I. Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Hệ thống lại cho HS trình tự phát triển và kĩ năng cần thiết trong chương.
- Ôn lại kiến thức và kĩ năng cơ bản của chương như: dấu hiệu; tần số; bản tần số; cách tính số trung bình cộng; mốt; biểu đồ.
2) Kĩ năng:
- Luyện tập một số dạng toán cơ bản của chương.
3) Thái độ:
- Cẩn thận trong tính toán.
- Có tinh thần ham học hỏi và tư duy khi học toán.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1) GV: Giáo án, SGK, SBT, thước thẳng.
2) HS: trả lời các câu hỏi và làm bài tập chương III.
III. Tiến trình bài dạy:
1) Kiểm tra bài cũ:
2) Dạy nội dung bài mới:
Ngày soạn: 07/02/2011 Ngày dạy: 09/02/2011 Tiết: 49 - Tuần: 23 Luyện tập Mục tiêu: Kiến thức: Hệ thống lại cho HS trình tự phát triển và kĩ năng cần thiết trong chương. Ôn lại kiến thức và kĩ năng cơ bản của chương như: dấu hiệu; tần số; bản tần số; cách tính số trung bình cộng; mốt; biểu đồ. Kĩ năng: Luyện tập một số dạng toán cơ bản của chương. Thái độ: Cẩn thận trong tính toán. Có tinh thần ham học hỏi và tư duy khi học toán. Chuẩn bị của GV và HS: GV: Giáo án, SGK, SBT, thước thẳng. HS: trả lời các câu hỏi và làm bài tập chương III. Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ: Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Ôn Lý thuyết (10’): - Gọi 1HS trả lời câu hỏi 1. - Gọi 1HS trả lời câu hỏi 2. - Gọi 1HS trả lời câu hỏi 3. - Gọi 1HS trả lời câu hỏi 4. - Đầu tiên, thu thập số liệu thống kê, lập bảng số liệu ban đầu. Từ đó lập bảng “tần số”. - Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là tần số của giá trị đó. Tổng các tần số bằng số các giá trị. - Nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn. - Tính theo công thức SGK trang 18 hoặc lập bảng như bảng 20 SGK. Câu 1: Đầu tiên, thu thập số liệu thống kê, lập bảng số liệu ban đầu. Từ đó lập bảng “tần số”. Câu 2: Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là tần số của giá trị đó. Tổng các tần số bằng số các giá trị. Câu 3: Nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn. Câu 4: Tính theo công thức SGK trang 18 hoặc lập bảng như bảng 20 SGK. Luyện tập (25’): Bài 20 SGK trang 23 - Gọi 1HS đọc đề bài. - Gọi 1HS lên bảng làm câu a). - Gọi HS khác nhận xét và sửa bài cho HS. - Gọi 2HS lên bảng làm 2 câu b), c). - Gọi HS khác nhận xét và sửa bài cho HS. Bài tập thêm Thời gian hoàn thành một bài kiểm tra của 20 HS (tính bằng phút) được cho trong bảng sau: 6 7 8 9 8 9 10 7 6 8 7 9 8 7 8 9 7 6 8 10 a) Dấu hiệu là gì? b) Lập bảng tần số. c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. d) Tính số trung bình cộng. e) Tìm mốt của dấu hiệu. - Gọi 1HS giải câu a), b). - Gọi 3HS lên bảng giải câu c), d), e). - Gọi HS nhận xét và sửa bài cho HS. Bài 20 SGK trang 23 - Đọc đề bài. - Lên bảng làm bài. - Nhận xét và ghi bài làm đúng vào tập. - Lên bảng làm bài. - Nhận xét và ghi bài làm đúng vào tập. - Ghi đề bài vào tập. - Lên bảng làm bài. - Lên bảng làm bài. - Nhận xét và ghi bài làm đúng vào tập. Bài 20 SGK trang 23 a) Năng suất (x) 20 25 30 Tần số (n) 1 3 7 35 40 45 50 9 6 4 1 N=31 b) Dựng biểu đồ. c) tạ/ha. Bài tập thêm a) Dấu hiệu: Thời gian hoàn thành một bài kiểm tra của 20 HS b) Thời gian (x) 6 7 8 Tần số (n) 3 5 6 9 10 4 2 N=20 c) Vẽ biểu đồ. d) phút e) Mốt của dấu hiệu bằng 6. Củng cố - luyện tập (5’): Nêu cách lập bảng tần số; cách vẽ biểu đồ đoạn thẳng; cách tính số trung bình cộng. Hướng dẫn học tập ở nhà (5’): - Học lý thuyết: dấu hiệu là gì? Tần số là gì? Thế nào là mốt của dấu hiệu? Giá trị? Dãy giá trị? Số các gia trị? Xem lại cách lập bảng tần số; cách vẽ biểu đồ đoạn thẳng; cách tính số trung bình cộng. *) Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: