A. Mục tiêu:
- Kiến thức: HS hiểu được khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ; biết quy tắc tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số; quy tắc lũy thừa của lũy thừa.
- Kỹ năng: Có kĩ năng vận dụng các quy tắc trên vào tính toán.
- Thái độ: Có ý thức tự giác tích cực tham gia xây dựng bài.
B. Chuẩn bị của thầy và trò: Bảng phụ, bảng phụ nhóm
C. Phương pháp: Phát huy tính tích cực của HS
D. Tiến trình lên lớp:
Tiết 6: Luỹ thừa của một số hữu tỉ A. Mục tiêu: - Kiến thức: HS hiểu được khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ; biết quy tắc tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số; quy tắc lũy thừa của lũy thừa. - Kỹ năng: Có kĩ năng vận dụng các quy tắc trên vào tính toán. - Thái độ: Có ý thức tự giác tích cực tham gia xây dựng bài. B. Chuẩn bị của thầy và trò: Bảng phụ, bảng phụ nhóm C. Phương pháp: Phát huy tính tích cực của HS D. Tiến trình lên lớp: Tổ chức: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra( 7 phút) HS1: Hãy tính HS2: Tính theo hai cách HS3: Nhắc lại quy tắc nhân, chia 2 luỹ thừa cùng cơ số của một số tự nhiên? HS thực hiện theo yêu cầu của GV Hoạt động 2: Lũy thừa với số mũ tự nhiên( 10 phút) GV:Tương tự như đối với số tự nhiên, hãy phát biểu định nghĩa luỹ thừa bậc n đối với số hữu tỉ x? Lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x là tích của n thừa số x. ( xẻ Q, n ẻ N, n > 1) x là số mũ; n là cơ số * Quy ước: x1 = x x0 = 1 ( x ạ 0) GV: Nếu thì có thể tính như thế nào ? GV: Cho HS làm ?1SGK/17 GV: Treo bảng phụ ?1 Tính : = (-0,5)2 = (-0,5)3 = (9,7)0 = HS: phát biểu HS: một vài HS nhắc lại HS: Ghi bài HS: HS: Làm cá nhân, một HS lên bảng điền kết quả ở bảng phụ = (-0,5)2 = 0,25 (-0,5)3 = - 0,125 (9,7)0 = 1 Hoạt động 3: Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số (10phút) GV:Cho aẻN; m,n ẻN thì am.an = ? am : an GV: Cho HS phát biểu bằng lời GV: Tương tự ta có: Với x ẻ Q, m,n ẻN xm.xn = xm + n xm : xn = xm - n (x ạ 0, m n) GV: Yêu cầu HS làm ?2 ?2 Tính a) (- 3)2 . (- 3)3 b) (- 0,25)5 : (- 0,25)3 HS: am.an = am + n am : an = am – n HS: Phát biểu HS: Thực hiện vào vở, hai HS lên trình bày a) (- 3)2 . (- 3)3 = ( -3)5 b) (- 0,25)5 : (- 0,25)3 = (- 0,25)2 Hoạt động 4 : Lũy thừa của lũy thừa (10phút) GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?3 ?3: Tính và so sánh (22)3 và 26 và (xm)n = xm.n GV: Vậy khi tính lũy thừa của lũy thừa ta làm thế nào ? GV: Treo bảng phụ ?4 HS: Hoạt động theo nhóm, đại diện các nhóm lên trình bày HS: Ta giữ nguyên cơ số và nhân các số mũ với nhau. HS: Lên trình bày Hoạt động 5: Củng cố - luyện tập (5phút) GV: Treo bảng phụ bảng phụ BT sau lên bảng a. 36 . 32 = A. 34 B. 38 C. 312 D.98 b. 36 : 32 = A. 38 B. 14 C. 34 D. 3-4 c. an . a2 = A.an – 2 B.(2a)2n C.(a.a)2n D.an+2 d. (25)3 = A. 28 B. 323 C. 215 D. 65 a. B b. C c. D d.B, C Hoạt động 6: Dặn dò về nhà (3phút) Xem lại bài cũ Làm BT 29, 30, 31 SGK/19 BT 39, 40, 43 SBT/ 19
Tài liệu đính kèm: