Giáo án môn học Đại số 7 - Tiết 67: Nghiệm của đa thức một biến

Giáo án môn học Đại số 7 - Tiết 67: Nghiệm của đa thức một biến

I. Mục tiêu :

· Kiến thức : Hs hiểu được khái niệm nghiệm của đa thức một biến.

· Kĩ năng : Biết cách kiểm tra xem a có phải là nghiệm của đa thức hay không.

· Thái độ : giáo dục cho hs tính cẩn thận, khoa học.

II. Chuẩn bị :

· GV: Gio n, sgk

· HS: Vở ghi, sgk, dụng cụ học tập

III. Tiến trình dạy học :

1/ Ổn định tổ chức : Ổn định lớp.

2/ Kiểm tra bài cũ:

 

doc 4 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1113Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Đại số 7 - Tiết 67: Nghiệm của đa thức một biến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 03/04/2010
Ngày giảng: 05/04/2010
Tiết 62: 	§9. nghiƯm cđa ®a thøc mét biÕn (t1)
I. Mục tiêu :
Kiến thức : Hs hiểu được khái niệm nghiệm của đa thức một biến.
Kĩ năng : Biết cách kiểm tra xem a có phải là nghiệm của đa thức hay không.
Thái độ : giáo dục cho hs tính cẩn thận, khoa học.
II. Chuẩn bị :
GV: Giáo án, sgk
HS: Vở ghi, sgk, dụng cụ học tập
III. Tiến trình dạy học :
1/ Ổn định tổ chức : Ổn định lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ:
Choba đa thức:
F(x)= x5- 4x3+ x2- 2x- 6
G(x)= x5- 2x4+ x2- 5x+ 3
H(x)= x4- 3x2- 2x- 5
HS1: Tính:
F(x)+ G(x)- H(x)
HS2: Tính giá trị biểu thức: 
F(2); F(-1)
HS: nhận xét 
Gv: đánh giá và ghi điểm .
F(x)+ G(x)- H(x)
= (x5- 4x3+ x2- 2x- 6)+(x5-2x4+x2-5x+3) – (x4- 3x2- 2x- 5 )
= 2x5 – 3x4 – 4x3 + 2x2 – 5x + 2
F(2) = 25- 4.23+ 22- 2. 2- 6
 = 32 – 32 + 4 – 4 – 6 
 = - 6 
F(-1) =(-1)5- 4(-1)3+ (-1) 2- 2(-1) – 6
 = - 1 + 4 + 1 + 2 – 6 
 = 0 
2/ Giảng bài mới :
Hoạt đông của giáo viên và học sinh
Nội dung
HĐ1 :
GV: Ta ®· biÕt ë Anh, MÜ vµ mét sè n­íc kh¸c nhiƯt ®é ®­ỵc tÝnh theo ®é F.
N­íc ta vµ c¸c n­íc kh¸c tÝnh theo ®é C.
GV nªu bµi to¸n.
GV: Cho biÕt níc ®ãng b¨ng ë bao nhiªu ®é C? (HS: )
H·y tÝnh ®é F khi n­íc ë 00C ?
HS tÝnh.
GV: Trong c«ng thøc trªn, ta thay F = x ta cã:
? Khi nµo P(x) cã gi¸ trÞ b»ng 0?
HS 
GV: Ta nãi x = 32 lµ nghiƯm cđa ®a thøc P(x).
VËy khi nµo sè a gäi lµ nghiƯm cđa ®a thøc P(x)?
Nªu kh¸i niƯm nghiƯm.
Trë l¹i KTBC, ®a thøc A(x) cã nghiƯm lµ x = 1. V× sao?
HĐ 2 :
Hs đọc ví dụ ở SGK
GV đưa ra ví dụ a)
Học sinh tự tìm hiểu ví du b), c) theo nhóm
GV: Từ ba ví dụ trên em có nhận xét gì về số nghiệm của một đa thức.
Hs: thảo luận nhóm – phát biểu
Gv đưa ra chú ý (SGK)
- Hs làm ? 1, ? 2
1. NghiƯm cđa ®a thøc mét biÕn:
. Bµi to¸n: (sgk)
. C«ng thøc biÕn ®ỉi tõ ®é F sang ®é C lµ:
. N­íc ®ãng b¨ng ë bao nhiªu ®é F?
 F = 32.
. XÐt ®a thøc:
 P(x) = 
 P(x) = 0 khi x = 32
. x = 32 lµ nghiƯm cđa ®a thøc P(x).
VËy: NÕu t¹i x = a, ®a thøc P(x) cã gi¸ trÞ b»ng 0 th× ta nãi a (x = a) lµ mét nghiƯm cđa ®a thøc ®ã.
2. Ví dụ:
a) x=là nghiệm của đa thức 
P(x) = 2x+1 vì: P() = 2.+1 = 0
b)
c)
Chú ý: (SGK/ 47)
3. Cũng cố và luyện tập:
Nhắc lại khái niệm nghiệm của đa thức một biến. Số nghiệm của 1 đa thức ntn?
4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà :
về nhà học bài và xem lại các ví dụ đã làm .
về nhà làm BT : 54-> 56 SGK 
chuẩn bị tiết sau học tiếp theo là ứng dụng làm BT .
Ngày soạn: 07/04/2010
Ngày giảng: 09/04/2010
Tiết : 63	 NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN (T2)
I. Mục tiêu :
a) Kiến thức : Hs biết được đa thức có thể có một nghiệm, hai nghiệm  hoặc không có nghiệm, số nghiệm của đa thức không vượt quá bậc của nó.
b) Kĩ năng : Biết cách kiểm tra xem a có phải là nghiệm của đa thức hay không. Giải các bài toán tìm nghiệm của đa thức 1 biến
c) Thái độ : Giáo dục cho hs tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị :
GV: Giáo án, sgk
HS: Vở ghi, sgk, dụng cụ học tập
III. Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định tổ chức : Ổn định lớp .
2/ Kiểm tra bài cũ:
HS1: Giá trị x=a khi nào là nghiệm của đa thức P(x)?. Làm bài tập 54.a)
HS2: Làm bài tập 54.b)
- GV nhận xét, cho điểm
3/ Giảng bài mới :
Hoạt đông của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Tìm nghiệm của đa thức
GV nêu nội dung bài tập 55/sgk
? Giá trị nào là nghiệm của đa thức trên
? Làm thế nào để tìm ra giá trị đó
HS thảo luận, trả lời: .
GV hướng dẫn - kết luận
? Đa thức có nghiệm khi nào
? Đa thức như thế nào là đa thức không có nghiệm
? Em có nhận xét gì về đa thức Q(y)= y4+2 
HS tại chổ trình bày
GV kết luận
GV nêu bài tập 56/sgk
HS thảo luận – phát biểu 
GV kết luận
Hoạt động 2: Trò chơi toán học
(nội dung SGK)
GV phổ biến luật chơi và phát phiếu cho HS
GV tổ chức cho HS chơi
GV tổng kết trò chơi; tuyên dương những em dành chiến thắng – khích lệ các em chưa dành được chiến thắng trong trò chơi
* luyện tập 
BT 55/SGK: 
a) P(y)=3y+6
y = -2 là nghiệm của đa thức P(y)= 3y+6
Vì y = -2 thì P(-2) = 3(- 2)+6 = -6+6 = 0
b) → y4+2 2 
Vậy đa thức Q(y) = y4 + 2 không có nghiệm
BT 56/SGK
Bạn Hùng nói sai; Ban Sơn nói đúng
Ví dụ: P(x)= x-1
Q(y) = x3-1
Trò chơi toán học: (SGK)
3/ Hướng dẫn học ở nhà :
về nhà học bài : trả lời các câu hỏi từ câu 1 -> câu 4.
Làm BT 57 -> 62/ 50, 51 SGK .
Học bài và làm BT tiết sau học tiết ôn tập chương 4 .

Tài liệu đính kèm:

  • docDai 7 tiet 6263.doc