Giáo án môn học Đại số 7 - Tiết 63 đến tiết 68

Giáo án môn học Đại số 7 - Tiết 63 đến tiết 68

I - MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Giúp HS nắm chắc hơn khái niệm nghiệm của một đa thức (một biến)

- Củng cố kiến thức ở một số dạng bài tập.

2. Kĩ năng:

- HS được rèn kĩ năng: xác định một giá trị của biến có (hay không) là nghiệm của đa thức; tìm nghiệm của một đa thức.

3. Thái độ:

II - CHUẨN BỊ:

 

doc 15 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 964Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Đại số 7 - Tiết 63 đến tiết 68", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
Ngày dạy: 04/ 04/ 2011
Tiết 63: luyện tập nghiệm của đa thức một biến
I - Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Giúp HS nắm chắc hơn khái niệm nghiệm của một đa thức (một biến)
- Củng cố kiến thức ở một số dạng bài tập.
2. Kĩ năng: 
- HS được rèn kĩ năng: xác định một giá trị của biến có (hay không) là nghiệm của đa thức; tìm nghiệm của một đa thức.
3. Thái độ: 
II - Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Giấy trong ghi bài tập 
2. Học sinh: - Bút dạ xanh, giấy trong, phiếu học tập. 
III - Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Thầy – Trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: ổn định lớp
Lớp trưởng báo cáo sĩ số
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ.
- HS1: Nghiệm của đa thức một biến là gì? Để xác định một giá trị nào đó của biến có là nghiệm của đa thức không ta làm như thế nào?
- HS2: Bài 54
- HS1: .....
- HS2: 
a) x = khụng phải là nghiệm của P(x) vỡ P() =1
b) Q(x) = x2 - 4x + 3
 Q(1) = 12 - 4.1 + 3 = 0
 Q(3) = 32 - 4.3 + 3 = 0
=> x = 1 và x = 3 là cỏc nghiệm của đa thức Q(x)
Hoạt động 3: Tổ chức luyện tập.
Bài 1: Cho đa thức P(x) = x2 - 4 
Kiểm tra xem số nào trong các số sau đây là nghiệm của P(x) ?
a) x = 2 b) x = 3
c) x = -2 d) x = -3
GV: hãy nêu cách để kiểm tra một số có là nghiệm của một đa thức?
GV: Nhận xét, sửa sai (nếu có )
Bài 2:
a) Tìm nghiệm của đa thức P(y) = y2 - 16
b) Chứng tỏ rằng đa thức Q(y) = y4 + 1 không có nghiệm.
GV: Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm, sau 5 phút sẽ mời đại diện 2 nhóm lên thực hiện hai câu
HS: Các nhóm khác nhận xét
Bài 3 Cho 2 đa thức 
P(x) = 2x2 - 3x + 1
Q(x) = 2x2 - 4x + 3
Chứng tỏ rằng x = 1 và x = là nghiệm của P(x) nhưng không phải là nghiệm của Q(x) 
Bài 1: 
P(2) = 22 - 4 = 0
P(3) = 32 - 4 = 5
P(-2) = (-2)2 - 4 = 0
P(-3) = (-3)2 - 4 = 5
Vậy x = 2 và x = -2 là nghiệm của P(x)
Bài 2: 
a) Ta có : y2 - 16 = 0
 ị y2 = 16 
 ị y = 4 hoặc y = -4
Vậy nghiệm của P(y) = y2 - 16 là y = 4 và y = -4
b) Ta có y4 > 0 với mọi y ẻ R
 ị y4 + 1 > 1 với mọi y ẻ R
ị đa thức Q(y) = y4 + 1 không có nghiệm.
Bài 3: 
P(1) = 2.12 - 3.1 + 1 = 2 - 3 + 1 = 0
P()= 2. = = 0
Q(1) = 2.12 - 4.1 + 3 = 2 - 4 + 3 = 1
Q= 2.== 2
Vậy x = 1 và x = là nghiệm của P(x) nhưng không phải là nghiệm của Q(x) 
Bài 4: Tìm nghiệm của đa thức sau:
a) P(x) = 2x + 1
b) Q(x) = 5 - 2x
c) R(x) = x2 - 2x
 d) S(x) = x2 + 1
Bài 4: Tìm nghiệm của đa thức sau:
a) Xét 2x + 1 = 0 => 2.x = -1
 => x = 
Vậy nghiệm của đa thức P(x) là x = 
b) Xét 5 - 2x = 0 => 2.x = 5 – 0
 => 2.x = 5
 => x = 
Vậy nghiệm của đa thức P(x) là x = 
c) Xét x2 - 2x = 0 => x.( x - 2) = 0
 => hoặc x = 0 hoặc x - 2 = 0
 => hoặc x = 0 hoặc x = 2
Vậy nghiệm của đa thức R(x) là x = 0 và x =2
d) Ta có x2 > 0 với mọi x ẻ R
 ị x2 + 1 > 1 với mọi x ẻ R
ị đa thức S(x) = x2 + 1 không có nghiệm.
Hoạt động 4: Củng cố.
- Cách tìm nghiệm của P(x): cho P(x) = 0 sau đó tìm x.
- Cách chứng minh x = a là nghiệm của P(x): ta phải xét P(a)
+ Nếu P(a) = 0 thì a là nghiệm.
+ Nếu P(a) 0 thì a không là nghiệm.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà.
 - Làm câu hỏi ôn tập chương (sgk – tr ). 
 - Làm bài tập số 43, 44, 45 (sbt - tr 16)
 - Hướng dẫn: Bài 43 dạng bài 1
 Bài 44, 45 dạng bài 4
Ngày dạy: 06/ 04/ 2011
Tiết 64: ôn tập chương iv
I - Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	
- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức
- Ôn tập các quy tắc công, trừ, các đơn thức đồng dạng; cộng trừ đa thức một biến, nghiệm của đa thức một biến.
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng cộng, trừ các đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự, xác định nghiệm của đa thức.
3. Thái độ: nghiêm túc học tập
II - Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Giấy trong ghi bài tập trắc nghiệm
2. Học sinh: - Làm câu hỏi ôn tập chương. 
III - Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Thầy – Trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: ổn định lớp
Lớp trưởng báo cáo sĩ số
Hoạt động 2: Ôn tập khái niệm về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức
G: Đưa ra các câu hỏi qua đèn chiếu
1- Biểu thức đại số là gì? Cho VD minh hoạ? Nêu các bước tính giá trị của một btđs? 
2- Đơn thức là gì? Cho một số ví dụ về đơn thức
- Bậc của một đơn thức là gì?
- Cách tìm bậc của một đơn thức?
- Thế nào là hai đơn thức đồng dạng; Cho VD về hai đơn thức đồng dạng
A- Lý thuyết:
1- Biểu thức đại số:
 a) Định nghĩa: SGK-tr25
 b) Các bước tính giá trị của một btđs: 
2- Đơn thức:
a) Định nghĩa: SGK-tr 30
b) Bậc của đơn thức: SGK-tr 31
c) Đơn thức đồng dạng: SGK-tr 33
d) Các phép tính về đơn thức:
 - Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng
 - Nhân các đơn thức
3- Đa thức là gì? Cho VD về đa thức
- Nêu cách tìm bậc của một đa thức ?
- Ví dụ về đa thức rồi tìm bậc ? 
4- Thế nào là đa thức một biến? Cho VD về đa thức một biến ?
- Tìm bậc của đa thức đó ?
- Thu gọn và sắp xếp đa thức một biến theo luỹ thừa giảm dần; hoặc tăng dần của biến ?
3- Đa thức:
a) Định nghĩa: SGK-tr 36
b) Bậc của đa thức: SGK-tr 37
c) Cộng, trừ đa thức.
4- Đa thức một biến: 
a) Định nghĩa: SGK-tr 41
b) Cộng, trừ đa thức một biến:
c) nghiệm của đa thức một biến:
Hoạt động 3: Bài tập trắc nghiệm
 1 - Điền đúng, sai vào mỗi câu sau?
 a) 5x là một đơn thức ‘ b) 2x3y là đơn thức bậc 3 ‘
 c)x2yz -1 là đơn thức ‘ d) x2+ x3 là đa thức bậc 5 ‘
 e) 3x2+xy là đa thức bậc 2 ‘ f) 3x4 - x3- 2 - 3x4 là đa thức bậc 4 ‘ 
 g) 2 đơn thức đdạng thì cùng bậc ‘ h) 2 đơn thức cùng bậc thì đdạng ‘ 
 2 - Hai đơn thức sau đồng dạng
 a) 2x3 và 3x2 ‘ b) (xy)2 và y2x2 ‘
 c) x2y và 1/2 xy2 ‘ d) - x2y3 và xy2 2xy ‘
Hoạt động 4: Bài tập tự luận.
- Dạng 1: Tính giá trị biểu thức
- Hai học sinh phát biểu cách tính giá trị của một biểu thức đại số tại giá trị cho trước của biến
- áp dụng: Hai học sinh lên bảng thực hiện bài 58
Bài 58(sgk-49): 
Tính giá trị biểu thức sau tại x=1, y=-1, z=-2:
a) 2xy.(5x2y+3x-z) (1)
Thay x=1, y=-1, z=-2 vào biểu thức (1) có: 2.1.(-1)[ 5.12(-1)+ 3.1-(-2) ] 
= -2.(-5+3+2) 
= 0
b) xy2+ y2z3+ z3x4 (2)
Thay x=1; y=-1; z=-2 vào biểu thức (2) có: 1.(-1)2+(-1)2.(-2)3+(-2)3.14 
= 1.1+1.(-8)+(-8).1 
= 1-8-8
= -15
Dạng 2: Thu gọn các đơn thức, rồi tìm hệ số của nó
Bài 61/sgk/50: 
- Yêu cầu của bài toán là gì? 
- Làm yêu cầu nào trước? 
- Cách làm ntn?
Bài 59/sgk/49:
G: Chiếu đề bài lên màn hình -> HS lên điền vào phim trong
Bài 62
GV cho HS làm phần a)
- HS1 thu gọn đa thức P(x) ?
- HS2 thu gọn Q(x) ?
b) Yêu cầu về nhà làm tiếp.
c) Chứng tỏ x = 0 là nghiệm của P(x), không là nghiệm của Q(x).
Ta có:
P(0) = 05 +7.04 – 9.03 – 2.02 – .0 
 = 0 ==> x = 0 là no của P(x)
Q(x) = -05 + 5.04 – 2.03 + 4.02 – 
= - ==> x = 0 không là no của Q(x)
Bài 61(sgk- tr 50):
Thu gọn các đơn thức sau rồi tìm hệ số của nó:
a) xy3 và -2x2yz2
Ta có : (xy3).(-2x2yz2) = -x3y4z2
- Bậc của đơn thức là 9
- Hệ số: - - Phần biến: x3y4z2 
b) -2x2yz và -3xy3z
Ta có: (-2x2yz).(-3xy3z) = 6x3y4z2
- Bậc của đơn thức: 9
- Hệ số: 6 - Phần biến: x3y4z2
5x2yz
=
25x3y2z2
15x3y2z
=
75x4y3z2
25x4yz
=
25x5y2z2
-x2yz
=
-5x3y2z2
xy3z
=
x2y4z2
5xyz
.
Bài 59/sgk/49 
Bài 62/Tr50:
a) Sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần của biến
P(x) = x5 – 3x2 + 7x4 – 9x3 + x2 – x 
 = x5 + 7x4 – 9x3 + (-3x2 + x2) – x
 = x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 –x
Q(x) = 5x4 – x5 + x2 – 2x3 + 3x2 – 
 = -x5 + 5x4 – 2x3 + 4x2 – 
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà.
Ôn tập quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng; cộng , trừ hai đa thức; nghiệm của đa thức một biến.
BTVN: 63,64,65/sgk/50+51
- Ôn tập theo đề cương ôn tập học kì II.
Tuần 32
Ngày dạy: 09/ 04/ 2011
Tiết 65: ôn tập chương iv
I - Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về biểu thức đại số, đơn, đa thức
 - Ôn tập các quy tắc công, trừ, các đơn thức đồng dạng; cộng trừ đa thức một biến, nghiệm của đa thức một biến.
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng cộng, trừ các đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự, xác định nghiệm của đa thức.
3. Thái độ: nghiêm túc học tập
II - Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Giấy trong ghi bài tập trắc nghiệm
2. Học sinh: - Làm câu hỏi ôn tập chương. 
III - Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Thầy – Trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: ổn định lớp
Lớp trưởng báo cáo sĩ số
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ
HS1: Viết 1 BTĐS chứa biến x, y thỏa mãn một trong các điều kiện sau:
Là một đơn thức bậc 3
Chỉ là một đa thức bậc 5 nhưng không là đơn thức
HS2: Cho đa thức: 
Sắp xếp M(x) theo lũy thừa giảm của biến
 b) Tính và 
Hoạt động 3: Tổ chức ôn tập
Yờu cầu làm BT 62/50 SGK:
Cho hai đa thức:
a) Sắp xếp cỏc đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến.
Bài 62 ( SGK-tr50): 
a) P(x) = x5 – 9x3 + 5x2 x
 Q(x) = -x5 + 5x4 –2x3 + 4x2 
b) Tớnh P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x)
c)Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng khụng phải là nghiệm của đa thức Q(x).
-Yờu cầu làm BT 63/50 SGK
Cho đa thức:
M(x) = 5x3+2x4–x2+3x2–x3–x4+1– 4x3
b)Tớnh M(1) và M(-1)
c)Chứng tỏ rằng đa thức trờn khụng cú nghiệm.
-Gọi 1 HS lờn bảng làm cõu b.
-Gọi 1 HS lờn bảng làm cõu c.
-Cỏc HS khỏc làm vào vở.
-Yờu cầu BT 64/50 SGK
Viết cỏc đơn thức đồng dạng với đơn thức x2y sao cho tại x = -1 và y = 1, giỏ trị của cỏc đơn thức đú là số tự nhiờn nhỏ hơn 10.
-Yờu cầu làm BT 65/50 SGK:
-Hỏi: hóy nờu cỏch kiểm tra một số cú phải là nghiệm của một đa thức cho trước ?
Ngoài ra cũn cú cỏch nào kiểm tra ?
-Mỗi cõu gọi 2 HS lờn bảng kiểm tra bằng 2 cỏch.
+
b) P(x) = x5 – 9x3 + 5x2 x
 Q(x) = -x5+ 5x4 – 2x3+ 4x2 
P(x)+ Q(x) = 5x4 - 11x3+ 9x2 x 
+
 P(x) = x5 – 9x3 + 5x2 x
 - Q(x) = x5- 5x4 + 2x3 - 4x2 
 P(x)- Q(x) = 2x5 -5x4 - 7x3 + x2 x 
c)Vỡ P(0) = 0 cũn Q(0) = 
Bài 63 ( SGK-tr50): 
b)M(x) = 5x3+2x4–x2+3x2–x3–x4+1– 4x3
 = x4 +3x2+1
M(1) = 14 +3. 12 +1 = 1 + 3 + 1 = 5
M(-1) = (-1)4 +3(-1)2+1 = 1 + 3 +1 = 5
c)Ta luụn cú x4 ³ 0, x2 ³ 0
nờn luụn cú x4 +3x2+1 > 0 với mọi x
do đú đa thức M(x) vụ nghiệm
Bài 64 ( SGK-tr50): 
Vỡ đơn thức x2y cú giỏ trị bằng 1 tại x = -1 và y = 1 nờn cỏc đơn thức đồng dạng với nú cú giỏ trị nhỏ hơn 10 là: 2x2y; 3x2y; 4x2y; 5x2y; 6x2y; 7x2y; 8x2y; 9x2y.
Bài 65 ( SGK-tr50): 
a)A(x) = 2x –6
Cỏch 1: tớnh A(-3) = 2.(-3) –6 = -12
 A(0) = 2. 0 – 6 = -6
 A(3) = 2.3 –6 = 0
Cỏch 2: Đặt 2x – 6 = 0 à 2x = 6 à x = 3
Vậy x = 3 là nghiệm của A(x)
Hoạt động 5: Củng cố - Hướng dẫn học ở nhà.
- Ôn tập lí thuyết theo đề cương, các dạng bài tập đã làm chuẩn bị tiết sau kiểm tra 45’.
Ngày dạy: 11/ 024/ 2011
Tiết 66: kiểm tra 45’
I - Mục tiêu: 
1. Kiến thức : Kiểm tra, đánh giá được mức độ tiếp thu kiến thức cơ bản của học sinh về biểu thức đại số, giá trị của biểu thức đại số, đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức; các phép tính cộng, trừ đơn thức và đa thức.
2. Kĩ năng: Kiểm tra các kĩ năng sau: trình bày, tính toán, biến đổi, thu gọn, cộng – trừ đơn thức, đa thức; tính giá trị của biểu thức đại số. 
3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, nhanh nhẹn và chính xác.
II - Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Đề kiểm tra (2 đề chẵn - lẻ)
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức.
iii - Ma trận đề kiểm tra
 Mức độ
 Chuẩn
Biết
Hiểu
Vậndụng thấp
Vận dụng cao
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Biểu thức đại số. Giá trị của biểu thức đại số.
Kiến thức
2
1
Kĩ năng
1
0,5
1
0,5
Đơn thức. Nhân, cộng đơn thức
Kiến thức
2
0,5
5
2,75
Kĩ năng
2
2
1
0,25
Đa thức. Bậc của đa thức. Giá trị của đa thức
Kiến thức
 1
0,25
2
1,25
Kĩ năng
1
1 
Cộng, trừ đa thức
Kiến thức
1
0,5
Kĩ năng
1
0,5
Đa thức một biến. Cộng, trừ đa thức một biến
Kiến thức
2
3
Kĩ năng
2
3
 Nghiệm của đa thức một biến.
Kiến thức
1
0,25
4
1,5
Kĩ năng
1
0,25
1
0,5
1
0,5
Tổng
3
0,75
4
2,75
8
6
1
0,5
16
10
III - đề bài:
A. trắc nghiệm:	Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1 (0,5 đ): Giá trị của biểu thức tại x = 2 và y = -1 là
 A. 12,5 B. 1 	C. 6 D. 10
Câu 2 (0,25 đ): Đơn thức đồng dạng với đơn thức 3x3yz2 là
 A. 4x2y2z B. 3x2yz 	C. -3xy2z3 D. x3yz2 
Câu 3 (0,25 đ): Kết quả của phép tính (5x3y2) . (-2x2y) là
 A. -10x5y3 B. 7x5y3 C. 10x5y3 D. -3xy
Câu 4 (0,25 đ): Bậc của đa thức 5x4y + 6x2y2 + 5y8 + 1 là
 A. 5 B. 6 C. 8 D. 4
Câu 5 (0,25 đ): Số nào sau đây là nghiệm của đa thức 
A. x = B. x = 	C. x = – D. x = 
Câu 6 (0,5 đ): Điền đúng “Đ” hoặc sai “S” vào ô vuông sao cho thích hợp
c a) Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có cùng bậc.
c b) Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta giữ nguyên phần biến và cộng (hay trừ) các hệ số với nhau.
B. tự luận:
Câu 7(2đ): 	a) Tính tích: 3x2y và x3y5x2	 
b) Tính tổng sau: 3a2b – a2b + 2a2b + 6a2b
Câu 8(2đ): Xét đa thức P = 3x2y – xyz – (2xyz – x2z) + (3x2y – 5x2z + 5xyz) – 6x2y 
 a) Mở ngoặc rồi thu gọn đa thức P
 b) Tính giá trị của P tại x = 1 ; y = -2 ; z = 3 
Câu 9(3,5 đ): Cho các đa thức sau :	f(x) = 4x2 – 3 + x3 + 3x4 
 	h(x) = 3x4 – 21 + x3 – 6x + 4x2 
a) Tính Q(x) = f(x) + h(x)
b) Tính S(x) = f(x) – h(x) 
c) Tìm nghiệm S(x) 
Câu 10(0,5đ): Chứng tỏ đa thức x2 + 2x + 5 không có nghiệm
Tuần 33
Ngày dạy: 20/ 04/ 2011
Tiết 67: ôn tập cuối năm
I - Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức, hàm số và đồ thị.
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng về cộng trừ, nhân chia số hữu tỉ, kĩ năng giải các bài toán tỉ lệ thuận
3. Thái độ: 
II - Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Phấn màu, phim trong ghi lý thuyết, thước thẳng.
2. Học sinh: - Bút dạ xanh, giấy trong, phiếu học tập. 
III - Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Thầy – Trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: ổn định lớp
Lớp trưởng báo cáo sĩ số
Hoạt động 2: Hệ thống hoá các kiến thức về số hữu tỉ
- GV đưa ra các bảng hệ thống kiến thức trên màn hình, HS làm trên phiếu học tập.
- Yêu cầu học sinh thực hiện.
- HS đổi bài chéo nhau để chấm dựa theo đáp án của GV.
2. Tỉ lệ thức
a) Tỉ lệ thức là .
b) Nếu thì .
c) Nếu a.d = c.d thì 
3. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
 Nếu thì .
i. Ôn tập lí thuyết
1. Số hữu tỉ
a) Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng .
b) = .
c) Các phép tính; Với a, b, c, d, m ẻ Z; m ≠ 0
 +)  +) 
 +)  +) 
d) Luỹ thừa: Với x, y ẻ Q; m, n ẻ N
 +) xn =  +) (xm)n = 
 +) xn . xm =  +) (x.y)n =  
 +) xn : xm =  +) 
1. ĐN: y là hàm số của x khi 
 + x; y là các số
 + y thay đổi phụ thuộc vào x
 + Mỗi giá trị x xác định được 1 giá trị tương ứng của y
2. Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp các điểm biểu diễn các cặp số (x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ
3. Đồ thị hàm số y = ax ( a ạ 0 ) là một đường thẳng đi qua: O(0;0); A(1;a)
Đ/lượng TLT
Đ/lượng TLN
ĐN
y = kx (k ạ 0)
y = 
Chú ý
Tính chất
x1.y1 = x2.y2 =....... = a
Hoạt động 3: Rèn luyện các kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ.
Cho học sinh làm bài 1 (Tr 88 - SGK) 
- Gọi 4 học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào vở. 
- Chữa bài cho học sinh, nhận xét, cho điểm.
- Cho học sinh làm bài 2 (Tr 89 - SGK) 
- Chữa bài cho học sinh, nhận xét, cho điểm. 
- Từ suy ra điều gì ?
Bài 1/Tr 88 Thực hiện phép tính
9,6 . 2- = -970
 - 1,456 : + 4,5 . = -1
= - 
(-5) . 12 : = 121
Bài tập: Tính 
a) = 20 c) = 0
b) = 15 d) = 
Bài 2/Tr 89: Với giá trị nào của x thì ta có
|x| + x = 0 Û |x| = - x Û x < 0
x + |x| = 2x Û |x| = x Û x ³ 0
Bài 3/Tr 89
= ==> 
- Cho học sinh làm bài 4 (Tr 89 - SGK) 
- Một học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào vở
- Chữa bài cho học sinh, nhận xét, cho điểm. 
- Chốt : dạng toán TLT
BT1: a) Biểu diễn các điểm A(-2; 4); B(3; 0); C(0; -5) trên mặt phẳng toạ độ.
b) Các điểm trên điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = -2x.
- Học sinh biểu diễn vào vở.
- Học sinh thay toạ độ các điểm vào đẳng thức.
Bài 4/Tr 89
Gọi số lãi mỗi đ.vị được chia lần lượt là a, b, c Vì số lãi tỉ lệ thuận với 2, 5, 7 nên ta có :
 và a + b + c = 560
Từ==>=== 40
Vậy a = 2.40 = 80
 b = 5.40 = 200
 c = 7.40 = 280
TL: Ba đơn vị góp vốn tỉ lệ 2; 5; 7 thì số lãi lần lượt là 80; 200; 280 (triệu đồng)
Bài tập A:
y
x
-5
3
4
-2
0
A
B
C
a)
b) Giả sử B thuộc đồ thị hàm số y = -2x
 4 = -2.(-2)
 4 = 4 (đúng)
Vậy B thuộc đồ thị hàm số.
Hoạt động 4: Củng cố
Nhắc lại những kiến thức cơ bản vừa ôn?
Hoạt động 5: Về nhà
- Ôn tập tiếp về thống kê, biểu thức đại số, đơn thức, đa thức như đã ôn tập chương IV
- Bài tập 8, 9, 10, 11, 12, 13/Sgk-Tr 90
Tuần 34
Ngày dạy: 13/ 04/ 2010
Tiết 68: ôn tập cuối năm
I - Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Ôn luyện kiến thức cơ bản về hàm số.
2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng tính toán. Rèn kĩ năng trình bày.
3. Thái độ: 
II - Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Phấn màu, phim trong ghi lý thuyết, thước thẳng.
2. Học sinh: - Bút dạ xanh, giấy trong, phiếu học tập. 
III - Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Thầy – Trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: ổn định lớp
Lớp trưởng báo cáo sĩ số
Hoạt động 2: Hệ thống hoá các kiến thức về hàm số. 
1. ĐN: y là hàm số của x khi 
 + x; y là các số
 + y thay đổi phụ thuộc vào x
 + Mỗi giá trị x xác định được 1 giá trị tương ứng của y
2. Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp các điểm biểu diễn các cặp số (x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ
3. Đồ thị hàm số y = ax ( a ạ 0 ) là một đường thẳng đi qua: O(0;0); A(1;a)
Đ/lượng TLT
Đ/lượng TLN
ĐN
y = kx (k ạ 0)
y = 
Chú ý
Tính chất
x1.y1 = x2.y2 =....... = a
Hoạt động 3: Bài tập. 
BT1: a) Biểu diễn các điểm A(-2; 4); B(3; 0); C(0; -5) trên mặt phẳng toạ độ.
b) Các điểm trên điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = -2x.
- Học sinh biểu diễn vào vở.
- Học sinh thay toạ độ các điểm vào đẳng thức.
BT2: a) Xác định hàm số y = ax biết đồ thị qua I(2; 5)
b) Vẽ đồ thị học sinh vừa tìm được.
- Học sinh làm việc cá nhân, sau đó giáo viên thống nhất cả lớp.
Bài tập 1
y
x
-5
3
4
-2
0
A
B
C
a)
b) Giả sử B thuộc đồ thị hàm số y = -2x
 4 = -2.(-2)
 4 = 4 (đúng)
Vậy B thuộc đồ thị hàm số.
Bài tập 2
a) I (2; 5) thuộc đồ thị hàm số y = ax
 5 = a.2 a = 
Vậy y = x
b)
 5
2
1
y
x
0
Bài tập 3
b) M có hoành độ 
Vì 

Tài liệu đính kèm:

  • docDai 7 tuan 31het.doc