Giáo án môn học Đại số 7 - Tiết 6 đến tiết 70

Giáo án môn học Đại số 7 - Tiết 6 đến tiết 70

 1. Mục tiêu:

a. Kiến thức : HS hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết các quy tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa.

b. Kỹ năng : Có kĩ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán.

c. Thái độ : Rèn tính cẩn thận khi làm toán, thái độ nghiêm túc trong học tập.

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a. Chuẩn bị của giáo viên : Bảng phụ ghi ghi bài tập, quy tắc. Máy tính bỏ túi.

b. Chuẩn bị của học sinh : Ôn tập luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số tự nhiên, quy tắc nhân, chia 2 luỹ thừa cùng cơ số. Máy tính bỏ túi.

 

doc 208 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 875Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Đại số 7 - Tiết 6 đến tiết 70", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 5/9/2010
Tiết 6
LŨY THỪA MỘT SỐ HỮU TỈ
 1. Mục tiêu:
a. Kiến thức : HS hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết các quy tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa.
b. Kỹ năng : Có kĩ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán.
c. Thái độ : Rèn tính cẩn thận khi làm toán, thái độ nghiêm túc trong học tập.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 
a. Chuẩn bị của giáo viên : Bảng phụ ghi ghi bài tập, quy tắc. Máy tính bỏ túi.
b. Chuẩn bị của học sinh : Ôn tập luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số tự nhiên, quy tắc nhân, chia 2 luỹ thừa cùng cơ số. Máy tính bỏ túi.
3. Tiến trình bài dạy:
a.Kiểm tra bài cũ: (5 ph)
*Câu hỏi: 
Cho a là một số tự nhiên. Luỹ thừa bậc n của a là gì ? Cho VD. 
Viết các kết quả dưới dạng một luỹ thừa: 
 34. 35 ; 58 : 52.
*Yêu cầu trả lời:
 an = a . a ... a (n ¹ 0)
 n thừa số.
34 . 35 = 39.
 58 : 52 = 56.
*ĐVĐ:ở lớp 6 chúng ta đó được học về luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Vậy luỹ thừa của một số hữu tỉ được định nghĩa như thế nào, các phép tính có tương tự như ở lớp 6 hay không. Ta vào bài học hôm nay
b.Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x.
- GV giới thiệu quy ước:
- Nếu viết số hữu tỉ x dưới dạng 
 (a,b Î Z ; b ¹ 0) thì xn = .
Có thể tính như thế nào ?
- GV ghi:
- Yêu cầu HS làm ?1.
1. luỹ thừa với số mũ tự nhiên (7 ph)
*định nghĩa: luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x.
xn = x . x ... x
 n thừa số.
(với x Î Q ; n Î N ; n > 1)
x: cơ số ; n: số mũ.
*quy ước: 
x1 = x
x0 = 1 (x ¹ 0).
 xn = = 
 n thừa số
 = 
 n thừa số
?1. 
 (- 0,5)2 = (- 0,5) . (- 0,5) = 0,25.
 (- 0,5)3 = - 10,125
 9,70 = 1.
- GV: Cho a Î N ; m và n Î N , m ³ n thì am . an = ?
 am : an = ?
Phát biểu thành lời.
- Tương tự x Î Q ; m và n Î N có:
 xm. xn = xm + n .
- GV gọi HS đọc công thức và cách làm.
Tương tự xÎ Q thì xm : xn  tính như thế nào ?
- Để thực hiện phép chia được cần điều kiện gì cho x , m , n như thế nào ?
- Yêu cầu HS làm ?2.
2. tích và thương hai luỹ thừa cùng cơ số (9 ph)
Cho a Î N ; m và n Î N , m ³ n
am . an = am + n
am  : an = am - n .
HS phát biểu thành lời.
HS nêu được:
x Î Q ; m, n Î N:
 xm : xn = xm - n
điều kiện: x ¹ 0 ; m ³ n.
?2:
(- 3)2 . (- 3)3 = (- 3)5
(- 0,25) 5 : (- 0,25)3
 = (- 0,25)5 - 3 
 = (-0,25)2
- Yêu cầu HS làm ?3.
- Vậy khi tích luỹ thừa của một luỹ thừa ta làm thế nào ?
 .
- Yêu cầu HS làm ?4.
 * Bài tập:
Đúng hay sai ?
a) 23 . 24 = ?
b) 52 . 53 = ?
- GV nhấn mạnh: Nói chung:
 am . an ¹ 
3. luỹ thừa của luỹ thừa (10 ph)
?3:
a) = 22 . 22 . 22 = 26 .
b) . 
 . . 
 = .
*CT: = xm . n 
?4: a) 6
 b) 2.
*Bài tập:
a) Sai.
Vì 23 . 24 = 27
 = 212 .
b) Sai
vì 52 . 53 = 55
 = 56 .
*khi m + n = m . n
 Û m = n = 0
 m = n = 2.
c.Cñng cè - luyÖn tËp (13 ph)
- Nh¾c l¹i ®Þnh nghÜa luü thõa cña mét sè h÷u tØ. Nªu quy t¾c nh©n, chia, luü thõa cña mét luü thõa.
- Cho h/s lµm bµi 27 SGK-19
- gäi 2 h/s lªn b¶ng
- H/s kh¸c lµm ra nh¸p
GV chữa 
Yªu cÇu HS ho¹t ®éng nhãm bµi 28 vµ 31 .
- Cho h/s lµm bµi 33
Dïng m¸y tÝnh bá tói
HS; Nh¾c l¹i ®Þnh nghÜa luü thõa cña mét sè h÷u tØ. Nªu quy t¾c nh©n, chia, luü thõa cña mét luü thõa.
Hai HS lªn b¶ng lµm 
Bµi 27 (SGK-19)
HS nhận xét 
HS ho¹t ®éng nhãm bµi 28 vµ 31 .
(- 0,2)2 = 0,04
(- 5,3)0 = 1
3,52 = 12,25
(- 0,12)3 = 0,001728
(+ 1,5)4 = 5,0625
d.H­íng dÉn học sinh vÒ nhµ(1")
- Häc thuéc ®Þnh nghÜa luü thõa bËc n cña sè h÷u tØ x vµ c¸c quy t¾c.
- Lµm bµi tËp 29 , 30 , 32 .
 39 , 40 , 42 .
- §äc "Cã thÓ em ch­a biÕt" .
Soạn: 5/9/2010
 Ngày giảng :7/9/2010 Lớp7G 
TiÕt 7
LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỶ
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức : HS nắm vững hai quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương.
b. Kỹ năng : Có kĩ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính toán.
c. Thái độ : Rèn tính cẩn thận khi làm toán, thái độ nghiêm túc trong học tập.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 
a. Giáo viên : + Bảng phụ ghi ghi bài tập, quy tắc. Máy tính bỏ túi.
b. Học sinh : + Ôn tập luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số tự nhiên, quy tắc nhân, chia 2 luỹ thừa cùng cơ số. Máy tính bỏ túi.
3. Tiến trình bài dạy:
a.Kiểm tra (5 ph)
*Câu hỏi: 
HS1:Định nghĩa và viết công thức luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x ? Viết công thức tính tích và thương 2 luỹ thừa cùng cơ số, tích luỹ thừa của luỹ thừa.
HS2:Chữa bài tập 30 
*Yêu cầu trả lời:
HS1: xn = x . x ... x
 n thừa số.
 Với x Î Q ; n Î N*.
 - HS2: 
 Bài 30:
 a) x = .
b) x = 
*Đặt vấn đề: Ở tiết học trước chúng ta dã biết cách tính tích và thương của hai luỹ thừa. Vậy cách tính luỹ thừa của một tích, một thương như thế nào. Ta vào bài học hôm nay:
b.Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Tính nhanh tích: (0,125)3 . 83 như thế nào ?
- Yêu cầu HS làm ?1.
- Qua hai VD trên, hãy rút ra nhận xét:
 Muốn nâng một tích lên một luỹ thừa, ta có thể làm như thế nào ?
- GV đưa ra công thức:
 (x . y)n = xn . yn với x Î N
- GV đưa chứng minh lên bảng phụ.
- Yêu cầu HS làm ?2.
- Lưu ý HS áp dụng công thức theo cả hai chiều.
BT: Viết các tích sau dưới dạng luỹ thừa của một số hữu tỉ:
a) 108 . 28 ; b) 254 . 28
c) 158 . 94
1. luỹ thừa của một tích (15 ph)
Hai HS lên bảng làm:
?1. 
a) (2. 5)2 = 102 = 100
 22 . 52 = 4 . 25 = 100
Þ (2 . 5)2 = 22 . 52
b) 
 .
(x . y)n = xn . yn với x Î N
?2.
a) 15 = 1.
b) (1,5)3 . 8 = (1,5)3 . 23
 = (1,5 . 2)3 = 33 = 27.
- Yêu cầu HS làm ?3.
- Qua 2 VD trên, hãy rút ra nhận xét: Luỹ thừa của một thương có thể tính như thế nào ?
- Ta có:
 (y ¹ 0).
- C¸ch chøng minh t­¬ng tù nh­ chøng minh c«ng thøc luü thõa cña mét tÝch.
- L­u ý tÝnh hai chiÒu cña c«ng thøc.
- Yªu cÇu HS lµm ?4.
BT: ViÕt c¸c biÓu thøc sau d­íi d¹ng mét luü thõa:
a) 108 : 28 .
b) 272 : 253 .
2. luü thõa cña mét th­¬ng (10 ph)
Hai HS lªn b¶ng lµm: 
?3
a) ;
Þ .
b) .
(y ¹ 0).
HS lªn b¶ng lµm
?4. 32 = 9.
 (- 3)3 = - 27.
 53 = 125.
c.LuyÖn tËp - cñng cè (14 ph)
- ViÕt c«ng thøc luü thõa mét tÝch, luü thõa mét th­¬ng, nªu sù kh¸c nhau vÒ ®iÒu kiÖn.
Þ nªu quy t¾c.
- Yªu cÇu HS lµm ?5.
- Bµi 35 .
- Yªu cÇu HS ho¹t ®éng nhãm bµi tËp 37 (a,c) vµ 38 .
Yªu cÇu ®¹i diÖn nhãm lªn b¶ng tr×nh bµy.
Yêu cầu học sinh nghiên cứu và làm bài 38 (Sgk/22)
Để viết dưới dạng luỹ thừa cùng cơ số ta làm như thế nào?
Để so sánh hai luỹ thừa ta làm như thế nào?
Gọi 1 em lên bảng làm - Cả lớp làm vào vở
?5.
a) (0,125)3 . 83 = (0,125 . 8)3 = 13 = 1.
b) (- 39)4 : 134 = (- 39 : 13)4 = (- 3)4
 = 81. 
Bµi 35 .
a) Þ m = 5.
b) Þ n = 3.
+ HS ho¹t ®éng nhãm.
 Bµi 37:
a) 
c) 
 = 
 Bµi 38:
Vận dụng quy tắc luỹ thừa của luỹ thừa
+ Viết chúng dưới dạng 2 luỹ thừa cùng cơ số hoặc cùng số mũ
+ So sánh 2 luỹ thừa cùng cơ số hoặc số mũ
a) 227 = = 89
 318 = 99.
b) Cã: 89 < 99
 Þ 227 < 318.
d.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1 ph)
-Ôn tập các quy tắc và công thức về luỹ thừa.
- Làm bài tập: 38 (b,d) , 40 . 
-Bài 44, 45, 46 .
Soạn: 8/9/2010
 Ngày giảng: Lớp7E : 13/9/2010
 Lớp7G : 13/9/2010
Tiết 8
LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức : Củng cố các quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương.
b. Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng áp dụng các quy tắc trên trong tính giá trị của biểu thức, viết dưới dạng luỹ thừa, so sánh hai luỹ thừa, tìm số chưa biết.
c.Thái độ : Rèn tính cẩn thận khi làm toán, thái độ nghiêm túc trong học tập.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a. Giáo viên : + Bảng phụ .
b.Học sinh : + Giấy kiểm tra 15'.
3. Tiến trình bài dạy:
a.Kiểm tra bài cũ (0 ph)
*Đặt vấn đề: Trong tiết học trước chúng ta đã được nghiên cứu các quy tắc về luỹ thừa của một số hữu tỉ. Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ sử dụng các quy tắc đó vào giải một số bài tập
b.Nội dung bài mới: (29 ph)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Bài 40 .
?Để tính được giá trị biểu thức trước hết ta làm như thế nào?
Bài 37 (d) 
Gọi 1 em lên bảng làm - Cả lớp làm vào vở
Bài 39 .
Cho học sinh hoạt động nhóm - Gọi đại diện 1 nhóm trình bày.
Cho biết để viết x10 dưới dạng yêu cầu của đầu bài ta đã sử dụng công thức nào?
Bài 40 (a,b) .
2 em lên bảng làm
ở câu a ta biến đổi đưa về luỹ thừa cơ số mấy? 
ở câu b ta biến đổi đưa về luỹ thừa cơ số mấy? 
Viết các biểu thức dưới dạng an ta đã sử dụng công thức nào?
Bài 42 .
Hướng dẫn học sinh làm câu a.
Từ đó có kết luận gì về n = ?
Tương tự tìm số tự nhiên n biết:
c, 8n : 2n = 4
8n : 2n = ? Sử dụng công thức nào?
Bài 46 .
Hướng dẫn học sinh làm câu a.
Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức:
Tính biểu thức trong ngoặc Phép tính luỹ thừa
- Ba HS lên bảng chữa bài 40:
a) 
c) 
 = 1. .
d) 
= 
= 
Bài 37:
d) 
= 
Dạng 2: Viết biểu thức dưới các dạng của luỹ thừa:
Bài 39:
Nhân, chia 2 luỹ thừa cùng cơ số và luỹ thừa của luỹ thừa
a) x10 = x7 . x3 
b) x10 = 
Bài 40: 
Viết các biểu thức sau dưới dạng an 
Câu a biến đổi đưa về luỹ thừa cơ số 3.
Câu b biến đổi đưa về luỹ thừa cơ số 2.
Nhân, chia 2 luỹ thừa cùng cơ số.
a) 9 . 33 . . 32 = 33 . 9 . . 9 = 33.
b) 4. 25 : 
 = 27 : = 27 . 2 = 28 .
Dạng 3: Tìm số chưa biết:
 Bài 42:
a) = 2 Þ 2n = 23 Þ n = 3.
Do đó n = 3 (áp dụng tính chất luỹ thừa cùng cơ số)
b) Þ (- 3)n = 81 . (- 27) = (- 3)4. (- 3)3
 = (- 3)7Þ n = 7 .
Từ đó có n = 7 (T/c luỹ thừa cùng cơ số)
 sử dụng công thức chia 2luỹ thừa cùng số mũ.
c) 8n : 2n = 4n = 41 Þ n = 1.
Bài 46:
a) 2. 24 ³ 2n > 22
 25 ³ 2n > 22
Þ 2 < n 5 Þ n Î {3 ; 4 ; 5} .
c.Củng cố,luyện tập: Kiểm tra 15'
Bài 1 (5 điểm) Tính:
a) ; ; 40 	b) . 	c) 
Bài 2 (3 điểm). Viết các biểu thức sai dưới dạng luỹ thừa của một số hữu tỉ:
a) 9 . 34 . . 32 b) 8 . 26 : 
Bài 3 (2 điểm). Chọn câu trả lời đúng trong các câu A, B, C:
a) 35 . 34 =
 A: 320 ; B: 920 ; C: 39.
b) 23 . 24 . 25 =
 A: 212 ; B: 812 ; C: 860 .
d.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1 ph)
- Xem lại các dạng bài tập, ôn lại các quy tắc về luỹ thừa.
- Làm bài tập về nhà: 47 , 48 , 52 , 57 .
- Đọc bài đọc thêm: Luỹ thừa với số mũ nguyên âm.
Soạn: 8/9/2010
 Ngày giảng: Lớp7E : 16/9/2010
 Lớp7G : 18/9/2010
Tiết 9
TỶ LỆ THỨC
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức: HS hiểu thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức.
b.Kỹ năng : Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức. Bước đầu biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào giải bài tập.
c. Thái độ : Rèn tính cẩn thận khi làm toán. Có thái độ nghiêm túc trong học tập.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 
a. Chuẩn bị của giáo viên :Bảng phụ ghi bài tập và các kết luận..
b. Chuẩn bị của HS: Học và làm bài đầy đủ ở nhà, ôn tập khái niệm tỉ số của hai số hữu ... 
b. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Yªu cÇu häc sinh ho¹t ®éng nhãm.
*. Hµm sè- mÆt ph¼ng täa ®é
Bµi 1:
a) X¸c ®Þnh hµm sè y = ax biÕt ®å thÞ qua I(2; 5)
b) VÏ ®å thÞ häc sinh võa t×m ®­îc
Gäi ®¹i diÖn c¸c nhãm lªn tr×nh bµy.
Gi¶i
a) I (2; 5) thuéc ®å thÞ hµm sè y = ax
5 = a.2 a = 5/2
VËy y = x
b) 
y
5
2
1
x
0
Treo b¶ng phô néi dung bµi tËp sau:
Bµi 2: Cho hµm sè
y = -2x+ Trong c¸c ®iÓm sau ®©y ®iÓm nµo thuéc §THS? Gi¶i thÝch?
A(0;); B(;1); C(;0); D(-1;)
Bµi 2: 
Thay gi¸ trÞ cña cÆp sè vµo hµm sè nÕu tho¶ m·n hµm sè th× thuéc §THS
Gi¶i
- Ta cã: -2. 0 + y nªn ®iÓm A(0;) thuéc §THS
§Ó kiÓm tra xem mét ®iÓm cã thuéc §THS hay kh«ng ta lµm nh­ thÕ nµo?
- Ta cã: -2. + kh¸c 1= y nªn ®iÓm B(; 1) kh«ng thuéc §THS
- Ta cã: 2. + =1 kh¸c y nªn ®iÓm C(;0) kh«ng thuéc §THS
Chèt l¹i c¸c kiÓm tra mét ®iÓm cã thuéc §THS hay kh«ng.
Yªu cÇu häc sinh ho¹t ®éng c¸ nh©n trong 4 phót ®Ó kiÓm tra kÕt qu¶.
- Ta cã: 2. (-1) + y nªn ®iÓm 
D(-1;) thuéc §THS.
Để điều tra về một vấn đề nào đó, em phải làm những việc gì ? Và trình bày kết quả thu được như thế nào ?
- Dùng biểu đồ để làm gì ?
- Đưa bài tập 7 lên bảng phụ. Yêu cầu HS đọc biểu đồ.
Bài tập 8 tr.90 SGK (Đề bài đưa lên bảng phụ).
Câu hỏi:
a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Hãy lập bảng "tần số"
b) Tìm mốt của dấu hiệu
c) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu.
GV yêu cầu HS1 làm câu a.
Sau khi HS1 làm xong, gọi HS2 trả lời câu b.
GV hỏi thêm: mốt của dấu hiệu là gì?
- Gọi tiếp HS3 lên tính cột "các tích" và số trung bình cộng của dấu hiệu.
- GV hỏi: Số trung bình cộng của dấu hiệu có ý nghĩa gì ?
- Khi nào không nên lấy số trung bình cộng làm "đại diện" cho dấu hiệu đó.
*. Ôn tập và thống kê 
- Thu thập số liệu thống kê, lập bảng số liệu ban đầu, lập bảng tần số, tính số trung bình cộng và rút ra nhận xét.
- Cho hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số.
- Bài 7:
HS trả lời:
a) Tỉ lệ trẻ em từ 6 tuổi đến 10 tuổi của vùng Tây Nguyên đi học Tiểu học là 92,29%.
 Vùng đồng bằng sông Cửu Long đi học Tiểu học là 87,81%.
b) Vùng có tỉ lệ trẻ em đi học Tiểu học cao nhất là đồng bằng sông Hồng (98,76%), thấp nhất là đồng bằng sông Cửu Long.
Bài 8 .
HS1 trả lời câu a:
a) Dấu hiệu là sản lượng của từng thửa (tính theo tạ/ha).
- Lập bảng "tần số". (2 cột).
Sản lượng
 (x)
Tần số
 (n)
Các tích
31 (tạ/ha)
34 (tạ/ha)
35 (tạ/ha)
36 (tạ/ha)
38 (tạ/ha)
40 (tạ/ha)
42 (tạ/ha)
44 (tạ/ha)
10
20
30
15
10
10
5
20
310
680
1050
540
380
400
210
880
4450
X = 
» 37 (tạ/ha)
HS2:
- Mốt của dấu hiệu là 35 (tạ/ha).
- Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng "tần số".
HS3: Tính cột "các tích" và X.
HS: Số trung bình cộng thường dùng làm "đại diện" cho dấu hiệu, đặc biệt khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.
- Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng chênh lệch rất lớn đối với nhau thì không nên lấy số trung bình cộng làm "đại diện" cho dấu hiệu đó.
Yêu cầu HS làm bài tập:
Bài 1: Trong các biểu thức đại số sau:
2xy2 ; 3x3 + x2y2 - 5y ; y2x ; -2 ;
0 ; x ; 4x5 - 3x2 + 2 ; 3xy.2y ;
 ; .
a) Nh÷ng biÓu thøc nµo lµ ®¬n thøc ? T×m nh÷ng ®¬n thøc ®ång d¹ng ?
b) Nh÷ng biÓu thøc nµo lµ ®a thøc mµ kh«ng ph¶i lµ ®¬n thøc ? T×m bËc cña ®a thøc ®ã ?
Bµi 2:
- Cho c¸c ®a thøc:
A = x2 - 2x - y2 + 3y - 1.
B = - 2x2 + 3y2 - 5x + y + 3.
a) TÝnh A + B ?
 Cho x = 2 ; y = -1 tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc A + B.
b) TÝnh A - B ? TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc A - B t¹i x = -2 ; y = 1.
Bµi 11 tr.91 SGK.
T×m x biÕt:
a) (2x - 3) - (x - 5) = (x + 2) - (x - 1)
b) 2(x - 1) - 5(x + 2) = - 10.
Bµi 12 + 13 .
Khi nµo sè a ®­îc gäi lµ nghiÖm cña ®a thøc P(x) ?
*. ¤n tËp vÒ biÓu thøc ®¹i sè 
- HS tr¶ lêi c¸c c©u hái bµi tËp 1.
Bµi 2:
HS ho¹t ®éng theo nhãm:
a) A + B = - x2 - 7x + 2y2 + 4y + 2.
Thay x = 2 vµ y = -1 vµo bt A + B cã:
 -22 - 7.2 + 2. (-1)2 + 4. (-1) + 2
= - 4 - 14 + 2 - 4 + 2 = - 18.
b) A - B = 3x2 + 3x - 4y2 + 2y - 4
Thay x = -2 vµ y = 1 vµo bt A - B cã:
 3. (-2)2 + 3. (-2) - 4.12 + 2.1 - 4 = 0.
Bµi 11:
Hai HS lªn b¶ng lµm bµi.
a) KÕt qu¶ x = 1
b) KÕt qu¶ x = - 
HS: NÕu t¹i x = a, ®a thøc P(x) cã gi¸ trÞ b»ng 0 th× a lµ nghiÖm cña ®a thøc P(x).
Bµi 12:
P(x) = ax2 + 5x - 3 cã mét nghiÖm lµ 
Þ P() = a. 
 a = Þ a = 2.
Bµi 13:
a) P(x) = 3 - 2x = 0
 -2x = -3
 x = 
VËy nghiÖm cña P(x) lµ x = 
b) §a thøc Q(x) = x2 + 2 kh«ng cã nghiÖm v× x2 0 "x 
 Þ Q(x) = x2 + 2 > 0 "x.
c. Cñng cè (2'): 
GV chèt l¹i nh÷ng kiÕn thøc träng t©m cña n¨m
d.H­íng dÉn vÒ nhµ 
- ¤n tËp lÝ thuyÕt, c¸c d¹ng bµi tËp ®a ch÷a.
- Lµm thªm c¸c bµi tËp trong SBT, chuÈn bÞ kiÓm tra häc k× II.
Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng:
TI ẾT 68,69: KI ỂM TRA CU ỐI N ĂM
1.Môc tiªu:
a. KiÕn thøc
	-KiÓm tra ®­îc häc sinh mét sè kiÕn thøc träng t©m cña ch­¬ng tr×nh to¸n 7 ( chñ yÕu lµ ch­¬ng tr×nh cña k× II)
	+§¹i sè:§¬n thøc, céng trõ ®¬n thøc, gi¸ trÞ cña BT§S, thu gän ®a thøc, nghiÖm cña ®a thøc, s¾p xÕp ®a thøc, bµi to¸n vÌ thèng kª
	+H×nh häc:quan hÖ gi÷a c¹nh vµ gãc trong tamgi¸c, c¸c ®­êng ®ång quy cña tam gi¸c, chøng minhtam gi¸c b»ng nhau, ®o¹n th¼ng b»ng nhau, ®õng trung trùc cña ®o¹n th¼ng
b.KÜ n¨ng 
-RÌn kÜ n¨ng ph©n tÝch, tæng hîp vÏ h×nh, suy luËn
	- RÌn tÝnh cÈn thËn chÝnh x¸c khi gi¶i to¸n
c. Thái độ : ThÊy ®­îc sù cÇn thiÕt, tÇm quan träng cña bµi kiÓm ra qua ®ã cã ý thøc rÌn luyÖn häc t¹p ®óng mùc h¬n.
2.MA TRẬN ĐỂ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2010 – 2011
Môn Toán 7
(Thời gian 90’)
Cấp độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Biểu thức đại số
-Biết khái niệm đơn thức đồng dạng, nhận biết được các đơn thức đồng dạng
-Cộng, trừ hai đa thức một biến
Số câu
Số điểm
%
2
2
20%
2
2
20%
4
4
40%
2. Thống kê
-Trình bày được các số liệu thống kê bằng bảng tần số, nêu nhận xét và tính được số trung bình cộng của dấu hiệu
Số câu
Số điểm 
%
2
2
20%
2
2
20%
3. Các kiến thức về tam giác
-Vẽ hình, ghi giả thiết – kết luận
Vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh 2tam giác bằng nhau, các góc bằng nhau
Vận dụng định lý Pitago vào D vuông
Số câu
Số điểm
%
2
2
20%
1
1
10%
3
3
30%
4. Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy trong tam giác
Biết quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác
Số câu
Số điểm
%
1
1
1
1
10%
Tổng số câu:
Tổng số điểm:
%
2
2
20%
1
1
10%
6
6
60%
1
1
10%
10
10
100%
3.ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, MÔN TOÁN – LỚP 7
Thời gian: 90 phút
Câu 1: (2 điểm) 
	a/. Thế nào là hai đơn thức đồng dạng?	(Nhận biết)
	b/. Tìm các đơn thức đồng dạng trong các đơn thức sau:
	2x2y ; – 5xy2 ; 8xy ; x2y (Nhận biết)
Câu 2: (1 điểm)	(Thông hiểu)
	Cho tam giác ABC có AB = 7cm; BC = 6cm; CA = 8cm. Hãy so sánh các góc trong tam giác ABC 
Câu 3: (2 điểm)	
	Điểm kiểm tra một tiết môn Toán của học sinh lớp 7 được ghi lại trong bảng sau:
6
4
3
2
10
5
7
9
5
10
1
2
5
7
9
9
5
10
7
10
2
1
4
3
1
2
4
6
8
9
	a/. Hãy lập bảng tần số của dấu hiệu và nêu nhận xét? (Vận dụng thấp)
	b/. Hãy tính điểm trung bình của học sinh lớp đó? (Vận dụng thấp)
Câu 4: (2 điểm) Cho các đa thức:
	A = x3 + 3x2 – 4x – 12
	B = – 2x3 + 3x2 + 4x + 1
	a. Hãy tính: A + B (Vận dụng thấp) 
 b. Hãy tính: A – B
Câu 5: (3 điểm)
 Cho tam giác ABC cân tại A với đường trung tuyến AH .
a . Chứng minh :	 (Vận dụng thấp)
b . Chứng minh :	. (Vận dụng thấp)
c . Biết AB=AC=5cm ; BC= 6 cm, Hãy tính độ dài đường trung tuyến AH. 
	(Vận dụng cao)
(Vẽ hình, ghi giả thiết kết luận) (Thông hiểu)
4.HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM
ĐÁP ÁN
THANG ĐIỂM
Câu 1: 
a/. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác không và có cùng phần biến
b/. Các đơn thức đồng dạng là: 2x2y ; x2y
1
1
Câu 2:
ABC có: BC < AB < CA
Nên: 
0,5
0,5
Câu 3:
a/. Bảng tần số:
x
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
n
3
4
2
3
4
2
3
1
3
5
N = 30
Nhận xét: nêu từ 3 nhận xét trở lên
b/. Số trung bình cộng:
0,5
0,5
1
Câu 4:
A + B = (x3 + 3x2 – 4x – 12) + (– 2x3 + 3x2 + 4x + 1)
 = x3 + 3x2 – 4x – 12– 2x3 + 3x2 + 4x + 1
 = –x3 + 6x2 – 11 
A – B = (x3 + 3x2 – 4x – 12) – (– 2x3 + 3x2 + 4x + 1)
 = x3 + 3x2 – 4x – 12 + 2x3 – 3x2 – 4x – 1
 = 3x3 – 8x – 13 
1
1
Câu 5: 
-Vẽ hình viết đúng GT,KL 
 ABC (AB=AC)
 GT HB=HC
 AB=AC=5cm ;
 BC= 6 cm
 KL a,
 b ,	.
 c. AH=?
a.Xét và có:	
AH là cạnh chung.
AB = AC (gt) .
HB = HC (gt)
Þ DAHB = DAHC ( c-c-c )
 b/Ta có DAHB = DAHC (cmt)
Þ 
Mà : (kề bù)
Vậy == 90o
c/ Ta có BH = CH = .6 = 3(cm) .
 Áp dụng định lí Pitago vào D vuông AHB ta có 
Vậy AH=4(cm)
0,5
0,25
0,25
0,25
 0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
 0,25
Soạn: Ngày giảng:
TIẾT70: TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM
1.MỤC TIÊU:
	-Thông báo kết quả bài kiểm tra cho mỗi học sinh
-Chữa cho học sinh bài kiểm tra học kì môn đại số
- Có nhận xét đúng mực về kết quả kiểm tra của lớp, biểu dương những bạn đạt điểm cao, phê bình những bạn được điểm yếu.
	- Qua kết quả kiểm tra học sinh so sánh được với bài làm của mình, thấy được những mặt hạn chế về kiến thức, kĩ năng, cách trình bày trong học toán qua đó rút kinh nghiệm và có thái độ, nhận thức đúng đắn để học môn toán một cách có hiệu quả hơn trong năm học tới
2.PHẦN CHUẨN BỊ:
a. Giáo viên: Giáo án, đáp án bài kiểm tra
b. Học sinh: 
3.PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP
Đề kiểm tra
Câu 1: (2 điểm) 
	a/. Thế nào là hai đơn thức đồng dạng?	(Nhận biết)
	b/. Tìm các đơn thức đồng dạng trong các đơn thức sau:
	2x2y ; – 5xy2 ; 8xy ; x2y 
 Câu 3: (2 điểm)	
	Điểm kiểm tra một tiết môn Toán của học sinh lớp 7 được ghi lại trong bảng sau:
6
4
3
2
10
5
7
9
5
10
1
2
5
7
9
9
5
10
7
10
2
1
4
3
1
2
4
6
8
9
	a/. Hãy lập bảng tần số của dấu hiệu và nêu nhận xét? (Vận dụng thấp)
	b/. Hãy tính điểm trung bình của học sinh lớp đó? (Vận dụng thấp)
Câu 4: (2 điểm) Cho các đa thức:
	A = x3 + 3x2 – 4x – 12
	B = – 2x3 + 3x2 + 4x + 1
	a. Hãy tính: A + B (Vận dụng thấp) 
 b. Hãy tính: A – B
2.Đáp án- biểu điểm (giáo viên yêu cầu một số học sinh lên bảng chữa bài)
ĐÁP ÁN
THANG ĐIỂM
Câu 1: 
a/. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác không và có cùng phần biến
b/. Các đơn thức đồng dạng là: 2x2y ; x2y
1
1
Câu 3:
a/. Bảng tần số:
x
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
n
3
4
2
3
4
2
3
1
3
5
N = 30
Nhận xét: nêu từ 3 nhận xét trở lên
b/. Số trung bình cộng:
0,5
0,5
1
Câu 4:
A + B = (x3 + 3x2 – 4x – 12) + (– 2x3 + 3x2 + 4x + 1)
 = x3 + 3x2 – 4x – 12– 2x3 + 3x2 + 4x + 1
 = –x3 + 6x2 – 11 
A – B = (x3 + 3x2 – 4x – 12) – (– 2x3 + 3x2 + 4x + 1)
 = x3 + 3x2 – 4x – 12 + 2x3 – 3x2 – 4x – 1
 = 3x3 – 8x – 13 
1
1
4.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Xem lại bài kiểm tra của mình

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so 7 2011.doc