Giáo án môn học Đại số 7 - Trường THCS Tân Hiệp - Tiết 64: Ôn tập chương IV

Giáo án môn học Đại số 7 - Trường THCS Tân Hiệp - Tiết 64: Ôn tập chương IV

I. Mục tiêu bài dạy:

- Kiến thức: Ôn tập và hệ thống kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức, bậc của đơn thức đa thức, nhân hai đơn thức, thu gọn đơn thức.

- Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đơn thức, đa thức có bậc xác định, có biến và hệ số theo yêu cầu của đề bài. Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, nhân hai đơn thức.

* Trọng tâm: Hệ thống hoá kiến thức. Rèn kĩ năng viết đơn thức, đa thức; kĩ năng tính giá trị biểu thức đại số; kĩ năng thu gọn đơn thức, nhân hai đơn thức.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

- GV: Bảng phụ, thước.

- HS: Bảng nhóm, bút dạ

III. Tiến trình bài dạy:

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 455Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Đại số 7 - Trường THCS Tân Hiệp - Tiết 64: Ôn tập chương IV", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Nguyễn Công Sáng
Ngày soạn: 03/04/07
Ngày dạy; /04/07 Tiết 64 ôn tập chương iv (tiết 1) 
I. Mục tiêu bài dạy:
- Kiến thức: Ôn tập và hệ thống kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức, bậc của đơn thức đa thức, nhân hai đơn thức, thu gọn đơn thức..
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đơn thức, đa thức có bậc xác định, có biến và hệ số theo yêu cầu của đề bài. Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, nhân hai đơn thức.
* Trọng tâm: Hệ thống hoá kiến thức. Rèn kĩ năng viết đơn thức, đa thức; kĩ năng tính giá trị biểu thức đại số; kĩ năng thu gọn đơn thức, nhân hai đơn thức.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Bảng phụ, thước.
- HS: Bảng nhóm, bút dạ
III. Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt đọng của Trò
6’
7’
5’
5’
Hoạt động 1: ôn tập về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức
1) Biểu thức đại số:
- Biểu thức đại số là gì? Cho ví dụ.
2) Đơn thức:
- Thế nào là đơn thức? 
- Bậc của đơn thức?
Tím bậc của đơn thức sau: 
a) 2x2y b) xy4 c) x d) e) 0
- Thế nào là hai đơn thức đồng dạng?
Viết một đơn thức đồng dạng với đơn thức sau: a) - 2x2y2 b) x2y c) 
Phát biểu quy tắc cộng; trừ hai đơn thức đồng dạng.
3) Đa thức:
- Đa thức là gì?
 - Bậc của đa thức là gi?
 cho ví dụ rồi xác định bậc của đa thức đó.
- Viết một đa thức có một biến x và có bậc là 4 và có 4 hạng tử, hạng tử cao nhất có hệ số là (- 2), hạng tử tự do là 3
4) Khi nào số a được gọi là nghiệm cuẩ đa thức P(x) - Khi P(a) = 0
*HS trả lời miệng theo các câu hỏi của GV và ghi bài.
HS:
a) Bậc 3 b) Bậc 5
c) Bậc 1 d) Bậc 0 
e) không có bậc
*HS lấy ví dụ: - 2x4 - 3x3 + 5x + 3; ....
*HS phát biểu theo các câu hỏi của GV
*Củng cố: 
Bài tập 1: Hai đơn thức sau đồng dạng đúng hay sai:
a) 2x3 và 3x2 b) (xy)2 và x2y2
c) x2y và xy2 d) - x2y3 và xy2. 2xy
Bài tập 2: Các câu sau đúng hay sai:
a) 5x là một đơn thức.
b) x2yz - 1 là một đơn thức
c) 2x3y là đơn thức bậc 3
d) x2 + x3 là đa trhức bậc 5
e) 3x2 - xy là đa thức bậc 2
*HS suy nghĩ trả lời bài tập.
HS biểu quyết đúng sai theo từng câu
a) Sai b) Đúng
c) Sai d) Đúng
*HS giải thích rõ ràng sự đúng sai trong từng câu.
*HS trả lời miệng và giải thích
a) Đúng
b) Sai
c) Sai
d) Sai
e) Đúng
Hoạt động 2: Luyện tập, củng cố
7’
6’
8’
Bài 58 (SGK) Tính giá trị của biểu thức tại x = 1; y = - 1; z = - 2
a) 2xy(5x2 + 3x - z)
b) xy2 - y2z3 - z3x4
*GV: Muốn tính giá trị của biểu thức ta làm như thế nào?
GV gọi 2 HS lên bảng trình bày lời giải.
Bài 59 (SGK)
GV đưa đề bài trên bảng phụ, gọi từng HS lên điền một ô trống thích hợp
Sau đó GV y/c HS xác định bậc của các đơn thức tích vừa điền.
Bài 62 (SGK) Cho hai đa thức:
P(x) = x5 - 3x2 +7x4 - 9x3 +x2 - x
Q(x) = 5x4 - x5 + x2 - 2x3 + 3x2 - 
a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến.
b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x)
c) Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x).
*Hai HS lên bảng thực hiện:
a) Tại x = 1; y = - 1; z = - 2 giá trị của biểu thức là:
2.1.(- 1) .(5.11 + 3.1 - (- 2)) = 0
b) Tại x = 1; y = - 1; z = - 2 giá trị của biểu thức là:
1. (- 1)2 - (- 1)2.(- 2)3 - (- 2)3.14 = - 15
*Bài 59: Lần lượt HS lên bảng điền một ô trống:
a) 75x4y3z2 có bậc là 9 
b) 125x5y2z2 có bậc là 9
c) - 5x3y2z2 có bậc là 7 
d) x2y4z2 có bậc là 8
*Bài 62:
a) HS đứng tại chỗ sắp xếp, GV ghi bảng.
b) Hai HS lên bảng thực hiện
P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x)
c) Thay x = 0 vào đa thức P(x) và Q(x) ta được:
P(0) = 0 Q(0) = - 
1’
Hoạt động 5: củng cố và Hướng dẫn về nhà
- ÔN tập lý thuyết chương IV theo các câu hỏi đã ôn tập.
- Làm bài tập 57; 60; 61; 63; 64; 65 SGK
- Chuẩn bị ôn tập cho thi chất lượng cuối năm.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 64.doc