I. Mục tiêu:
1) Kiến thức:
Củng cố điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
2) Kĩ năng:
Luyện kĩ năng viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại.
3) Thái độ:
- Có tư duy và nghiêm túc trong quá trình học tập.
- Cẩn thận trong quá trình tính toán.
II. Tiến trình bài học:
LUYỆN TẬP Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Kĩ năng: Luyện kĩ năng viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại. Thái độ: Có tư duy và nghiêm túc trong quá trình học tập. Cẩn thận trong quá trình tính toán. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tóm tắt nội dung ghi bảng 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu điều kiện để một phân số tối giản viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Áp dụng: hãy giải thích vì sao các phân số sau được viết dưới dạng sô thập phân hữu hạn: - Nêu điều kiện để một phân số tối giản viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Áp dụng: hãy giải thích vì sao các phân số sau được viết dưới dạng sô thập phân vô hạn tuần hoàn: 2. Luyện tập: Bài 85 SBT trang 15: a) - Vì sao được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn ? - Viết dưới dạng số thập phân hữu hạn, ta làm như thế nào? - Các câu b), c), d) làm tương tự như câu a). - Gọi 4HS lên bảng giải, yêu cầu các HS còn lại làm vào tập. - Gọi HS khác nhận xét và sửa bài lại hoàn chỉnh cho HS. Bài 87 SBT trang 15: a) Vì sao được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ? - Viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn, ta làm như thế nào? - Các câu b), c), d) làm tương tự như câu a). - Gọi 4HS lên bảng giải, yêu cầu các HS còn lại làm vào tập. - Gọi HS khác nhận xét và sửa bài lại hoàn chỉnh cho HS. Bài 68 SGK trang 34: - Cho HS đứng tại chổ trả lời từng phân số được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn và giải thích. - Yêu cầu HS về nhà viết dưới dạng dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn. Bài 85 SBT trang 15: - Vì mẫu số , chỉ có một ước nguyên tố là 2. - Lấy tử số chia cho mẫu số. - Lên bảng giải. - Nhận xét và ghi kết quả đúng vào tập. Bài 87 SBT trang 15: - Vì mẫu số có 2 ước nguyên tố là 2 và 3 (khác 2 và 5). - Lấy 5 chia 6, nếu chữ số nào được lặp lại vô hạn lần thì ta viết chữ số đó trong dấu ngoặc (). - Lên bảng giải. - Nhận xét và ghi kết quả đúng vào tập. Bài 68 SGK trang 34: - Trả lời và giải thích. - Về nhà làm. Bài 85 SBT trang 15: a) được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì , chỉ có một ước nguyên tố là 2. b) Vì 125 chỉ có 1 ước nguyên tố là 5. c) Vì 40 có 2 ước nguyên tố là 2; 5 d) Vì 25 có 1 ước nguyên tố là 5. . Bài 87 SBT trang 15: a) được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu số có 2 ước nguyên tố là 2 và 3 (khác 2 và 5). . b) Vì mẫu số 3 có 1 ước nguyên tố là 3 (khác 2 và 5). c) Vì mẫu số 15=3.5 có 2 ước nguyên tố là 5 và 3 (khác 2 và 5). d) Vì mẫu số 11 có 1 ước nguyên tố là 11 (khác 2 và 5). Bài 68 SGK trang 34: a) ; b) ; f) được viết viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. - Các phân số còn lại được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Củng cố: - Nêu điều kiện để một phân số tối giản viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. - Nêu điều kiện để một phân số tối giản viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn, cách viết phân số tối giản viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Dặn dò: Xem trước bài “ làm tròn số”. *) Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: