A:Mục tiêu:
-Kiến thức: Học sinh biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số.
-Kỹ năng: Biết cách trình bày lời giải bài toán về biểu thức đại số.
- Thái độ: Có ý thức tích cực tham gia xây dựng bài
B:Chuẩn bị: Bảng phụ.
C. Phương pháp : Tích cực
D:Tiến trình lên lớp: Tổ chức:
Tiết 53: Giá trị của một biểu thức đại số A:Mục tiêu: -Kiến thức: Học sinh biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số. -Kỹ năng: Biết cách trình bày lời giải bài toán về biểu thức đại số. - Thái độ: Có ý thức tích cực tham gia xây dựng bài B:Chuẩn bị: Bảng phụ. C. Phương pháp : Tích cực D:Tiến trình lên lớp: Tổ chức: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra (12phút) Thầy làm bài 4(SGK-27). Thầy chỉ rõ các biến trong biểu thức. HS: Làm bài 5(SGK27). GV: Nếu với lương 1 tháng là : a=500.000đồng và thưởng 100.000đồng.Còn phạt là 50.000đồng. Em hãy tính số tiền công của công nhân đó nhận được ở câu a,b trên. Kết quả: a,3-a+m ( đồng). b,6.a-n (đồng). HS: a=500.000 đồng. B:100.000 đồng. 3a+m=3.500000+100000=1600000 (đồng). a= 500000đồng ; n=50000 đồng. 6a-n = 6.5000000-50000=2950000đồng. Hoạt động 2: Giá trị của một biểu thức đại số (10 phút) GV: Cho Hs làm ví dụ (SGK-27) GV: Ta nói 18,5 là giá trị của biểu thức. 2m+n tại m=9;n=0,5. Thì giá trị của biểu thức 2m+n là 18,5. GV: Cho HS làm ví dụ 2(SGK-27). Muốn tính giá trị của một biểu thức đại số khi biết giá trị của biến ta làm như thế nào.? Học sinh làm ví dụ1(SGK-27). A=3x2-5x+1. Với x=-1 và x=. * x=-1 A=9 * x= A=. Học sinh trả lời. Hoạt động 3: áp dụng (6 phút) Học sinh làm ?1 (SGK-28). Yêu cầu Học sinh làm ?2 (SGK -28) A=3x2-9x tại x=1 A=-6 Tại x=- A= Kết quả ?2=48 Hoạt động 4: Luyện tập và củng cố (15 phút) GV:Tổ chức trò chơi : Bài 6(SGK -28). 2 đội thi tính nhanh để biết tên nhà khoa học. GV: Nêu tiểu sử và thầy Lê Văn Thiêm Hoạt động 5: Hoạt động về nhà (2 phút) Làm bài 7,8,9 (SGK-29) , bài 8 12 (10,11 – SBT). Đọc phần có thể em chưa biết,Xem trước bài đơn thức.
Tài liệu đính kèm: