Giáo án môn học Đại số 7 - Trường THCS Lê Trì - Tiết 28: Luyện tập

Giáo án môn học Đại số 7 - Trường THCS Lê Trì - Tiết 28: Luyện tập

I. Mục tiêu:

1) Kiến thức:

- Củng cố kiến thức về định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận và tỉ nghịch (về tính chất và định nghĩa).

2) Kĩ năng:

- Có kĩ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để vận dụng giải toán nhanh và đúng.

3) Thái độ:

- HS được hiểu biết, mở rộng vốn sống thông qua các bài tập mang tính thực tế: bài tập về năng suất, bài tập về chuyển động,

- Cẩn thận trong quá trình tính toán.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 515Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Đại số 7 - Trường THCS Lê Trì - Tiết 28: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luyện tập
Mục tiêu:
Kiến thức:
Củng cố kiến thức về định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận và tỉ nghịch (về tính chất và định nghĩa).
Kĩ năng: 
Có kĩ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để vận dụng giải toán nhanh và đúng.
Thái độ:
HS được hiểu biết, mở rộng vốn sống thông qua các bài tập mang tính thực tế: bài tập về năng suất, bài tập về chuyển động,
Cẩn thận trong quá trình tính toán.
Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Giáo án, SGK.
HS: Học lý thuyết bài “ Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận” và làm các BT từ 16 đến 23 SGK trang 60, 61, 62.
Tiến trình bài dạy:
Kiểm tra bài cũ (8’): Sửa bài tập 16 SGK trang 61.
Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung chính
Luyện tập (30’):
Bài 18 SGK trang 61
- Gọi 1 HS tóm tắt đề bài.
- Gọi x là thời gian cần cho 12 người làm. Tìm x như thế nào?
- Gọi 1HS lên bảng giải.
- Gọi HS khác nhận xét và sửa bài cho HS.
Bài 19 SGK trang 61
- Gọi 1HS tóm tắt đề.
- Gọi lần lượt là giá tiền vải loại I và loại II, y là số mét vải loại II mua được. Ta được điều gì?
- Tính y như thế nào?
- Gọi 1HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét và sửa bài.
Bài 22 SGK trang 61
- Gọi 1HS tóm tắt đề.
- Số răng cưa và số vòng quay là hai đại lượng như thế nào?
- Vậy theo tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch ta được gì?
- Hãy biểu diễn y qua x.
- Gọi 1HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét và sửa bài.
Bài 21 SGK trang 61
- Gọi x, y và z lần lượt là số máy của đội I, đội II, đội III. Khi đó, ta được điều gì?
- Vì các máy có cùng công suất nên số máy và số ngày có quan hệ như thế nào? Ta được điều gì?
- Từ ta biến đổi như thế nào để áp dụng được tính chất dãy tỉ số bằng nhau?
- Gọi 1HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét và sửa bài.
Bài 18 SGK trang 61
- 3 người làm, mất 6 giờ. 12 người làm mất ? giờ.
- Vì số người và thời gian làm việc tỉ lệ nghịch nên
- Lên bảng giải.
- Nhận xét và ghi bài đúng.
Bài 19 SGK trang 61
- Cùng một số tiền, mua 51 mét vải loại I, thì mua bao nhiêu mét loại II, biết giá loại II bằng 85% giá loại I.
- ; 
- Lên bảng làm bài.
- Nhận xét và ghi bài.
Bài 22 SGK trang 61
- Bánh răng 1 có 20 răng, quay 1phút được 60 vòng; bánh răng 2 có x răng quay 1phút được y vòng. Biểu diễn y qua x. 
- Là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
- 
- 
- Lên bảng làm bài.
- Nhận xét và ghi bài vào tập.
Bài 21 SGK trang 61
- 
- Số máy và số ngày là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Ta được 
- Lên bảng làm bài.
- Nhận xét và ghi bài vào tập.
Bài 18 SGK trang 61
Gọi x là thời gian cần cho 12 người làm hết cỏ.
- Vì số người làm cỏ cánh đồng và thời gian làm việc tỉ lệ nghịch nên 
- Vậy 12 người làm hết cỏ cánh đồng trong 1,5 giờ.
Bài 19 SGK trang 61
Gọi lần lượt là giá tiền vải loại I và loại II, y là số mét vải loại II mua được. Khi đó ta được:
 và . Suy ra Vậy mua được 60mét vải loại II.
Bài 22 SGK trang 61
Số răng cưa và số vòng quay là hai lượng tỉ lệ nghịch nên ta có: 
Vậy 
Bài 21 SGK trang 61
- Gọi x, y và z lần lượt là số máy của đội I, đội II, đội III. Khi đó ta có: .
- Vì các máy có cùng công suất nên số máy và số ngày là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, do đó ta có 
Vậy x=6, y=4, z=3. 
Số máy của đội I, đội II, đội III là 6, 4, 3.
Củng cố - luyện tập (5’):
Nêu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau? Cách áp dụng.
Hướng dẫn học tập ở nhà (5’): Xem trước bài “Hàm số”
 - Khái niệm hàm số? Hàm số có thể cho bằng mấy cách?
 - Thế nào là hàm hằng?
 *) Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 28 luyn tap.doc