Giáo án môn học Đại số 7 - Trường THCS Lê Trì - Tiết 25: Luyện tập

Giáo án môn học Đại số 7 - Trường THCS Lê Trì - Tiết 25: Luyện tập

I. Mục tiêu:

1) Kiến thức:

- Củng cố kiến thức về định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.

2) Kĩ năng:

- HS làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.

- Có kĩ năng sử dụng thành thạo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán.

3) Thái độ:

- Thông qua giờ luyện tập, HS được biết thêm về bài toán liên quan đến thực tế.

- Cẩn thận trong quá trình tính toán.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 569Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Đại số 7 - Trường THCS Lê Trì - Tiết 25: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luyện tập
Mục tiêu:
Kiến thức:
Củng cố kiến thức về định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Kĩ năng: 
HS làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.
Có kĩ năng sử dụng thành thạo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán.
Thái độ:
Thông qua giờ luyện tập, HS được biết thêm về bài toán liên quan đến thực tế.
Cẩn thận trong quá trình tính toán.
Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Giáo án, SGK.
HS: Học lý thuyết bài “Đại lượng tỉ lệ thuận” và làm các BT 5, 6, 7, 8 SGK trang 55, 56.
Tiến trình bài dạy:
Kiểm tra bài cũ (5’): Sửa bài tập 5 SGK trang 55.
Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung chính
Luyện tập (30’):
Bài tập 6 SGK trang 55
- Khối lượng và chiều dài của sợi dây thép là hai dại lượng gì?
- Vậy ta có công thức gì?
- Biểu diễn y theo x, ta cần tìm gì?
- Mỗi mét dây nặng 25g, tức là ta có điều gì?
- Tính k như thế nào?
- Đề cho cuộn dây nặng 4,5kg, tức là cho gì? Yêu cầu tính gì? 
- Gọi 1HS lên bảng sửa bài.
- Gọi HS khác nhận xét và hoàn chỉnh bài làm cho HS.
Bài 8 SGK trang 56:
- Gọi 1HS đọc đề bài.
- Đề cho gì? Yêu cầu làm gì?
- Nếu gọi x, y, z là số cây mà lớp 7A, 7B, 7C trồng; số cây xanh tỉ lệ với số HS, tức ta có điều gì?
- 3 lớp cần phải trồng 24 cây, vậy ta có điều gì?
- Dựa vào hai điều trên và áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để tìm x, y, z.
- Gọi 1HS lên bảng trình bày.
- Gọi HS khác nhận xét và sửa bài cho HS.
Bài 7 SGK trang 56
- Gọi y(kg) là khối lượng dâu, x(kg) là khối lượng đường. x và y là hai đại lượng như thế nào?
- Ta có công thức gì?
- 2kg dâu cần 3kg đường, ta có điều gì?
- Vậy 2,5kg dâu cần bao nhiêu kg đường? Tính như thế nào?
- Gọi 1HS lên bảng trình bày.
- Gọi HS khác nhận xét và sửa bài cho HS.
Bài tập 6 SGK trang 55
- Là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
- 
- Ta cần tìm hệ số tỉ lệ k.
- Khi x=1 thì y=25.
- Thay x=1; y=25 vào công thức , ta tìm được k.
- Cho , tính x.
- Lên bảng sửa bài.
- Nhận xét và ghi bài làm đúng vào tập.
Bài 8 SGK trang 56:
- Đọc đề bài.
- Cho: 7A: 32HS, 7B: 28HS, 7C: 36HS; số cây xanh tỉ lệ với số HS; 3 lớp trồng 24 cây. Tìm số cây mà mỗi lớp trồng.
- 
- x+y+z=24.
- Nhớ lại tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
- Lên bảng trình bày.
- Nhận xét và ghi bài làm đúng vào tập.
Bài 7 SGK trang 56
- x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
- 
- y=2, x=3
- Trước tiên, tìm k; sau đó dựa vào công thức và y=2,5kg, tìm x.
- Lên bảng trình bày.
- Nhận xét và ghi bài làm đúng vào tập.
Bài tập 6 SGK trang 55
a) Vì khối lượng của cuộn dây thép tỉ lệ thuận với chiều dài nên: và theo điều kiện khi x=1 thì y=25.
Thay vào công thức ta được:
Vậy 
b) Vì nên khi thì Vậy cuộn dây dài 180m.
Bài 8 SGK trang 56:
 Gọi x, y, z là số cây mà lớp 7A, 7B, 7C phải trồng. Khi đó ta có: x+y+z=24.
Mặt khác, vì số cây xanh tỉ lệ với số học sinh nên ta có:
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
Thay x+y+z=24, ta được:
Do đó 
Bài 7 SGK trang 56
Gọi y(kg) là khối lượng dâu, x(kg) là khối lượng đường.
Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có: 
Khi y=2 thì x=3, ta có:
Vậy 
Với y=2,5kg, thay vào ta được: 
Vậy Hạnh nói đúng.
Củng cố - luyện tập (5’):
Nêu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau? Cách áp dụng.
Hướng dẫn học tập ở nhà (5’): Xem trước bài “Đại lượng tỉ lệ nghịch”
 - Hai đại lượng x và y được liên hệ với nhau bởi công thức nào thì được gọi là tỉ lệ nghịch?
 - Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
 *) Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 25 luyn tap.doc