Giáo án môn học Đại số 7 - Trường THCS Tân Hiệp - Tiết 62: Nghiệm của đa thức một biến

Giáo án môn học Đại số 7 - Trường THCS Tân Hiệp - Tiết 62: Nghiệm của đa thức một biến

I. Mục tiêu bài dạy:

- Kiến thức: Hiểu được khái niệm nghiệm của đa thức một biến.

- Kĩ năng: Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không. Học sinh biết một đa thức có thể có một nghiệm,có hai nghiệm, có nhiều nghiệm, có vô số nghiệm hoặc vô nghiệm.

* Trọng tâm: Học sinh biết kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không, biíet xác định nghiệm của một đa thức đơn giản.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

- GV: Bảng phụ, thước.

- HS: Bảng nhóm, bút dạ

III. Tiến trình bài dạy:

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 599Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Đại số 7 - Trường THCS Tân Hiệp - Tiết 62: Nghiệm của đa thức một biến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Nguyễn Công Sáng
Ngày soạn: 25/03/07
Ngày dạy; 04/04/07
Tiết 62 Nghiệm của đa thức một biến 
I. Mục tiêu bài dạy:
- Kiến thức: Hiểu được khái niệm nghiệm của đa thức một biến.
- Kĩ năng: Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không. Học sinh biết một đa thức có thể có một nghiệm,có hai nghiệm, có nhiều nghiệm, có vô số nghiệm hoặc vô nghiệm.
* Trọng tâm: Học sinh biết kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không, biíet xác định nghiệm của một đa thức đơn giản.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Bảng phụ, thước.
- HS: Bảng nhóm, bút dạ
III. Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt đọng của Trò
5’
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Bài tập: Cho f(x) = (x - 32)
Tính f(32)
GV nhận xét và cho điểm.
*GV giới thiệu x = 32 gọi là nghiệm của đa thức một biến f(x)
Vậy thế nào là nghiệm của đa thức một biến ta đi nghiên cứu bài học hôm nay.
Một HS lên bảng làm, HS còn lại làm tại chỗ.
f(32) = (32 - 32) = .0 = 0
9’
Hoạt động 2: nghiệm của đa thức một biến
- GV đưa nội dung của bài toán lên bảng.
GV giới thiệu và cho biết công thức biến đổi từ độ C sang độ F là: C = .(F - 32)
GV: Nước đóng băng ở nhiệt độ nào?
GV: Thay C = 00 vào biểu thức trên:
(F - 32) = 0
GV yêu cầu HS tìm F?
*GV: Nếu ta thay F trong công thức trên bằng x ta được đa thức:
f(x) = (x - 32) = x - 
Khi nào thì đa thức f(x) có giá trị bằng 0?
-GV giới thiệu nghiệm của đa thức f(x)
Vậy nghiệm của đa thức là giá trị như thế nào.
HS: Nước đóng băng ,ở nhiệt độ 00C
*HS: (F - 32) = 0
=> F = 32
Vậy nước đóng băng ở 32 độ F
*HS: f(x) bằng 0 khi x = 32
* HS đọc khái niệm: SGK 
Hoạt động 3: Ví dụ
5’
7’
8’
a) Cho đa thức P(x) = 2x + 1
tại sao x = là nghiệm của P(x) ?
*GV: Để kiểm tra xem x = có phải là nghiệm của đa thức P(x) hay không ta làm như thế nào?
*GV cho HS làm bài tập ?1 - SGK
Các giá trị x = -2; x =0; x = 2 có phải là các nghiệm của đa thức x3 - 4x không ?
-GV: Để kiểm tra cá giá trị của x có phải là cacs nghiệm của đa thức không ta làm như thế nào?
*GV cho HS làm ?2 - SGK
Trong các số sau mỗi đa thức, số nào là nghiệm của đa thức:
a) P(x) = 2x+
Q(x) = x2 - 2x - 3
3
1
- 1
*GV: Để xét xem số nào là nghiệm của đa thức ta làm như thế nào?
*HS: Ta thay giá trị x = vào đa thức
a) Một HS lên bảng thực hiện
P(x) = 2x + 1 có x = là nghiệm
*HS: Ta thay giá trị của x vào đa thức, nếu giá trị của đa thức bằng 0hì giá trị đó là nghiệm của đa thức
*HS làm bài tập ?1:
-Một HS lên bảng làm:
Đặt K(x) = x3 - 4x
K(0) = 03- 4.0 = 0 x = 0 là nghiệm.
K(2) = 23- 4.2 = 0 x = 3 là nghiệm.
K(-2) = (-2)3 - 4.(-2) = 0 x = -2 là nghiệm của K(x).
*HS: Tính P(); P(); P() và Tính Q(3); Q(1); Q(- 1) để xác định nghiệm của đa thức?
*Hai HS lên bảng thay giá trị và chọn số đúng:
a) là nghiệm của đa thức P(x)
b) -1 là nghiệm của đa thức Q(x)
8’
Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố
Bài 54 (SGK) Kiểm tra xem:
a) x = có phải là nghiệm của đa thức P(x) = 5x + không?
b)( Mỗi số x = 1; x = 3 có phải là nghiệm của đa thức Q(x) = x2 - 4x + 3 không?
Bài 54:
Hai HS lên bảng làm bài tập
HS khác làm bài tại chỗ
3’
Hoạt động 5: củng cố và Hướng dẫn về nhà
- Cách tìm nghiệm của P(x): cho P(x) = 0 sau tìm x.
- Cách chứng minh: x = a là nghiệm của P(x): ta phải xét P(a)
+ Nếu P(a) = 0 thì a là nghiệm.
+ Nếu P(a) 0 thì a không là nghiệm.
- Xem lại cá ví dụ và bài tập đã chữa 
- Làm các bài tập: 45; 47; 49; 50 SGGK.45;46

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 62.doc