I. Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức.
2) Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng viết đơn thức, đa thức có bậc xác định, có biến và hệ số theo yêu cầu của đè bài. Tính giá trị của biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, nhân đơn thức.
3) Thái độ: Có tinh thần ham học hỏi, cẩn thận trong tính toán
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1) GV: Giáo án, SGK, SBT, thước thẳng.
2) HS: Chuẩn bị các câu hỏi ôn chương và làm BTVN.
III. Tiến trình bài dạy:
1) Kiểm tra bài cũ (5’):
- Trả lời câu hoi 1 SGK trang 49.
2) Dạy nội dung bài mới:
Ngày soạn: 28/3/2011 Ngày dạy: 30/3/2011 Tiết: 64 - Tuần: 30 Ôn tập chương IV Mục tiêu: Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết đơn thức, đa thức có bậc xác định, có biến và hệ số theo yêu cầu của đè bài. Tính giá trị của biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, nhân đơn thức. Thái độ: Có tinh thần ham học hỏi, cẩn thận trong tính toán Chuẩn bị của GV và HS: GV: Giáo án, SGK, SBT, thước thẳng. HS: Chuẩn bị các câu hỏi ôn chương và làm BTVN. Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ (5’): Trả lời câu hoi 1 SGK trang 49. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính 1. Ôn tập khái niệm về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức (10’): 1) Biểu thức đại số - Cho ví dụ về biểu thức đại số. 2) Đơn thức - Thế nào là đơn thức? - Hãy viết một đơn thức của hai biến x, y có bậc khác nhau. - Bậc của đơn thức là gì? - Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Cho ví dụ. 3) Đa thức - Đa thức là gì? Cho ví dụ. - Bậc của đa thức là gì? Tìm bậc của đa thức trong ví dụ trên. 1) Biểu thức đại số - Cho ví dụ. 2) Đơn thức - Trả lời. - Viết đơn thức. - Trả lời. - Trả lời. Cho ví dụ. 3) Đa thức - Trả lời. Cho ví dụ. - Trả lời. Tìm bậc của đa thức trong ví dụ. 1) Biểu thức đại số: Ví dụ: , ... 2) Đơn thức: - Đơn thức là những biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và biến. - Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biens có trong đơn thức đó. 3) Đa thức: - Đa thức là một tổng của những đơn thức. - Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó. 2. Luyện tập (25’): Bài 58 SGK trang 49 - Muốn tính giá trị của biểu thức tai những giá trị cho trước của biến ta làm như thế nào? - Gọi 2HS lên bảng làm bài. - Gọi HS khác nhận xét và ghi bài làm đúng vào tập. Bài 59 SGK trang 49 - Muốn nhân hai đơn thức, ta thực hiện như thế nào? - Gọi 4HS lên bảng thực hiện nhân hai đơn thức. - Gọi HS khác nhận xét và ghi bài làm đúng vào tập. Bài 61 SGK trang 49 - Gọi 1HS đọc đề bài. - - Gọi 2HS lên bảng thực hiện nhân hai đơn thức. - Gọi HS khác nhận xét và ghi bài làm đúng vào tập. - Hãy cho biết hai đơn thức tích vừu thu được có là đơn thức đồng dạng không? Vì sao? Bài 58 SGK trang 49 - Ta thay các giá trị của biến vào biểu thức, sau đó tính giá trị của biểu thức. - Lên bảng làm bài. - Nhận xét và ghi bài làm đúng vào tập. Bài 59 SGK trang 49 - Ta nhân hệ số với nhau và nhân phần biến với nhau. - Lên bảng làm bài. - Nhận xét và ghi bài làm đúng vào tập. Bài 61 SGK trang 49 - Đọc đề bài. - Lên bảng làm bài. - Nhận xét và ghi bài làm đúng vào tập. - Hai đơn thức tích vừa tìm được là hai đơn thức đồng dạng vì có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. Bài 58 SGK trang 49 Thay vào biểu thức , ta được: Thay vào biểu thức , ta được: Bài 59 SGK trang 49 Bài 61 SGK trang 49 Bậc của tích tìm được là: 9. Bậc của tích tìm được là: 9. Củng cố - luyện tập: Hướng dẫn học tập ở nhà (5’): Ôn tập quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng; cộng, trừ đa thức, nghiệm của đa thức một biến. Làm BT 62, 63, 64, 65 SGK trang 51. *) Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: