Giáo án môn học Đại số 7 - Tiết 41 đến tiết 70

Giáo án môn học Đại số 7 - Tiết 41 đến tiết 70

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức, kĩ năng, t- duy.

-Học sinh đ-ợc làm quen với các bảng đơn giản về thu thập số liẹu thống kê khi điều

tra. Biết xác định và diễn tả đ-ợc dấu hiệu điều tra, hiểu đ-ợc ý nghĩa của các cụm từ” số các

giá trị của dấu hiệu” và “ Số các giá trị khác nhaucủa dấu hiệu”; làm quen với khái niệm tần

số của một giá trị

2. Giáo dục t- t-ởng tình cảm: học sinh yêu thích môn học

II Phần chuẩn bị:

1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập

2. Học sinh: Học bài cũ, đọc tr-ớc bài mới

pdf 95 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1175Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Đại số 7 - Tiết 41 đến tiết 70", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 L−ơng Văn Hoàng: cuocdoitoilaconsokhong@yahoo.com 
1 
Ngày soạn:19/ 01/2006 Ngày giảng: 21/01/2006 
Ch−ơng II. Thống kê 
Tiết:41 
Đ3.thu thập số liệu thống kê, tần số 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức, kĩ năng, t− duy. 
-Học sinh đ−ợc làm quen với các bảng đơn giản về thu thập số liẹu thống kê khi điều 
tra. Biết xác định và diễn tả đ−ợc dấu hiệu điều tra, hiểu đ−ợc ý nghĩa của các cụm từ” số các 
giá trị của dấu hiệu” và “ Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu”; làm quen với khái niệm tần 
số của một giá trị 
2. Giáo dục t− t−ởng tình cảm: học sinh yêu thích môn học 
II Phần chuẩn bị: 
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập 
2. Học sinh: Học bài cũ, đọc tr−ớc bài mới 
III. Ph−ơng pháp dạy học: 
Đặt và giải quyết vấn đề, giảng giải, vấn đáp, hoạt động nhóm. 
IV. Phần thể h iện trên lớp: 
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 1 phút. 
2. Kiểm tra bài cũ( không kiểm tra) 
3. Bài mới: 
3.1. Đặt vấn đề: 2 phút 
-Thống kê là một môn khoa học đ−ợc sử dụng rộng rOi trong các hoạt động kinh tế, xO 
hội. Trong ch−ơng II chúng ta sẽ đ−ợc làm quen với Thống kê mô tả, một bộ phận của khoa 
học thống kê. 
- Các số liệu thu thập đ−ợc khi điều tra sẽ đ−ợc ghi lại nh− thế nào. Để tìm hiểu vấn đề 
này ta vào bài học hôm nay. 
3.2. Các hoạy động dạy học 
Hoạt động 1: 
Thu tập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu ( 8 phút) 
Hoạt động của học sinh( nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh 
Ví dụ: 
 Khi điều tra về số cây trồng đ−ợc của của 
mỗi lớp trong dịp phát động phong trào tết 
trồng cây, ng−ời điều tra lập bảng d−ới 
đây 
Học sinh hoạt động cá nhân trong 5 phút tìm 
hiểu ví dụ 
GV:Ng−ời điều tra đO làm công việc gì? 
HS: Thu thập số liệu 
-Ghi lại trong một bảng 
 L−ơng Văn Hoàng: cuocdoitoilaconsokhong@yahoo.com 
2 
?1 
STT Lớp Số cây trồng đ−ợc 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
6A 
6B 
6C 
6D 
6E 
7A 
7B 
7C 
7D 
7E 
35 
30 
28 
30 
30 
35 
28 
30 
30 
35 
Giáo viên chốt lại: 
-Các số liệu về vấn đề đ−ợc quan tâm đ−ợc 
ng−ời điều tra ghi lại trong một bảng, gọi là 
bảng số liệu thống kê ban đầu 
-Tùy theo yêu cầu của mỗi cuộc điều tra mà 
các bảng số liệu thống kê ban đầu có thể khác 
nhau 
Học sinh quan sát bảng số liệu thống kê ban 
đầu ( bảng 2) 
Hoạt động 2: Dấu hiệu( 10 phút) 
Hoàn thiiện?2; ?3 
- Dấu hiệu là gì? 
Hoạt động của học sinh( nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh 
a.Dấu hiệu, đơn vị điều tra 
?2. Nội dung diều tra trong bảng 1 là số cây 
trồng đ−ợc của mỗi lớp 
- Dấu hiệu là vấn đề hay hện t−ợng mà ng−ời 
điều tra quan tâm. kí hiệu X 
Học sinh hoạt động cá nhân trong 5 phút 
trả lời câu hỏi 
GV:Dấu hiệu điều tra là gì? 
HS: 
Dấu hiệu là vấn đề hay hiện t−ợng mà 
ng−ời điều tra quan tâm 
STT Lớp Số cây trồng đ−ợc 
11 
12 
13 
14 
15 
16 
17 
18 
19 
20 
8A 
8B 
8C 
8D 
8E 
9A 
9B 
9C 
9D 
9E 
50 
35 
50 
30 
35 
35 
30 
30 
50 
50 
 L−ơng Văn Hoàng: cuocdoitoilaconsokhong@yahoo.com 
3 
?3 Trong bảng 1 có 20 đơn vị điều tra 
b. Giá trị của dấu hiệu 
- Giá trị của dấu hiệu là số liệu của đơn vị 
điều tra 
-số các giá trị bằng số các đơn vị điều tra . kí 
hiệu N 
?4 
GV: 
ứng với mỗi đơn vị điều tra có mấy số 
liệu? 
HS: có 1 số liệu 
GV: HOy so sánh số các giá trị với số các 
đơn vị điều tra? 
HS: bằng nhau 
Học sinh thực hiện cá nhân ?4 
Hoạt động 3: Tần số của mỗi giá trị ( 12 phút) 
Hoàn thiện ?5; ?6 
GV: 
 -Mỗi giá trị xuất hiện mấy lần trong bảng số liệu? 
 --Tần số của giá trị là gì? 
Hoạt động của học sinh( nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh 
?5: Có 4 số khác nhau trong cột số cây trồng 
đ−ợc ở bảng 1 là: 
28,30,35,50 
?5. 
Giá trị 30 xuất hiện:9 lần 
Giá trị 28 xuất hiện:2 lần 
Giá trị 35 xuất hiện 7 lần 
Giá trị 50 xuất hiện: 2 lần 
3.Tần số của mỗi giá trị 
tần số của giá trị là số lần xuất hiện của một 
giá trị trong dOy giá trị của dấu hiệu.kí hiệu n 
?7. 
Học sinh hoạt động cá nhân trong 4 phút 
Giáo viên chốt lai: 2 phút 
-Mỗi giá trị xuất hiện một hoặc nhiều lần 
trong bảng số liệu 
- Số lần xuất hiện đó của một giá trị là “ 
Tần số” 
Học sinh hoạt động cá nhân ( 3 phút) 
đứng tại chỗ trả lời 
có 4 giá trị khác nhau: 
x1= 28: tần số là 2 
 L−ơng Văn Hoàng: cuocdoitoilaconsokhong@yahoo.com 
4 
Chú ý : SGK/7 
x2= 30; tần số là 9 
x3= 35 tần số là 7 
x4 = 2, tần số là 2 
học sinh nghiên cứu chú ý trong 2 phút 
4. Củng cố: 8 phút 
- Dấu hiệu là gì, giá trị của dáu hiệu là gì? 
- Tần số của giá trị là gì? 
- So sánh tần số với số các giá trị? 
Bài tập 2/7 
Hoạt động của học sinh( nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh 
Dấu hiệu là thời gian đi từ nhà đến tr−ờng 
Có giá trị khác nhau 
-x1= 17: tần số là 1 
x2= 18; tần số là 3 
x3= 19 tần số là 3 
x4 = 20, tần số là2 
Học sinh hoạt động cá nhân trong 3 phút 
Trình bày trong 2 phút 
5. H−ớng dãn về nhà: 4 phút 
-Học thuộc lí thuyết của bài 
làm bài tập 1,3,4 để tiết sau luyện tập 
H−ớng dẫn bài tập 1 
-Lập một bảng gồm 2 dòng ; 10 cột 
1 dòng là thu thập về số điểm( từ 1 đến 10) 
1 dòng thu thâpk về số họcc sinh đ−ợc điểm t−ơng ứng 
Ngày soạn:21 /12/2005 Ngày giảng:22 /12/2005 
Tiết:42 Luyện tập 
I. Mục tiêu: 
3. Kiến thức, kĩ năng, t− duy. 
- Học sinh đ−ợc làm quen với dangh toán về thống kê: Thu thập số liệu, lập bảng điều tra, 
nhận xét về giá trị, giá trị khác nhau, tấn số. 
- Thông qua bài tập củng cố khắc sâu thêm các khái niệm nh−: số các giá trị, số các giá 
trị khác nhau, 
- Vận dụng trong thực tế cuộc sông shàng ngày. 
4. Giáo dục t− t−ởng tình cảm: học sinh yêu thích môn học 
 L−ơng Văn Hoàng: cuocdoitoilaconsokhong@yahoo.com 
5 
II Phần chuẩn bị: 
3. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập 
4. Học sinh: Học bài cũ, đọc tr−ớc bài mới 
III. Ph−ơng pháp dạy học: 
Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 
IV. Phần thể h iện trên lớp: 
6. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 1 phút. 
7. Kiểm tra bài cũ(10 phút) 
a. Hình thức kiểm tra: kiểm tra miệng. 
b. Nội dung kiểm tra 
Câu hỏi đáp án 
HS1: 
Dấu hiệu điều tra là gì? 
Giá trị của dáu hiệulà gì? 
Thế nào là tấn số? So sánh tần số với số các gá trị 
của dấu hiệu? 
Học sinh 2: Cho bảng số liệu thống kê điểm kiểm 
tra toán của 37 học sinh ban dầu d−ới đây. hOy 
cho biết 
- Dấu hiệu điều tra là gì? 
- Số các giá trị bằng bao nhiêu? 
- Viết các giá trị khác nhau của dấu hiệu? Tìm 
tấn số t−ơng ứng? 
-Dấu hiệu diều tra là điểm kiểm tra của 
học sinh 
- số các giá trị là 37 
- số các giá trị khác nhau là 9 
tần số t−ơng ứng là: 3,2,5,4,6,7,5,3,2 
GV: dùng bài tập để nhắc lại kiến thức 
lí thuyết 
stt điểm kiểm tra Số bài 
1 2 3 
2 3 2 
3 4 5 
4 5 4 
5 6 6 
6 7 7 
7 8 5 
8 9 3 
9 10 2 
3.Bài mới: 
7.1. Đặt vấn đề: 1 phút 
 L−ơng Văn Hoàng: cuocdoitoilaconsokhong@yahoo.com 
6 
ở tiết học tr−ớc chúng ta đO đ−ợc nghien cứu nhứng khái niệm ban đầu về thu thập số liẹu 
thống kê. Tropng tiết học hônm nay chúng ta sẽ tổ chức luyện tập để làm quen với dạng toán 
này. 
7.2. Các hoạy động dạy học 
Hoạt động 1: 
Bài tập 3/8 ( 15 phút) 
Hoạt động của học sinh( nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh 
a. Dấu hiệu: là thời gian chạy 50 m của mỗi học 
sinh. 
b. Đối với bảng 5: số các giá trị là 20 
 số các giá trị khác nhau là 5 
 Đối với bảng 6: 
 số các giá trị là :20 
 số các giá trịkhác nhau là:4 
c. Đối với bảng 5: các giá trịkhác nhau là:8,3; 
8,4; 8,5; 8,7; 8,8. 
 Tần số t−ơng ứng là: 2;3;8 
 Đối với bảng 5: các giá trịkhác nhau là:8,7; 
9,0;9,2; 9,3 
 Tần số t−ơng ứng là: 3,5,7,5 
Học sinh thảo luận nhóm nhỏ trong 4 
phút 
 Trình bày kết quả trong 5 phút 
Nhận xét đánh giá trong 3 phút 
 Giáo viên chốt lại trong 3 phút 
-Khi làm bài toán về điều tra các em cần 
l−u ý: 
+Dáu hiệu điều tra là gì vì tìm chính xác 
dấu hiệu thì kết quả cần tìm khác mới 
chính xác. 
+phân biệt đúng giữa khái niện số các 
giá trị và số các giá trị khác nhau 
+Thực hiẹn đém giá trị phải cẩn thận 
tránh nhầm lẫn 
Hoạt động 2: bài tạp 4 ( 12 phút) 
Hoạt động của học sinh( nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh 
a.Dấu hiệu là khối l−ợng chè trong từng hộp. Số 
các giá trị bằng 30; 
b.Số các giá trị klhác nha là 5 
c.Các giá trị khác nhau là: 98,99,100,101,102. 
Tấn số của các giá trị theo thứ tự là: 
3,4,16,4,3 
Học sinh hoạt động cá nhân trong 5 
phút 
Trình bày kết quả trong 4 phút 
Nhận xét đánh giá trong 2 phút 
Hoạt động 3: Kiểm tra bài điều tra ở nhà của học sinh( 5 phút) 
4.III. H−ớng dẫn học bài và làm bài tập : 2 phút 
 L−ơng Văn Hoàng: cuocdoitoilaconsokhong@yahoo.com 
7 
-Học lí thuuyết 
-Đọc tr−ớc bài bảng tần số 
-HOy suy nghĩ xem ta có thể sử dụng bảng nh− thế nào từ bảng số liệu thống kê ban 
đầu để thuận tiện cho việc đọc kết quả điều tra và đẻ điều tra đ−ợc nhanh hơn khống? 
Ngày soạn:22 /1/2006 Ngày giảng:24 /1/2006 
Tiết:43 
Đ2.bảng “ tần số” các giá trị của dấu hiệu 
I. Mục tiêu: 
5. Kiến thức, kĩ năng, t− duy. 
-Hiểu đ−ợc bảng “Tần số” là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống 
kê ban đầu, nó giúp việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu đ−ợc dễ dàng hơn.. 
- Biết cách lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét 
-Rèn t− duy sáng tạo 
6. Giáo dục t− t−ởng tình cảm: học sinh yêu thích môn học 
II Phần chuẩn bị: 
5. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ 
6. Học sinh: Học bài cũ, đọc tr−ớc bài mới 
III. Ph−ơng pháp dạy học: 
Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 
IV. Phần thể h iện trên lớp: 
8. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 1 phút. 
9. Kiểm tra bài cũ( khôgnkiểm tra) 
3.Bài mới: 
9.1. Đặt vấn đề: 2 phút 
GV: đ−a ra bảng phụ bảng 7 sách giáo khoa 
? Theo em ta có lập bảng từ bảng sô liệu thống kê ban đầu đ−ợc không?Trong tiết học 
hôm nay chúng ta sẽ thực hiện yêu cầu đó 
9.2. Các hoạy động dạy học 
Hoạt động 1: Lập bảng tần số: ( 20) 
Hoàn thiện ?1 
Hoạt động của học sinh( nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh 
?1 gồm mấy yêu cầu ? 
GV: HOy chỉ ra các giá trị khác nhau 
của dáu hiệu? 
Giá trị 98 99 100 101 102 
Tần số 3 4 16 4 3 N= 30 
 L−ơng Văn Hoàng: cuocdoitoilaconsokhong@yahoo.com 
8 
Từ bảng 5 ta có bảng tần số 
Từ bảng 6 ta có bảng tần số 
Hs: các giá trị khác nhau của dấu 
hiệulà: 
98,99,100,101,102 
Khi điều tra ng−ời điều tra quan tâm 
đến vấn đề gì? 
HS: Giá trị, tần số, số các giá trị, số các 
giá trị khác nhau. 
GV: Nếu có một bảng thống kê mà có 
cột giá trị và tần số thì có giải quyết 
đ−ợc mối quan tâm trên không? 
HOy lập bảng theu yêu cầu đó từ bảng 7 
Học sinh hoạt dộng nhóm trong 5 phút 
 ...  bất kì bằng tỉ số hai giá trị 
t−ơng ứng của đại l−ợng kia. 
Phát biẻu khái niệm về hai đại l−ợng tỉ lệ 
nghịch( viết cộng thức liên hệ)? 
Phát biểu tính chất của hai đại l−ợng tỉ lệ 
nghịch? 
HS: Nếu hai đại l−ợng tỉ lệ nghịch với nhau 
thì: 
- Tích hai giá trị t−ơng ứng của chúng luôn 
không đổi 
-Tỉ số hai giá trị bất kì của đại l−ợng này 
bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị t−ơng 
ứng của đại l−ợng kia. 
GV: hàm số là gì? 
 L−ơng Văn Hoàng: cuocdoitoilaconsokhong@yahoo.com 
88
b.Hệ trục tọa độ 0x 
-0x là trục hoành 
-0y là trục tung 
c. Tọa độ củ amột điểm 
trong mặt phẳng tọa độ 
Trong mặt phẳng tọa độ mỗi cặp số x,y đ−ợc 
biểu diễn bởi một điểm 
4. Đồ thị hàm số y= a x( a ≠ 0) 
c. K/N ĐTHS 
b.ĐT HS y= a x( a ≠ 0) là đ−ờng thẳng đi 
qua gốc tọa độ 
d. VẽĐT HS y= a x( a ≠ 0) 
B1: vẽ hệ trục tọa độ 0xy 
B2: xác định 2 điểm 
B3, vẽ đ−ờng thẳng đi qua 2 điểm 
HS: Nếu đại l−ợng y phụ thuộc vào đại l−ợng 
x thay đổi sao cho với mỗi giá trị của x ta 
luôn xác định đ−ợc chỉ một giá trị t−ơng ứng 
của y thì y đ−ợc gọi là hàm số của x và x là 
biến số 
GV: ĐTHS Là gì? 
HS: Là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn cặp 
giá trị x,y trên mặt phẳng tọa độ 
Hoạt động 1: Ôn tập bài tập của ch−ơng ( 20phút) 
Bài 1: Cho hàm số 
y = -2x+
3
1 Trong các điểm sau đây điểm nào thuộc ĐTHS? Giải thích 
A( 0; 
3
1 ); B ( 
3
1 ; 1); C( 
3
1 ; 0); D( -1;
3
5− ) 
Hoạt động của học sinh( nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh 
Bài giải 
-Ta có:-2. 0+
3
1 =
3
1 =y nên điểm A( 0; 
3
1 
thuộc ĐTHS 
-Ta có:-2.
3
1 +
3
1 =
3
1− khác 1=y nên điểm B( 
3
1 ; 1 ) không thuộc ĐTHS 
-Ta có:2. 
3
1 +
3
1 =1 khác y nên điểm C( 
3
1 ; 0) 
không thuộc ĐTHS 
-Ta có:2. (-1)+
3
1 =
6
5− =y nên điểm 
D( -1;
3
5− )thuộc ĐTHS 
GV:Để kiểm tra xem một điểm có thuộc 
ĐTHS hay không ta làm nh− thế nào? 
HS: Thay giá trị của cặp số vào hàm số nếu 
thoả mOn hàm số thì thuộc ĐTHS 
GV: chốt lại các kiểm tra một điểm có thuộc 
ĐTHS hay không 
Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân trong 4 
phút để kiểm tra kết quả 
 L−ơng Văn Hoàng: cuocdoitoilaconsokhong@yahoo.com 
89
Bài tập 2: vẽ ĐTHS y = 2x và y= -3x trên cùng một mặt phẳng toạn độ 
Hoạt động của học sinh( nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh 
-Đồ thị hàm số y= 2x đi qua điểm O(0;0) và 
A(1;2) 
-Đồ thị hàm số y= -3x đi qua điểm O(0;0) và 
B(1;-3) 
GV: đẻ vẽ đồ thị hàm số ta cần thực hiện 
các b−ớc nh− thế nào? 
HS:: 
- Vẽ hệ trục toạ độ 
- Xác định hai điểm thuộc ĐTHS 
- Vẽ đ−ờng thẳng qua hai điểm 
Giáo viên yeu cầu 1 học sinh lên vẽ 1 đồ 
thị 
* Củng cố 2 phút 
Trong ch−ơng I các em cần nắm vững các kiến thức lí thuyết nh− ở phần ôn tập. Cần vận 
dụng các kiến thức lí thuyết đó một cách hợp lí trong khi giải bài tập 
5.III. H−ớng dẫn học bài và làm bài tập 2 phút 
-Học lí thuyết: Nh− phần ôn tập 
- Ôn lại các bài tập trọng tâm của ch−ơng II 
-ôntập lí thuýet của ch−ơng III, ch−ơng IV. Chuẩn bị tiết sao ôn tập 
Ngày soạn:6 / 5 /2006 Ngày giảng:8 /5 / 2006 
Tiết:69 
ôn tập cuối năm ( tiết 3) 
1
x
y
2
-3
0
y=-3x
y= 2x
 L−ơng Văn Hoàng: cuocdoitoilaconsokhong@yahoo.com 
90
A. Phần chuẩn bị I. Mục tiêu bài dạy 
1. Kiến thức, kĩ năng, t− duy: 
-Học sinh đ−ợc ôn lại các kiến thức lí thuyết trọng tâm của ch−ơng III,IV 
+Dấu hiệu, tần số, giá trị trung bình, ý nghĩa của giá trị trung bình 
+Rèn luyện cho học sinh kĩ năng lập bảng , tính tần số, giá trị trung bình. 
 +BTĐS; giá trị của BTĐS, đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, cộng trừ đa thức, 
đa thức một bíên, nghiệm của đa thức một biến 
-Thông qua giải các bài tập, củng cố khắc sâu các kiến thức trọng tâm của ch−ơng. 
- Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức. 
2.Giáo dục t− t−ởng, tình cảm 
Thấy đ−ợc sự cần thiết phải ôn tập lại kiến thức 
II. Chuẩn bị 
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập. 
2. Học sinh: Học bài cũ,đọc tr−ớc bài mới 
III.ph−ơng pháp dạy học: 
B.Phần thể hiện trên lớp 
I. Kiểm tra bài cũ:( Không kiểm tra ) 
3.Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết ( 22phút) 
. 
Hoạt động của học sinh( nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh 
Ch−ơng III. 
-Muốn thu thập một số liệu, một vấn đề 
mà mình quan tâm ng−ời điều tra phải điều 
tra và ghi lại các số liệu 
 -Kết quả đ−ợc trình bày theo bảng số liệu 
thống kê ban đầu 
- Bảng “ Tần số” 
GV: vấn đáp học sinh: 
GV: Muốn thu thậpmột số liệu, một vấn đề 
mà mình quan tâm em phải làm những gì? 
Kết quả đ−ợc trình bày theo bảng mẫu nào? 
HS: 
-Muốn thu thập một số liệu, một vấn đề mà 
mình quan tâm em phải điều tra và ghi lại 
các số liệu 
 -Kết quả đ−ợc trình bày theo bảng số liệu 
thống kê ban đầu 
GV: ngoài bảng SL thống kê ban đầu ng−ời 
điều tra còn dùng bảng nào để ghi lại số liệu 
điều tra? 
HS: bảng tần số 
GV: bảng tần số có đặc điểm gì so với bảng 
SLTK BĐ? 
HS: 
-dễ quan sát,so sánh, nhận sét 
 L−ơng Văn Hoàng: cuocdoitoilaconsokhong@yahoo.com 
91
-Biểu đồ: 
 +Hình chữ nhật 
 +Đoạn thẳng 
 +Hình quạt 
Công thức tính gía trị trung bình: 
X= 
N
nxnxnx kk ......1 +++ 
Trong đó: x
1
; x
1
;; x
1
 là các giá trị khác 
nhau của dấu hiệu X. 
n 1 ,n 2 ,.n k là k tần số t−ơng ứng. 
N là số các giá trị của dấu hiệu 
Ch−ơng IV 
1.Biểu thức đại số 
*Ví dụ: 
4x,3(x+y), x 2 ; xy; 
t
150 ; 
2.Giá trị của một biểu thức đại số 
Cách tính giá trị của biểu thức SGK/28 
3.Đơn thức 
Đ/N: SGK 
ví dụ: 2x; 2x2y z3 
Định nghĩa hai đơn thức đồng dạng: 
Ví dụ 2xy và 4 xy 
hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có 
hệ số khác 0 và có cùng biến: 
- Cộng, trừ đơn thức đồng dạng , nhân hai 
đơn thức 
-dễ tính toán 
GV: Bảng tần số đ−ợc tạo ntn? 
HS:: 2 cột hoặc 2 dòng: 
GV: Ngoài banmgr tần số ng−ời ta còn biểu 
diễn giá trị và tần số bằng hình ảnh nao? 
HS:Bbiểu đồ 
GV: Nếu tên các loại biểu đồ mà em đO 
đ−ợc học? 
HS:: Bbiểu đồ đoạn thẳng, biểu đồ hình 
quạt, biểu đồ hình chữ nhật 
GV: Viết công thức tính giá trị trung bìh của 
dấu hiệu 
Lấy bí dụ về biểu thức đại số 
GV: để tính giá trị của biểu thức đại số tại 
giá trị cho tr−ớc ta làm nh− thế nào? 
HS:Thay giá trị bvào biểu thức rồi thực hiện 
phép tính. 
GV: hOy lấy ví dụ về đơn thức, đơn thức 
đồng dạng, các cộng, trừ đơn thức đồng 
dạng 
 L−ơng Văn Hoàng: cuocdoitoilaconsokhong@yahoo.com 
92
4. Đa thức 
- k/n đa thức 
-Cộng trừ đa thức 
- k/n đa thức một biến 
- 
Cộng trừ đa thức một biến: 2cách cộng 
- nghiệm của đa thức một biến: cách tìm 
nghiệm 
GV: để cộng, trừ hai đa thức một biến ta 
làm nh− thế nào? 
HS: 
B−ớc 1: Thu gọn đa thức 
B−ớc 2: sứp xếp đa thức theo luỹ thừc tăng 
hoặc giảm dần của biến. 
B−ớc 3.đặt phép cộng( 2 cách) ( thực hiện 
cộng các đơn thức đồng dạng) 
GV: Để biét 1 số có là nghiệm của đa thức 
hay không ta làm nh− thé nào? 
HS:tính giá trị của đa thức tại biến số đó,néu 
giá trị = o thì là nghiệm 
GV: Để tìm nghiệm của 1 đa thức ta làm 
nh− thế nào? 
HS: cho đa thức =0 rồi tìm giá trị của biến 
Giáo viên treo bảng phụ kiến rhức cần 
ghi nhớ 
Hoạt động 2: ( ôn tập bài tập) ( 22 phút) 
 Bài tạp về thống kê 
Kết quả bài kiẻm tra của 20 học sinh lớp 7 môn toán đ−ợc thống kê nh− sau 
4 7 8 7 7 
3 3 4 5 5 
5 8 9 6 8 
6 8 9 3 4 
a. HOy lập bảng tần số 
b. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng 
c. Tính số trung bình cộng 
d. Tìm Mốt của dấu hiệu 
Hoạt động của học sinh( nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh 
Học sinh hoạt động nhóm trong 6 
phút 
Báo cáo kết quả, nhận xét đánh giá 
trong 4 phút 
3 4 5 6 7 8 90
2
3
4
x
n
 L−ơng Văn Hoàng: cuocdoitoilaconsokhong@yahoo.com 
93
Mốt= 8 
GV: chốt kiến thức trọng tâm của 
ch−ơng thống kê 
Bảng tấn số- tính số TBC 
Điểm số(x) Tần số(n) Các tích( x.n) 
3 2 6 
4 3 12 
5 3 15 
6 3 18 
7 3 21 
8 4 32 
9 2 18 
 N= 20 Tốổng số: 122 
X= 122: 20= 6,1 
Bài tập về biểu thức đại số 
Cho đa thức sau: 
A(x)= 1+ 2x3+ 5x2 –4x4+ x2- x3 
B(x)= -3 x4+ 5+-2x3- 3 x2+ 2x4 
a. Thu gọn các đa thức 
b. Tìm bậc của mỗi đa thức 
c. Tính A(x)- B(x) 
d. Và A(x)+B(x) 
Hoạt động của học sinh( nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh 
Bài giải. 
a. A(x)= -4x4+x3+6x2+1 ( bậc 4) 
b. B(x)= -x4-2 x3- 3 x2+5 ( bậc 4) 
A(x)- B(x= -3x4+4x3+9x2+-4 
A(x)+B(x)=-5x4-x3+3x2+6 
Giáo viên vấn đáp học sinh câu a, b 
Yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm câu 
c,d 
4. H−ớng dẫ về nhà: 1 phút 
 L−ơng Văn Hoàng: cuocdoitoilaconsokhong@yahoo.com 
94
-ôn lại toàn bộ phần lí thuyết của ch−ơng trình đại số 7 theo h−ớng dẫn ở ba tiết ôn 
tập 
-Xem lại các bài tập đO chữa 
Ngày soạn: 14 / 5 /206 Ngày giảng: 15 /5 / 2007 
Tiết:70 
Trả bài Kiểm tra cuối năm 
A. Phần chuẩn bị I. Mục tiêu bài dạy 
 -Thông báo kết quả bài kiểm tra cho mỗi học sinh 
-Chữa cho học sinh bài kiểm tra học kì môn đại số 
- Có nhận xét đúng mực về kết quả kiểm tra của lớp, biểu d−ơng những bạn đạt điểm 
cao, phê bình những bạn đ−ợc điểm yếu. 
 - Qua kết quả kiểm tra học sinh so sánh đ−ợc với bài làm của mình, thấy đ−ợc những 
mặt hạn chế về kiến thức, kĩ năng, cách trình bày trong học toán qua đó rút kinh nghiệm và 
có thái độ, nhận thức đúng đắn để học môn toán một cách có hiệu quả hơn trong năm học tới 
2.Giáo dục t− t−ởng, tình cảm 
Thấy đ−ợc sự cần thiết, tầm quan trọng của bài kiểm ra 
II. Chuẩn bị 
1. Giáo viên: Giáo án, đáp án bài kiểm tra 
2. Học sinh: 
IB. Phần thể hiện trên lớp 
1. ổn định tổ chức:Kiểm tra sĩ số. 
2. Đề kiểm tra 
2.1Câu 1.( 1 điểm) 
Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai? 
a.5x5y2z là đơn thức bậc 8 
b.(xy)2 và 2x3y2 là hai đơn thức đồng dạng 
2. 2Câu 2. (2 điểm) 
Điểm của ban giám khảo cho thí sinh A và B nh− sau: 
 Thí sinh A: 8; 8,5; 9; 9; 9 
 Thí sinh B: 8; 8; 8,5; 8,5; 8 
 HOy tính điểm trung bình của mỗi thí sinh. 
2.3.Câu 3: ( 2,5 điểm) 
Cho đa thức: P(x)= 3x2- 5x3+x+x3- x2+4x3- 3x-4. 
 a.Thu gọn đa thức. 
 b.Tính P(0); P(1); P(2). Những giá trị nào là nghiệm của đa thức P(x)? 
 L−ơng Văn Hoàng: cuocdoitoilaconsokhong@yahoo.com 
95
 c.cho da thức Q9x)= x3- 2x+1. Tình P(x) – Q(x) 
3. Đáp án- biểu điểm (giáo viên yêu cầu một số học sinh lên bảng chữa bài) 
3.1. Câu 1. ( 1 điểm) 
a.Đúng 
b.sai 
3.2 Câu 2: 2 điểm 
Điểm trung bình của thí sinh A là: ( 8+8,5+9+9+9) : 5=8,7 
Điểm trung bình của thí sinh B là: ( 8++8 +8,5+8.5+8) : 5=8,2 
3.3. Câu 3: 2,5 điểm . 
a.Đa thức thu gọn là: P(x)= 2x2- 2x –4 
 P(0)= 2.02- 2.0 –4=-4 
 P(1)= 2.12- 2.1 –4=-4 
 P(-1)= 2.(-1)2- 2.(-1)–4=0 
 P(2)= 2.22- 2.2 –4=0 
b. x= -1; x=2 là nghiệm của da thức P(x) 
c.P(x)- Q(x)= -x3-5 
4.III. H−ớng dẫn học bài và làm bài tập 
Xem lại bài kiểm tra của mình 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdai ki 2.pdf