Giáo án môn học Đại số 7 - Trường THCS Rô Men

Giáo án môn học Đại số 7 - Trường THCS Rô Men

I. Mục tiêu:

- HS hiểu được khái niệm về biểu thức đại số.

- Tự tìm được một số ví dụ về biểu thức đại số.

- Rèn kỹ năng nhận biết về biểu thức đại số.

II. Phương pháp giảng dạy:

Thuyết trình; hoạt động nhóm;

III. Phương tiện dạy học:

- Thước kẻ, phấn màu

IV. Tiến trình bài dạy:

 

doc 35 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1002Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Đại số 7 - Trường THCS Rô Men", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: / / 2009 	Ngày dạy: / / 2009
Tuần 24: 
 Tiết 51:
CHƯƠNG IV: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
§1. KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
I. Mục tiêu:
HS hiểu được khái niệm về biểu thức đại số.
Tự tìm được một số ví dụ về biểu thức đại số.
Rèn kỹ năng nhận biết về biểu thức đại số.
II. Phương pháp giảng dạy:
Thuyết trình; hoạt động nhóm; 
III. Phương tiện dạy học:
	Thước kẻ, phấn màu
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Trả bài kiểm tra một tiết 
5 phút
Hoạt động 2: Nhắc lại về biểu thức 
15 phút
? Trong các ví dụ sau, các số được nối với nhau bởi các phép toán nào?
- Đây được gọi là những biểu thức số.
?1 Hãy viết biểu thức số biểu thị diện tích của hình chữ nhật có chiều rộng bằng 3 (cm) và chiều dài hơn chiều rộng 2 (cm).
? Công thức tính diện tích hình chữ nhật?
? Chiều rộng là 3 (cm), chiều dài hơn chiều rông 2 (cm) thì chiều dài là bao nhiêu?
+, -, x, :
S = a.b
a: Chiều dài
b: Chiều rộng
Chiều dài là: 3+2=5 cm
1. Nhắc lại về biểu thức.
Ví dụ: 8+3-7	; 12:6-3
123.45	; 4.32-4.7
13(2+5); Là những biểu thức số.
?1
biểu thức số biểu thị diện tích của hình chữ nhật 
 3.5
hoặc 3.(3 + 2)
Hoạt động 3: Khái niệm về biểu thức số 
13 phút
? Công thức tính chu vi hình chữ nhật?
C=2.(a + b)
2. Khái niệm về biểu thức số
Bài toán: Viết biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật có 2 cạnh liên tiếp là 5 (cm) và a (cm).
Giải: Biểu thức:
2.(5 + a)
- Cho HS làm ?2 
Viết biểu thức biểu thị các diện tích của các hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 2 (cm)
=> Khái niệm biểu thức đại số.
- Lấy các ví dụ về biểu thức đại số.
?3 Viết biểu thức đại số biểu thị.
a) Quãng đường đi được sau x(h) của một ôtô đi với vận tốc 30 km/h.
b) Tổng quãng đường đi được của một người, biết rằng người đó đi bộ trong x(h) với vận tốc 5km/h và sau đó đi bằng ôtô trong y (h) với vận tốc 35 km/h
Làm ?2
Nếu gọi chiều rộng là a (cm) thì chiều dài là a+2 (cm)
- Làm ?3
- Quãng đường người đó đi bộ là: 5x km
- Quãng đường người đó đi ôtô là: 35y km
?2
Biểu thức: a.(a + 2)
Biểu thức đại số: Là những biểu thức mà trong đó ngoài các số, các ký hiệu phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa, còn có cả các chữ (đại diện cho các số)
VD: Các biểu thức đại số
a(a+2); 2(5+a); 3x; x3; xy
?3
a) 30x
b) 5x + 35y
Trong biểu thức số, các chữ có thể đại diện cho số tuỳ ý được gọi là các biến.
* Chú ý : SGK.
Hoạt động 4: Củng cố 
10 phút
- Làm bài tập 1 trang 26 SGK.?
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 
2 phút
- Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK
- Làm các bài tập 2, 3, 4, 5 trang 26+27 SGK.
	- Chuẩn bị bài mới
* Rút kinh nghiệm: 	
Ngày soạn: / / 2009 	Ngày dạy: / / 2009
Tuần 24: 
 Tiết 52:
§2. GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
I. Mục tiêu:
- Biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số.
- Rèn kỹ năng thay thế và tính toán, biết cách trình bày bài giải dạng toán này.
II. Phương pháp giảng dạy:
Thuyết trình; hoạt động nhóm; 
III. Phương tiện dạy học:
- Bảng phụ, bảng nhóm.
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
5 phút
? Thế nào là biểu thức đại số?
? Làm bài tập 4 Tr 27 SGK.
- Trả lời
- Trình bày bảng
Hoạt động 2: Giá trị của một biểu thức đại số 
15 phút
- Cho HS đọc ví dụ 1.
? Thay m=9 và n=0,5 vào biểu thức 2m+n thì ta được biểu thức gì?
- Thực hiện phép tính đối với biểu thức số này
=> Khái niệm biểu thức đại số.
- Hay còn nói tại m=9 và n=0,5 thì giá trị của biểu thức 2m+n là 18,5.
- Tương tự cho HS làm Ví dụ 2.
? Để tính giá trị của biểu thức trên tại x=-1 ta làm như thế nào?
- Ta được biểu thức số
	2.9+0,5
Ta có: 2.9+0,5= 18+0,5=18,5
- Thay x=-1 vào biểu thức rồi thực hiện phép tính đối với biểu thức số thu được.
1. Giá trị của một biểu thức đại số.
* Ví dụ 1: Cho biểu thức 2m+n. hãy thay m=9 và n=0,5 vào biểu thức đó rồi thực hiện phép tính.
Giải: Thay m=9 và n=0,5 vào biểu thức đã cho, ta được.
	2.9 + 0,5=18,5
Ta nói: 18,5 là giá trị của biểu thức 2m+n tại m=9 và n=0,5.
* Ví dụ 2: Tính giá trị của biểu thức 3x2 – 5x +1 tại x=-1 và x=
Giải:
+ Thay x=-1 vào biểu thức trên ta có:
3.(-1)2 – 5.(-1)+1 = 9.
Vậy giá trị của biểu thức
3x2 – 5x +1 tại x=-1 là 9.
? Đối với giá trị x=?
? Qua 2 ví dụ trên hãy nêu cách tính giá trị của biểu thức đại số tại giá trị cho trước của biến?
- Tương tự như đối với x=-1
- Trả lời cách tính như trong SGK
+ Thay x= vào biểu thức trên ta có:
3. – 5.+1 = 
Vậy giá trị của biểu thức
3x2 – 5x +1 tại x= là .
* Cách tính: Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính
Hoạt động 3: Ap dụng 
13 phút
- Cho 2 HS lên bảng làm ?1
- Chú ý quy đồng mẫu số.
- Cho HS làm ?2
- HS1: Thay x=1 vào biểu thức 3x2 – 9x ta có:
3.12 – 9.1 = -6
Vậy giá trị của biểu thức tại x=1 là –6.
 - HS1: Thay x= vào biểu thức 3x2 – 9x ta có:
 = 
Vậy giá trị của biểu thức tại x= là .
2. Ap dụng
?1 Tính giá trị của biểu thức:
3x2 – 9x tại x=1 và x=
?2 Thay x=-4 và y=3 vào biểu thức x2y ta được: (-4)2.3 = 48
Vậy giá trị của biểu thức x2y tại x=-4 và y=3 là 48
Hoạt động 4: Củng cố 
10 phút
? Để tính giá trị biểu thức ta làm thế nào?
? Làm bài tập 7 trang 29 SGK.
- Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính
- Trình bày bảng.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 
2 phút
- Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK
- Làm các bài tập 6, 8, 9 trang 29 SGK.
	- Chuẩn bị bài mới
* Rút kinh nghiệm: 	
Ngày soạn: / / 2009 	Ngày dạy: / / 2009
Tuần 25: 
 Tiết 53:
§3. ĐƠN THỨC
I. Mục tiêu:
HS hiểu được khái niệm về biểu thức đại số.
Tự tìm được một số ví dụ về biểu thức đại số.
Rèn kỹ năng nhận biết về biểu thức đại số.
II. Phương pháp giảng dạy:
Thuyết trình; hoạt động nhóm; 
III. Phương tiện dạy học:
	Thước kẻ, phấn màu
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Trả bài kiểm tra một tiết 
5 phút
Hoạt động 2: Nhắc lại về biểu thức 
15 phút
? Trong các ví dụ sau, các số được nối với nhau bởi các phép toán nào?
- Đây được gọi là những biểu thức số.
?1 Hãy viết biểu thức số biểu thị diện tích của hình chữ nhật có chiều rộng bằng 3 (cm) và chiều dài hơn chiều rộng 2 (cm).
? Công thức tính diện tích hình chữ nhật?
? Chiều rộng là 3 (cm), chiều dài hơn chiều rông 2 (cm) thì chiều dài là bao nhiêu?
+, -, x, :
S = a.b
a: Chiều dài
b: Chiều rộng
Chiều dài là: 3+2=5 cm
1. Đơn thức
Ví dụ: 8+3-7	; 12:6-3
123.45	; 4.32-4.7
13(2+5); Là những biểu thức số.
?1
biểu thức số biểu thị diện tích của hình chữ nhật 
 3.5
hoặc 3.(3 + 2)
Hoạt động 3: Khái niệm về biểu thức số 
13 phút
? Công thức tính chu vi hình chữ nhật?
C=2.(a + b)
2. Đơn thức thu gọn
Bài toán: Viết biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật có 2 cạnh liên tiếp là 5 (cm) và a (cm).
Giải: Biểu thức:
2.(5 + a)
- Cho HS làm ?2 
Viết biểu thức biểu thị các diện tích của các hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 2 (cm)
=> Khái niệm biểu thức đại số.
- Lấy các ví dụ về biểu thức đại số.
?3 Viết biểu thức đại số biểu thị.
a) Quãng đường đi được sau x(h) của một ôtô đi với vận tốc 30 km/h.
b) Tổng quãng đường đi được của một người, biết rằng người đó đi bộ trong x(h) với vận tốc 5km/h và sau đó đi bằng ôtô trong y (h) với vận tốc 35 km/h
Làm ?2
Nếu gọi chiều rộng là a (cm) thì chiều dài là a+2 (cm)
- Làm ?3
- Quãng đường người đó đi bộ là: 5x km
- Quãng đường người đó đi ôtô là: 35y km
?2
Biểu thức: a.(a + 2)
Biểu thức đại số: Là những biểu thức mà trong đó ngoài các số, các ký hiệu phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa, còn có cả các chữ (đại diện cho các số)
VD: Các biểu thức đại số
a(a+2); 2(5+a); 3x; x3; xy
?3
a) 30x
b) 5x + 35y
Trong biểu thức số, các chữ có thể đại diện cho số tuỳ ý được gọi là các biến.
* Chú ý : SGK.
Hoạt động 4: Củng cố 
10 phút
- Làm bài tập 1 trang 26 SGK.?
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 
2 phút
- Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK
- Làm các bài tập 2, 3, 4, 5 trang 26+27 SGK.
	- Chuẩn bị bài mới
* Rút kinh nghiệm: 	
Ngày soạn: / / 2009 	Ngày dạy: / / 2009
Tuần 25: 
 Tiết 54:
§4. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
I. Mục tiêu:
- Biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số.
- Rèn kỹ năng thay thế và tính toán, biết cách trình bày bài giải dạng toán này.
II. Phương pháp giảng dạy:
Thuyết trình; hoạt động nhóm; 
III. Phương tiện dạy học:
- Bảng phụ, bảng nhóm.
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
5 phút
? Thế nào là biểu thức đại số?
? Làm bài tập 4 Tr 27 SGK.
- Trả lời
- Trình bày bảng
Hoạt động 2: Giá trị của một biểu thức đại số 
15 phút
- Cho HS đọc ví dụ 1.
? Thay m=9 và n=0,5 vào biểu thức 2m+n thì ta được biểu thức gì?
- Thực hiện phép tính đối với biểu thức số này
=> Khái niệm biểu thức đại số.
- Hay còn nói tại m=9 và n=0,5 thì giá trị của biểu thức 2m+n là 18,5.
- Tương tự cho HS làm Ví dụ 2.
? Để tính giá trị của biểu thức trên tại x=-1 ta làm như thế nào?
- Ta được biểu thức số
	2.9+0,5
Ta có: 2.9+0,5= 18+0,5=18,5
- Thay x=-1 vào biểu thức rồi thực hiện phép tính đối với biểu thức số thu được.
1. Đơn thức đồng dạng.
* Ví dụ 1: Cho biểu thức 2m+n. hãy thay m=9 và n=0,5 vào biểu thức đó rồi thực hiện phép tính.
Giải: Thay m=9 và n=0,5 vào biểu thức đã cho, ta được.
	2.9 + 0,5=18,5
Ta nói: 18,5 là giá trị của biểu thức 2m+n tại m=9 và n=0,5.
* Ví dụ 2: Tính giá trị của biểu thức 3x2 – 5x +1 tại x=-1 và x=
Giải:
+ Thay x=-1 vào biểu thức trên ta có:
3.(-1)2 – 5.(-1)+1 = 9.
Vậy giá trị của biểu thức
3x2 – 5x +1 tại x=-1 là 9.
? Đối với giá trị x=?
? Qua 2 ví dụ trên hãy nêu cách tính giá trị của biểu thức đại số tại giá trị cho trước của biến?
- Tương tự như đối với x=-1
- Trả lời cách tính như trong SGK
+ Thay x= vào biểu thức trên ta có:
3. – 5.+1 = 
Vậy giá trị của biểu thức
3x2 – 5x +1 tại x= là .
* Cách tính: Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính
Hoạt động 3: Ap dụng 
13 phút
- Cho 2 HS lên bảng làm ?1
- Chú ý quy đồng mẫu số.
- Cho HS làm ?2
- HS1: Thay x=1 vào biểu thức 3x2 – 9x ta có:
3.12 – 9.1 = -6
Vậy giá trị của biểu thức tại x=1 là –6.
 - HS1: Thay x= vào biểu thức 3x2 – 9x ta có:
 = 
Vậy giá trị của biểu thức tại x= là .
2. Ap dụng
?1 Tính giá trị của biểu thức:
3x2 – 9x tại x=1 và x=
?2 Thay x=-4 và y=3 vào biểu thức x2y ta được: (-4)2.3 = 48
Vậy giá trị của biểu  ... = - là nghiệm của R(x)
Q(-1) = (-1)2 - 1 = 0
Q(1) = (1)2 - 1 = 0
- x = là nghiệm của Q(x)
- Không có giá trị nào vì tại a bất kỳ ta luôn có a2 + 1 > 0
2. Ví dụ:
a) x = - là nghiệm của R(x) = 2x + 1
P= 2. + 1 = 0
b) Q(x) = x2 - 1 có các nghiệm là x = 1, x = -1
c) G(x) = x2 + 1
Hoạt động 4: Số nghiệm của đa thức.
