Giáo án môn học Đại số 7 - Trường THCS Lê Trì - Tiết 11: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

Giáo án môn học Đại số 7 - Trường THCS Lê Trì - Tiết 11: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

HS nắm vững tính chất của của dãy tỉ số bằng nhau.

2. Kĩ năng:

Bước đầu viết vận dụng các tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ, tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của chúng.

3. Thái độ:

- Cẩn thận trong quá trình tính toán.

- Có tinh thần ham học hỏi và nghiêm túc trong giờ học.

II. Tiến trình dạy học:

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 638Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Đại số 7 - Trường THCS Lê Trì - Tiết 11: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 8: TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
Mục tiêu:
Kiến thức:
HS nắm vững tính chất của của dãy tỉ số bằng nhau.
Kĩ năng:
Bước đầu viết vận dụng các tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ, tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của chúng.
Thái độ:
Cẩn thận trong quá trình tính toán.
Có tinh thần ham học hỏi và nghiêm túc trong giờ học.
Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tóm tắt nội dung ghi bảng
1. Kiểm tra bài cũ:
- Tỉ số của hai số và với là gì? Kí hiệu? Nêu hai tính chất của tỉ số.
2. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
- Cho tỉ lệ thức , hãy so sánh các tỉ số với các tỉ số đã cho trong tỉ lệ thức.
- Một cách tổng quát, từ , ta cũng suy ra được .
- Yêu cầu HS ghi tính chất SGK trang 29.
- Tính chất trên còn được mở rộng cho dãy tỉ số bằng nhau (chẳng hạn với trường hợp dãy gồm 3 tỉ số).
Ví dụ: Tìm hai số và biết:
 và .
- Từ đẳng thức , ta có thể lập được các tỉ lệ thức nào? 
- Từ tỉ lệ thức trên, áp dụng tính chất vừa học, ta lập được dãy tỉ số bằng nhau nào?
- Mà ta đã có , dựa vào dãy tỉ số bằng nhau đó, các em hãy tìm và .
- Ta có: .
 ; 
Vậy các tỉ số bằng với các tỉ số đã cho trong tỉ lệ thức.
- Chú ý nghe và nắm nội dung tính chất.
- Ghi tính chất vào tập.
- Ghi tính chất trong trường hợp mở rộng đối với dãy tỉ số gồm 3 tỉ số bằng nhau.
 +) 
 +) 
 +) 
 +) 
- Tính chất: SGK trang 29.
- Từ dãy tỉ số bằng nhau , ta suy ra 
(giả thiết các tỉ số đều có nghĩa).
Ví dụ:
-Vì không thỏa yêu cầu bài toán nên . 
- Ta có:
- Mà , nên ta có:
Suy ra .
3. Chú ý:
- Nêu chú ý SGK trang 29, yêu cầu HS ghi vào tập.
- Yêu cầu HS đọc ?2 SGK trang 29.
- Gọi 1HS lên bảng giải.
- Chú ý nghe và ghi bài vào tập.
- Cả lớp đọc ?2 và suy nghĩ.
- 1HS lên bảng giải.
SGK trang 29.
?2 SGK trang 29
 Gọi lần lượt là số học sinh lớp 7A, 7B, 7C, thì ta có:
Củng cố:
Từ tỉ lệ thức , ta suy ra được dãy tỉ số bằng nhau nào?
Cách tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của chúng.
Dặn dò:
Nắm vững cách lập được dãy các tỉ số bằng nhau từ tỉ lệ thức cho trước.
Làm 54, 55, 57 SGK trang 26.
Xem bài tập 59, 60, 62 phần luyện tập.
*) Rút kinh nghiệm tiết dạy:
...
*) Kết quả sau khi rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 11 BAI 8.doc