- Qua 3 ví dụ trên cho chúng ta thấy một đa thức có thể có 1 nghiệm, 2 nghiệm, nhiều nghiệm hoặc không có nghiệm nào.
Vì (-2)3 - 4(-2) = - 8 + 8 = 0
Vì (0)3 - 4 . 0 = 0 - 0 = 0
Vì (2)3 - 4 . 2
= 8 - 8 = 0
nên x = 2, x = 0
là các nghiệm của x3 - 4x
3. Chú ý: (Sgk)
Hoạt động 5: Củng cố.
- Thực hiện theo nhóm ?1
- Cho hai HS lên bảng làm ?1
- Làm ?2
- Yêu cầu một HS lên bảng làm ?2 b
a) vì P= 0
nên 
là nghiệm của P(x)
b) Vì Q(3) = 32 - 2 . (3) - 3
= 9 - 9 = 0
Vì Q(-1) = (1)2 - 2 (-1) - 3
= 3 - 3 = 0
nên x = 3, x = -1 là nghiệm của Q(x)
- a) Thực hiện cá nhân trên phiếu học tập.
b) Q(1) = (1)2 - 4(1) + 3
= 1- 4 + 3 = 0
Q(2) = (3)2 - 4(3) + 3 = 0
Nên x = 1, x = 3 là các nghiệm của Q(x)
?1
a) vì P= 0
nên 
là nghiệm của P(x)
b) Vì Q(3) = 32 - 2 . (3) - 3
= 9 - 9 = 0
Vì Q(-1) = (1)2 - 2 (-1) - 3
= 3 - 3 = 0
nên x = 3, x = -1 là nghiệm của Q(x)
 ?2 
b) Q(1) = (1)2 - 4(1) + 3
= 1- 4 + 3 = 0
Q(2) = (3)2 - 4(3) + 3 = 0
Nên x = 1, x = 3 là các nghiệm của Q(x)
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà 
Làm BT 55, 56, 65a,b/51(Sgk)
IV. Rút kinh nghiệm
Tuần 31 Ngày soạn: 04/04/10
Tiết 65 Ngày dạy: 05/04/10
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức , đa thức
- Tính giá trị của biểu thức đại số, thu gọn đơn thức , nhân đa thức 
* Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng viết đơn thức, đa thức biết bậc và hệ số theo yêu cầu của đề bài .
II. Chuẩn bị:
 * Thầy: Bảng phụ, bảng nhóm. Câu hỏi ôn tập. 
 * Trò: Ôn lại các câu hỏi 1, 2, 3, 4/49(Sgk).Giải BT 57, 58, 59, 60/49(Sgk)
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiến thức chung về đơn thức:
- (1)Viết các biểu thức sau thành 2 nhóm N1 gồm các đơn thức, N2 gồm các biểu thức còn lại.
4xy2 ; 3 - 2y ; - 3xy2 ; 
-5(x + y) ; 6xy2 ; 3xy2y.
- (2) Hãy chỉ ra các đơn thức đồng dạng trong nhóm 1.
- (3) Tính tổng các đơn thức đồng dạng vừa tìm được.
- (4) Xác định bậc của đơn thức
Bậc của đơn thức được xác định như thế nào?
- Bậc của 7xy2 là bao nhiêu?
- (5) Tìm giá trị của đơn thức.
- Muốn tìm giá trị của đơn thức tại giá trị cho trước của các biến ta làm như thế nào?
Tính giá trị 7xy2 tại 
x = -1, y = -1
N1: 4xy2 ; - 3xy2 ; 6xy2 ; 3xy2y; 
N2: 3- 2y ; -5(x + y)
4xy2 ; -3xy2; 6xy2
4xy2 - 3xy2 + 6xy2 = 7xy2
- Bậc của đơn thức là tổng các số mũ của các biến có trong đơn thức.
- Đơn thức 7xy2 có bậc là 3
- Ta thay giá trị của biến vào biểu thức rồi tính.
Ta có 7.1(-1)2 = 7
Vậy 7 là giá trị của 7xy2 tại x = 1, y = -1
Các đa thức
1. Kiến thức chung về đơn thức:
+ Đơn thức.
+ Đơn thức đồng dạng.
+ Nhân hai đơn thức
+ Cộng hai đơn thức.
+ Tính giá trị của đơn thức.
+ Xác định bậc của đơn thức.
Ví dụ:
4xy2 - 3xy2 + 6xy2 = 7xy2
Đơn thức 7xy2 có bậc là 3
Hoạt động 2: Ôn tập về đa thức.
- (1) Hãy chỉ ra các đa thức trong các biểu thức đại số trên
- (2) Tính tổng các đa thức 
3xy + y2 + 7xy - y2 + 1
- (3) Tìm bậc của đa thức 
R = 10xy + 1
- (4) Tìm giá trị của đa thức tại x = 1, y = 2
- (1) Thế nào là đa thức một biến?
- (2) Nghiệm của đa thức một biến là gì?
- (3) Làm thế nào để khẳng định một số là nghiệm, hay không là nghiệm của đa thức một biến. 
- (4)Nghiệm của một đa thức nhiều nhất là bao nhiêu?
- (5)Muốn chứng tỏ một đa thức không có nghiệm ta cần phải làm như thế nào?
- Các đa thức
3xy + y2
2(x + y)2
-5x (y - 2)
7xy - y2 + 1
3xy+y2 +7xy- y2 +1= 10xy + 1
- Bậc của đa thức là 2.
- Thay x = 1, y = 2 vào 
R = 10xy + 1 ta có:
10.1. 2 + 1 = 21
Vậy 21 là giá trị của R tại x = 1, y = 2
- Là đa thức chỉ có một biến duy nhất.
- Là giá trị của biến mà tại đó đa thức nhận giá trị bằng 0.
- Nếu giá trị của đa thức tại số đó bằng 0 thì kết luận số đó là một nghiệm, ngược lại giá trị của đa thức khác 0 thì số đã cho không là nghiệm. 
- Số nghiệm của một đa thức không vựơt quá bậc cuả nó.
- Ta cần chỉ ra đa thức luôn khác 0 với mọi giá trị của biến.
2. Khái niệm chung về đa thức:
+ Khái niệm.
+ Thu gọn đa thức.
+ Tìm bậc của đa thức.
+ Cộng, trừ hai đa thức.
3. Đa thức một biến.
+ Khái niệm:
+ Nghiệm của đa thức một biến.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 
- Làm BT 59, 61/49, 50 (Sgk).
- Chuẩn bị cho tiết ôn tập cuối năm, xem lại chương III: Thống kê.
+ Lập bảng điều tra ban đầu, đấu hiệu điều tra.
+ Bảng “tần số”.
+ Biểu đồ.
+ Giá trị trung bình của dấu hiệu. 
Rút kinh nghiệm: 
Tuần 31 Ngày soạn: 04/04/10
Tiết 66 Ngày dạy: 05/04/10
ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về số hữu tỉ, số thực, tỷ lệ thức, hàm số và đồ thị.
* Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính trong Q, giải bài toán chia tỷ lệ, bài tập vẽ đồ thị hàm số 
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Bảng phụ, bảng nhóm, thước thẳng, phấn màu.
* Trò: Thước thẳng, ôn tập.
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập về số hữu tỷ, số thực 
- Gv: Nêu câu hỏi:
? Thế nào là số hữu tỷ? Cho ví dụ?
? Khi viết dưới dạng số thập phân, số hữu tỷ được biểu diễn như thế nào? Cho ví dụ?
? Số thực là gì?
? Giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỷ được xác định như thế nào?
? Khi nào đại lương y tỉ lệ thuận với đại lượng x 
- Số hữu tỷ được viết dưới dạng 
với . 
Ví dụ: 
Ví dụ:
- Số vô tỷ là số được biểu diễn dưới 
dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. VD: 
- Trả lời: y = kx : k là hệ số tỉ lệ.
VD: y = 40x
1) Ôn tập về số hữu tỷ, số thực.
Số hữu tỷ được viết dưới dạng 
với . 
Hoạt động 2: Ôn tập về tỉ lệ thức, chia tỉ lệ 
cho ví dụ:
? tỷ lệ thức là gì?
? Viết công thức t/c của dãy tỷ số bằng nhau.
? Khi nào đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x ?
 ? Đồ thị của hàm số y=ax (a0) có dạng như thế nào?
- Gv: cho HS làm bài tập:
1) 
2) 
3) So sánh:
- tỉ lệ thức là đẳng thức của 2 tỉ 
 (giả thiết các tỉ số đều có nghĩa)
- HS: trả lời CT: y= (a )
- Trả lời
- Ghi đề và tìm lời giải
HS : Giải
 + ) 3x-1=3 + ) 3x-1=-3
 3x=4 3x=-2
 x= x=
 ta có: 
2. Ôn tập về tỷ lệ thức, chia tỉ lệ
3)Ôn tập về hàm số, đồ thị của hàm số.
VD: yx= 300
Đồ thị hàm số y= ax(a)là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
Bài tập:
1) 
2) 
3) So sánh:
Hoạt động 3: Củng cố 
- Cho HS làm bài tập 
- Yêu cầu một HS lên bảng làm
- Cho HS nhận xét
 y
3
-2
x
 -1,5 P
M
f(-2)=3
f(1)=-1,5.
Cho hàm số y=f(x) được xác định bởi công thức: y= -1,5x
a) Vẽ đồ thị hàm số trên
b) Bằng đồ thị hãy tìm các giá trị 
f(-2), -f(1).
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà 
- HS làm tiếp 5 câu hỏi đã giao
- Làm bài 7-13 T 89, 90, 91 SGK
IV. Rút kinh nghiệm: 
Tuần 32 Ngày soạn: 11/04/10
Tiết 67 Ngày dạy: 12/04/10
 ÔN TẬP CUỐI NĂM (TT)
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về số hữu tỉ, số thực, thống kê.
* Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính trong Q, kĩ năng làm toán thống kê, kĩ năng tính toán, kĩ năng trình bầy.
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Bảng phụ, bảng nhóm, thước thẳng, phấn màu.
* Trò: Thước thẳng, ôn tập.
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: 
- Cho HS làm bài tập 8 trang 90 SGK.
- Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời câu a và lập bảng tần số.
- Cho HS nhận xét
- Yêu cầu HS vẽ biểu đồ
- Yêu cầu HS tìm M0 
- Cho một HS lên bảng tính số trung bình cộng
- Cho HS nhận xét
- Chốt lại kiến thức
Hoạt động 2:
- Yêu cầu HS tìm hiểu bài 10 SGK trang 90
- Yêu cầu một HS làm câu a trang 90
- Theo dõi, hướng dẫn cho HS dưới lớp làm bài
- Cho HS nhận xét
- Chốt lại kiến thức, yêu cầu HS về nhà làm câu b, c
Hoạt động 3:
- Yêu cầu HS làm tiếp bài tập 11 SGK
- Yêu cầu hai HS lên bảng làm 
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu làm bài
- Cho HS nhận xét
- Chốt lại kiến thức
- Đọc đế bài
- Trả lời : Sản lượng vụ mùa của 120 thửa ruộng)
- Nhận xét
- HS vẽ
- Tìm M0 
- = 37,08
- Nhận xét 
- Tiếp thu
- Đọc đề bài
- Một HS lên bảng làm 
A + B + C = (x2 – 2x – y2 + 3y – 1) + (-2x2 + 3y2 – 5x + y + 3) – (3x2 – 2xy + 7y2 – 3x – 5y – 6)
= - 4x2 – 4x – 5y2 + 9y + 8 + 2xy
- Nhận xét
- Tiếp thu
- Tìm hiểu đề bài
- Hai HS lên bảng làm
HS1: a) (2x – 3) – (x – 5) = (x + 2) – (x – 1)
2x – 3 – x + 5 = x + 2 – x + 1
x + 2 = 3 
x = 1
HS2: 2(x – 1) – 5(x + 2) = -10
- 3x = -10 + 12
- 3x = 2
x = - 
- Nhận xét
- Tiếp thu
Bài tập 8 trang 90 SGK:
Giá trị (x)
31
34
35
36
38
40
42
44
Tần số (n)
10
20
30
15
10
10
5
20
N = 120
M0 = 35
 = 37,08
Bài tập 10 trang 90 SGK:
A + B + C = (x2 – 2x – y2 + 3y – 1) + (-2x2 + 3y2 – 5x + y + 3) – (3x2 – 2xy + 7y2 – 3x – 5y – 6)
= - 4x2 – 4x – 5y2 + 9y + 8 + 2xy
Bài 11 SGK:
a) (2x – 3) – (x – 5) = (x + 2) – (x – 1)
2x – 3 – x + 5 = x + 2 – x + 1
x + 2 = 3 
x = 1
HS2: 2(x – 1) – 5(x + 2) = -10
- 3x = -10 + 12
- 3x = 2
x = - 
Hoạt động 4: Củng cố:
- Cách làm bài tập thống kê
- Tiếp thu
Hoạt động 5: Dặn dò:
- Về nhà học bài và làm bài tập 12; 13; 10 b, c trang 90-91
- Ghi nhận
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: / / 2009 	Ngày dạy: / / 2009
Tiết: 70
Tuần: 35
TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM
Tiết 68 	 KIỂM TRA 45 PHÚT – CHƯƠNG IV (bài số 4)
A. TRẮC NGHIỆM KHÁC QUAN ( 3 điểm )
Câu 1 ( 0.5 điểm ) : Đa thức 3y4 – 2xy + 3x3y2 + 5x + 3 có bậc là
	A. 3	B. 4	C. 5	D.12
Câu 2 ( 0.5 điểm ): Giá trị của đa thức x2008 – x2007 + 1 tại x = -1 là
	A. 1	B. 2	C. 3	D.-1
Câu 3 ( 1 điểm ): Cho đa thức 3x2 – 5x + 2 . Nghiệm của đa thức là
	A. -1 và 1	B. 1 và 	C. 3 và -5	D. 0
Câu 4 ( 1 điểm ): Cho đa thức P(x) = x4 – x2 + 2x và Q(x) = 3x2 - 2x + 1
Khi đó đa thức hiệu P(x) – Q(x) là
A. x4 – 4x2 + 2x + 1	B. x4 – 4x2 + 4x – 1
	C. x4 – 2x2 - 4x + 1	D. x4 – 2x2 - 4x – 1
B. TỰ LUẬN ( 7 điểm )
Câu 5 (3 điểm ) : Cho đa thức
	P(x) = 4x4 + 2x3 – x4 – x2 + 2x2 – 3x4 – x + 5
a/ Thu gọn và sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến
b/ Tính P(-1) và P (-)
Câu 6 ( 2 điểm ) : Cho A(x) = 2x3 + 2x – 3x2 + 1
 B(x) = 2x2 + 3x3 – x – 5
Hãy tính A(x) + B (x) và A(x) - B (x)
Câu 7 ( 2 điểm ) 
a/ Trong các số -1 ; 0 ; 1 ; 2 số nào là nghiệm của đa thức C(x) = x2 – 3x + 2
b/ Tìm nghiệm của đa thức M(x) = 2x – 10 và N(x) = (x – 2)(x + 3)
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 
2 phút
* Rút kinh nghiệm: 	

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so 7 HKII da sua(1).doc