A. Mục tiêu bài học :
Qua bài học này, giúp học sinh
- HS biết cách lập bảng thống kê ban đầu.
- HS hiểu các thuật ngữ: dấu hiệu, đơn vị điều tra, giá trị của dấu hiệu, số các giá trị của dấu hiệu, tần số.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Giáo viên : Bảng phụ
- Học sinh : Bảng nhóm
C. Tiến trình dạy học trên lớp
Chương III : Thống kê Tiết 41 Đ1 Thu tập số liệu thống kê – tần số A. Mục tiêu bài học : Qua bài học này, giúp học sinh - HS biết cách lập bảng thống kê ban đầu. - HS hiểu các thuật ngữ: dấu hiệu, đơn vị điều tra, giá trị của dấu hiệu, số các giá trị của dấu hiệu, tần số. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Giáo viên : Bảng phụ - Học sinh : Bảng nhóm C. Tiến trình dạy học trên lớp Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ - Giáo viên giới thiệu nội dung chương III : Thống kê - Các vấn đề cần tìm hiểu và trọng tâm của chương. Hoạt động 2 :Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu GV nêu ví dụ (SGK) Khi điều tra số cây trồng của mỗi lớp Người ta điều tra và ghi ở bảng STT Lớp Số cây trồng được 1 6A 35 2 6B 30 3 6C 28 4 6D 30 5 6E 30 6 7A 35 7 7B 28 8 7C 30 9 7D 30 10 7E 35 Việc thu thập số liệu về vấn đề cần quan tâm, các số liệu được ghi lại trong bảng gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu (bảng 1) - Hãy cho biết bảng 1 gồm mấy cột, nội dung từ cột? - Em hãy thống kê điểm kiểm tra toán của tổ mình qua bài kiểm tra Đại số (bài số 1 – 45 phút) - GV giới thiệu ví dụ 2 : Bảng điều tra dân số? ở bảng này đã điều tra mấy nội dung? Gồm những nội dung nào Ví dụ 1 STT Lớp Số cây trồng được 11 8A 35 12 8B 50 13 8C 35 14 8D 50 15 8E 30 16 9A 35 17 9B 35 18 9C 30 19 9D 30 20 9E 50 - HS nghe và hiểu như thế nào là bảng số liệu thống kê ban đầu - Bảng 1 : Gồm 3 cột Cột 1 : STT – ghi stt của các lớp Cột 2 : Lớp – ghi lớp của trường Cột 3 : Số cây trồng được : Ghi số cây trồng được của mỗi lớp. HS làm theo yêu cầu của GV *Chú ý : Tùy theo nội dung điều tra mà bảng thống kê ban đầu có thể khác nhau Ví dụ 2: (Xem SGK) - Bảng này điều tra 5 nội dung của một địa phương gồm + Tổng số dân;+Số nam;+Số nữ; + Số dân ở thành thị; + Số dân ở nông thôn Hoạt động 3 : Dấu hiệu GV trở lại ví dụ 1 để nêu các K/n - Dấu hiệu - Đơn vị điều tra Vậy ở ví dụ 1 có bao nhiêu đơn vị được điều tra? - ở ví dụ 2 dấu hiệu điều tra là gì?có mấy dấu hiệu?có mấy đơn vị được điều tra? Ví dụ 1 : Với mỗi một đơn vị(mỗi lớp) có một số liệu (số cây trồng được) . Số liệu đó được gọi là một giá trị của dấu hiệu Dấu hiệu X ở bảng 1 có bao nhiêu giá trị a/ Dấu hiệu, đơn vị điều tra - Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu điều tra => gọi là dấu hiệu (Kí hiệu bằng chữ cái in hoa X, ) - Dấu hiệu X ở ví dụ 1 : Là số cây trồng được - Mỗi lớp là một đơn vị điều tra - ở ví dụ 1 : Có 20 đơn vị được điều tra - ở ví dụ 2: + Có 5 dấu hiệu được điều tra là + Có 5 đơn vị được điều tra b/ Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu + Số liệu điều tra của một đơn vị (của một dấu hiệu) là một giá trị của dấu hiệu + Dãy các số liệu ở cột 3 (ví dụ 1 ) gọi là dãy giá trị của dấu hiệu + Dấu hiệu X ở bảng 1 có 20 giá trị gồm : Hoạt động 4 : Tần số của mỗi giá trị Ví dụ 1 : - Có bao nhiêu số khác nhau trong cột số cây trồng được? Nêu cụ thể các số khác nhau đó - Có bao nhiêu lớp trồng được 30 cây? câu hỏi tương tự với các giá trị 28;35;50 Hãy nêu định nghĩa tần số GV : Nêu chú ý SGK + Có 4 số khác nhau trong cột số cây trồng được: Đó là : 28 ; 30 ; 35 ; 50 - Có 8 lớp trồng được 30 cây - Có 2 lớp trồng được 28 cây - Có 7 lớp trồng được 35 cây - Có 3 lớp trồng được 3 cây Định nghĩa tần số (SGK) + Trong dãy giá trị dấu hiệu ở bảng 1 có 4 giá trị khác nhau là : 28;30;35;50 tần số tương ứng của các giá trị trên là : 2; 8; 7; 3 Hoạt động 5 : Luyện tập – củng cố - Yêu cầu HS làm bài tập 2 SGK a/ Thời gian đi từ nhà đến trường, dấu hiệu đó có tất cả 10 giá trị b/ Có 4 giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu đó gồm : 17;18;19;20 c/ Giá trị Tần số 1 3 3 3 - Yêu cầu học sinh làm bài tập 3 SGK a/ Thời gian chạy 50m của mỗi học sinh. Bảng 5 ; bảng 6 (b,c) học sinh lên bảng làm Hoạt động 6 : Hướng dẫn học ở nhà Học thuộc lý thuyết : Các khái niệm - định nghĩa Xem lại các bài tập đã giải Làm các bài tập còn lại ở SGK và SBT Tuần 21 -Tiết 43 Đ2 bảng tần số các giá trị của dấu hiệu A. Mục tiêu bài học : Qua bài học này, giúp học sinh - HS hiểu bảng tần số là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu. - Biết cách lập bảng “tần số ” từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Giáo viên : Bảng phụ - Học sinh : Bảng nhóm C. Tiến trình dạy học trên lớp Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Quan sát bảng 7, hãy vẽ 1 khung hình chữ nhật gồm hai dòng dòng trên ghi lại các số liệu khác nhau của giá trị dòng dưới ghi các tần số tương ứng dưới của mỗi giá trị đó Hoạt động 2 : Lập bảng tần số Gv : ghi lại bảng HS vừa lập . Gv : nói bảng này gọi là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu. ? Để lập bảng tần số ta phải làm gì ? Gv : để cho tiện ta gọi bảng phân phối thực nghiệm gọi là bảng “tần số” Gv : hãy lập bảng tần số từ bảng 1? Gv: Hướng dẫn hs chuyển bảng tần số dạng ngang thành cột dọc. ? Tại sao phải chuyển bảng số hiệu thống kê ban đầu thành bảng tần số ? GV: Gọi học sinh đọc phần đóng khung Gt của x 98 99 100 101 102 Tần số n 3 4 16 4 3 N=30 HS : ta tìm giá trị x khác nhau của dh - Tìm tần số của mỗi giá trị Hs: Giá trị x 28 30 35 50 Tần số n 2 8 7 3 N=20 2)chú ý: Giá trị (x) Tần số (n) 28 30 35 50 2 8 7 3 N=20 HS: Tl HS: Đọc SGK HS: Làm Hoạt động 3 : Luyện tập – củng cố GV: Cho học sinh làm bài 6 T.11.sgk a)Lập bảng tần số. Số con của mỗi gđ(x) 0 1 2 3 4 Tần số 2 4 17 5 2 N=30 b) Hãy nêu một số nhận xét từ bảng trên về số con của 30 gia đình trong thôn b)Nhận xét: - Số con của các gia đình trong thôn là từ 0 đến 4 con. - Số gia đình có 2 con chiếm tỷ lệ cao nhất. - Số gia đình từ 3 con trở lên chỉ chiếm xấp xỉ 23,3%. Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà Học thuộc lý thuyết Xem các bài tập đã giải Làm các bài tập trong SGK và SBT Chuẩn bị bài tập luyện tập – tiết sau luyện tập Tuần 21 - Tiết 44 luyện tập A. Mục tiêu bài học : Qua bài học này, giúp học sinh -Tiếp tục củng cố cho học sinh về khái niệm giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng. - Củng cố kỹ năng lập bảng “tần số” từ bảng số hiệu ban đầu - Biết cách viết từ bảng tần số sang bảng số hiệu ban đầu. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Giáo viên : Bảng phụ - Học sinh : Bảng nhóm C. Tiến trình dạy học trên lớp Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ HS: Chữa bài tập 5 (T4. SBT) Hoạt động 2 : Luyện tập Gv: Đưa đề bài ở bảng phụ lên Gv: Gọi HS lần lượt trả lời câu hỏi a)Dấu hiệu X ở đây là gì? Xạ thủ đã bắn bao nhiêu phát? b)Lập bảng tần số và rút ra nhận xét? Gv: giới thiệu sơ qua về môn bắn súng. Bài 9 (T12.sgk) Gv: y/c HS nháp vào vở nháp Gv: Gọi 1 học sinh lên bảng HS: Cùng suy nghĩ HS: Trả lời a. Dấu hiệu: điểm số đạt được của mỗi lần bắn súng. Xạ thủ đã bắn 30 phát. b. Bảng tần số: Điểmsố (x) 7 8 9 10 Tần số (n) 3 9 10 8 N=30 Nhận xét: - Điểm số thấp nhất: 7 - Điểm số cao nhất: 10 - Điểm 8 và 9 chiếm tỉ lệ cao. HS: Lên làm a) Dấu hiệu: Thời gian giải bài toán của mỗi học sinh(Tính theo phút) - Số các giá trị (35) b) Bảng tần số Thời gian(x) 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số(n) 1 3 3 4 5 11 3 5 N=35 c) Nhận xét: - Thời gian giải một bài toán nhanh nhất: 3’ - Thời gian giải một bài toán chậm nhất: 10’ - Thời gian các bạn giải toán 7’ và 10’ chiếm tỷ lệ cao. Học sinh đọc đề: cho bảng tần số Bài 7:(T4: SBT) Giá trị (x) 110 115 120 125 130 Tần số n 4 7 9 8 2 N=30 Từ bảng hãy viết bảng số liệu ban đầu. Gv: Em có nhận xét gì về bài này Bảng số liệu này phải có bao nhiêu giá trị? các giá trị như thế nào? Gv: Đây là bài toán ngược của bài lập bảng tần số. 110 115 120 115 125 120 120 125 125 125 110 125 115 130 110 120 115 125 125 120 115 115 110 120 120 130 125 120 120 115 Hoạt động 3 : Hướng dẫn học ở nhà Học thuộc lý thuyết Xem các bài tập đã giải Làm các bài tập trong SGK và SBT Tuần 22 - Tiết 45 Đ3 biểu đồ A. Mục tiêu bài học : Qua bài học này, giúp học sinh - Học sinh hiểu được ý nghĩa minh họa của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng. - Học sinh biết đọc các biểu đồ đơn giản và biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số”. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Giáo viên : Bảng phụ - Học sinh : Bảng nhóm C. Tiến trình dạy học trên lớp Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Lập bảng tần số bảng 13(SGK)? Hoạt động 2 : Biểu đồ đoạn thẳng Trở lại bảng tần số ở bảng 1 Giá trị (x) 28 30 35 50 Tần số (n) 2 8 7 3 N=20 Yêu cầu học sinh đọc đề bài tập ?1 và làm theo yêu cầu đầu bài? Hình vẽ 1 Biểu đồ vừa dựng là một ví dụ về biểu đồ đoạn thẳng ( hình 1 ) Hoạt động 3 : Chú ý Bên cạnh biểu đồ đoạn thẳng người ta còn vẽ biểu đồ hình chữ nhật Hình 2 : Biểu diễn diện tích rừng nước ta bị phá được thống kê theo từng năm từ 1995 – 1998 Năm 1995 1996 1997 1998 Diện tích rừng bị phá (nghìn ha) 20 4.9 7.5 8.5 Hình 2 : Biểu đồ hình chữ nhật Hoạt động 4 : Luyện tập – củng cố Yêu cầu học sinh làm bài tập 10(SGK) Yêu cầu học sinh làm bài tập 11 (SGK) Chú ý : Khi dựng biểu đồ phải chọn đại lượng biểu diẫn trên các trục (Trục hoành và trục tung); Khi chia đơn vị trên mỗi trục phải đều. Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà Học thuộc lý thuyết : Các dạng biểu đồ và cách vẽ Xem lại các bài tập đã giải Làm các bài tập còn lại ở SGK và SBT Tuần 22 - Tiết 46 luyện tập A. Mục tiêu bài học : Qua bài học này, giúp học sinh - HS “đọc” thông thạo biểu đồ trong một số sách báo. - Biết vẽ biểu đồ một cách thông thạo. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Giáo viên : Bảng phụ - Học sinh : Bảng nhóm C. Tiến trình dạy học trên lớp Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Nêu cách dựng 1 biểu đồ đoạn thẳng. Hoạt động 2 :Luyện tập Hướng dẫn học sinh giải bài tập 12 Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nhiệt độ trung bình 18 20 28 30 31 32 31 28 25 18 18 17 a/ Hãy lập bảng tần số Giá trị X 17 18 20 25 28 30 31 32 Tần số n 1 3 1 1 2 1 2 1 b/ Hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng Trục hoành Ox : Biểu diễn tháng Trục tung Oy : Biểu diễn nhiệt độ Hướng dẫn học sinh giải bài tập 13 (SGK) a/ Năm 1921 số dân ở nước ta là 16 triệu người. b/ Dân số tăng thêm 60 triệu người thì số dân là : 16 + 60 = 76 (triệu người) Là số dân của năm 1999 Vậy sau : 1999 – 1921 = 78 năm, số dân nước ta tăng thêm 60 triệu người. c/ Năm 1980 : 54 triệu người. Năm 1999 : 76 triệu người Vậy từ năm 1980 đến năm 1999 số dân nước ta tăng 76 – 54 = 21(triệu người) Hoạt động 3 : Tần suất – biểu đồ hình quạt a/ Khái niệm tần suất: f = N : Là số các giá trị n ... Làm tiếp các bài tập ôn tập chương IV Tiết 66 - 67 ôn tập cuối năm A. Mục tiêu bài học : Qua bài học này, giúp học sinh - Ôn tập hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về số hữu tỉ, số thực, tỷ lệ thức, hàm số và đồ thị. - Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính trong Q, giải bài toán chia tỷ lệ, bài tập vẽ đồ thị hàm số B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Giáo viên : Bảng phụ - Học sinh : Bảng nhóm C. Tiến trình dạy học trên lớp Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Kết hợp khi ôn tập Hoạt động 2 : Ôn tập Gv: Nêu câu hỏi: ? Thế nào là số hữu tỷ? Cho ví dụ? ? Khi viết dưới dạng số thập phân, số hữu tỷ được biểu diễn như thế nào? Cho ví dụ? ? Số thực là gì? ? Giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỷ được xác định như thế nào? ? tỷ lệ thức là gì? ? Viết công thức t/c của dãy tỷ số bằng nhau. ? Khi nào đại lương y tỉ lệ thuận với đại lượng x ? cho ví dụ: ? Khi nào đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x ? ? Đồ thị của hàm số y=ax (a0) có dạng như thế nào? 3) Củng cố: Gv: cho HS làm bài tập: 1) 2) 3) So sánh: Bài 7: (T63-SBT) Cho số y=f(x) được xác định bởi công thức: y= -1,5x a) Vẽ đồ thị hàm số trên b) Bằng đồ thị hãy tìm các giá trị f(-2), -f(1). 1) Ôn tập về số hữu tỷ, số thực. - Số hữu tỷ được viết dưới dạng với . Ví dụ: HS: TL Ví dụ: - Số vô tỷ là số được biểu diễn dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. VD: 2. Ôn tập về tỷ lệ thức, chia tỉ lệ - tỉ lệ thức là đẳng thức của 2 tỉ (giả thiết các tỉ số đều có nghĩa) 3)Ôn tập về hàm số, đồ thị của hàm số. HS: trả lời y=kx : k là hệ số tỉ lệ. VD: y=40x CT: y= (a ) VD: yx= 300 Đồ thị hàm số y= ax(a)là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. HS : Giải + ) 3x-1=3 + ) 3x-1=-3 3x=4 3x=-2 x= x= ta có: y 3 -2 x -1,5 P M f(-2)=3 f(1)=-1,5. Hoạt động 3 : Hướng dẫn học ở nhà - HS làm tiếp 5 câu hỏi đã giao - Làm bài 7-13 T 89, 90, 91 SGK Tuần 31 - Tiết 64 OÂN TAÄP CHệễNG IV A. Mục tiêu bài học : Qua bài học này, giúp học sinh - Ôn tập và hệ thống hóa cá kiến thức về bảng biểu thức đại số đơn thức , đa thức - Rèn luyện kỹ năng viết đa thức , đơn thức có bậc chính xác và hệ số theo yêu cầu của đề bài . Tính giá trị của biểu thức đại số . Thu gọn đơn thức , nhân đơn thức. B CHUAÅN Bề CUÛA THAÀY VAỉ TROỉ : 1. Giaựo vieõn : - SGK, Baỷng phuù, thửụực thaỳng, phieỏu hoùc taọp 2. Hoùc sinh : - Hoùc sinh thửùc hieọn hửụựng daón tieỏt trửụực - baỷng nhoựm C. TIEÁN HAỉNH TIEÁT DAẽY : Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh Hẹ 1 : OÂn taọp khaựi nieọm veà bieồu thửực ủaùi soỏ, ủụn thửực, ủa thửực 1) Bieồu thửực ủaùi soỏ : ? : Bieồu thửực ủaùi soỏ laứ gỡ ? Cho vớ duù 2) ẹụn thửực : ? : Theỏ naứo laứ ủụn thửực? GV goùi 1HS leõn baỷng - Haừy vieỏt moọt ủụn thửực cuỷa hai bieỏn x, y coự baọc khaực nhau /?: Baọc cuỷa ủụn thửực laứ gỡ ? ? : Haừy tỡm baọc cuỷa moói ủụn thửực treõn ? : Tỡm baọc cuỷa caực ủụn thửực : x ; ; 0 ? : Theỏ naứo laứ hai ủụn thửực ủoàng daùng ? Cho vớ duù 3) ẹa thửực : ? : ẹa thửực laứ gỡ ? ? : Vieỏt moọt ủa thửực cuỷa moọt bieỏn coự boỏn haùng tửỷ, trong ủoự heọ soỏ cao nhaỏt laứ -2 vaứ heọ soỏ tửù do laứ 3 ?: baọc cuỷa ủa thửực laứ gỡ? :? Tỡm baọc cuỷa ủa thửực vửứa vieỏt ? ? : Haừy vieỏt moọt ủa thửực baọc 5 cuỷa bieỏn x trong ủoự coự 4 haùng tửỷ, ụỷ daùng thu goùn Sau ủoự GV yeõu caàu HS laứm baứi treõn phieỏu hoùc taọp Hẹ 2 : Luyeọn taọp Daùng 1: Tớnh giaự trũ bieồu thửực Baứi 58 tr 49 SGK : Tớnh giaự trũ bieồu thửực sau Taùi x = 1 ; y = - 1 ; z = -2 a) 2xy.(5x2y+ 3x - z) b) xy2 + y2z3 + z3x4 GV goùi 2 HS leõn baỷng laứm 2 HS leõn baỷng laứm HS1 : caõu a HS2 : caõu b GV goùi HS nhaọn xeựt vaứ boồ sung choó sai Daùng 2 : Thu goùn ủụn thửực, tớnh tớch cuỷa ủụn thửực Baứi 54 tr 17 SBT Thu goùn caực ủụn thửực sau, roài tỡm heọ soỏ cuỷa noự (ủeà baứi baỷng phuù) GV kieồm tra baứi laứm cuỷa HS I. OÂn taọp khaựi nieọm veà bieồu thửực ủaùi soỏ, ủụn thửực, ủa thửực 1) Bieồu thửực ủaùi soỏ laứ nhửừng bieồu thửực maứ trong ủoự ngoaứi caực soỏ, caực kyự hieọu toaựn hoùc coọng, trửứ, nhaõn, chia, naõng leõn luừy thửứa, daỏu ngoaởc, coứn coự caực chửừ (ủaùi dieọn cho caực soỏ) 2) - ẹụn thửực laứ bieồu thửực ủaùi soỏ chổ goàm moọt soỏ, hoaởc moọt bieỏn hoaởc moọt tớch giửừa caực soỏ vaứ caực bieỏn - Baọc cuỷa ủụn thửực coự heọ soỏ khaực 0 laứ toồng soỏ muừ cuỷa taỏt caỷ caực bieỏn coự trong ủụn thửực 3) - ẹa thửực laứ moọt toồng cuỷa nhửừng ủụn thửực - Baọc cuỷa ủa thửực laứ baọc cuỷa haùng tửỷ coự baọc cao nhaỏt trong daùng thu goùn cuỷa ủa thửực ủoự II. Luyeọn taọp Baứi 58 tr 49 SGK : a) 2xy.(5x2y+ 3x - z) Thay x = 1 ; y = -1 ; z = -2 vaứo bieồu thửực ta coự : 2.1(-1)[5.12.(-1)+ 3.1-(-2)] = -2.[-5+3+2] = 0 b) xy2 + y2z3 + z3x4 Thay x = 1 ; y = -1 ; x = -2 vaứo bieồu thửực : 1.(-1)2+(-1)2.(-2)3+(-2)3.14 = 1.1 + 1.(-8) + (-8) . 1 =1 - 8 - 8 = - 15 Baứi 54 tr 17 SBT Keỏt quaỷ : a) -x3y2z2 coự heọ soỏ laứ -1 b)-54bxy2 coự heọ soỏ laứ-54b c) -x3y7z3 coự heọ soỏ laứ - 4. Hửụựng daón hoùc ụỷ nhaứ : - OÂn taọp quy taộc coọng trửứ hai ủụn thửực ủoàng daùng ; coọng trửứ ủa thửực, nghieọm cuỷa ủa thửực. - Baứi taọp veà nhaứ soỏ 62, 63, 65, tr 50 - 51 SGK ; soỏ 51, 52, 53 tr 16 SBT - Tieỏt sau tieỏp tuùc oõn taọp Tuaàn 32 - tieỏt 65 OÂN TAÄP CHệễNG IV (tieỏt 2) : A. Mục tiêu bài học : Qua bài học này, giúp học sinh - Ôn tập và hệ thống hóa cá kiến thức về bảng biểu thức đại số đơn thức , đa thức - Rèn luyện kỹ năng viết đa thức , đơn thức có bậc chính xác và hệ số theo yêu cầu của đề bài . Tính giá trị của biểu thức đại số . Thu gọn đơn thức , nhân đơn thức. II. CHUAÅN Bề CUÛA THAÀY VAỉ TROỉ : 1. Giaựo vieõn : - SGK, Baỷng phu ghi baứi taọp, thửụực thaỳng 2. Hoùc sinh : - Hoùc sinh thửùc hieọn hửụựng daón tieỏt trửụực - baỷng nhoựm III. TIEÁN HAỉNH TIEÁT DAẽY : 1. Kieồm tra baứi cuừ : 5’ HS1 : - ẹụn thửực laứ gỡ ? ẹa thửực laứ gỡ ? - Chữa bài 52 tr 16 SBT :Viết một biểu thức đại số chứa x, y Thoả mãn một trong hai điều kiện sau: a) Là đơn thức b) Chổ laứ ủa thửực nhửng khoõng phaỷi laứ ủụn thửực 2. Baứi mụựi : Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh Hẹ 1 : OÂn taọp, luyeọn taọp Baứi 63 (a, b) tr 50 SGK : (ẹeà baứi baỷng phuù) GV goùi 2 HS laàn lửụùt leõn giaỷi caõu a, b 2 HS leõn baỷng thửùc hieọn GV goùi HS nhaọn xeựt GV gụùi yự caõu (c) x4 ³ 0 ; 2x2 ³ 0 ; 1 > 0 ?: Vaọy ủa thửực x4 + 2x2 + 1 lụựn hụn hoaởc baống soỏ naứo ? HS : x4 + 2x2 + 1 ³ 1 GV goùi 1HS leõn baỷng trỡnh baứy Baứi 62 tr 50 SGK : (ẹeà baứi baỷng phuù) GV goùi 3 HS laàn lửụùt leõn baỷng thửùc hieọn a) Saộp xeỏp caực haùng tửỷ cuỷa moói ủa thửực treõn theo luừy thửứa giaỷm daàn cuỷa bieỏn b) Tớnh : P(x) + Q(x) vaứ P(x) - Q(x) (yeõu caàu HS coọng trửứ hai ủa thửực theo coọt doùc) ?Khi coọng trửứ hai ủa thửực theo coọt doùc caàn lửu yự gỡ c) Chửựng toỷ raống x = 0 laứ nghieọm cuỷa ủa thửực P(x) nhửng khoõng phaỷi laứ nghieọm cuỷa ủa thửực Q(x) GV gụùi yự caõu (c) Thay x = 0 vaứo ủa thửực P(x) vaứ Q(x) tớnh giaự trũ cuỷa ủa thửực Baứi 64 tr 50 SGK : (ẹeà baứi ủửa leõn baỷng phuù) ? : Haừy cho bieỏt caực ủụn thửực ủoàng daùng vụựi ủụn thửực x2y phaỷi coự ủieàu kieọn gỡ ? ? : Taùi x = - 1 vaứ y = 1. Giaự trũ cuỷa phaàn bieỏn laứ bao nhieõu ? ? : ẹeồ giaự trũ cuỷa caực ủụn thửực ủoự laứ caực soỏ tửù nhieõn < 10 thỡ caực heọ soỏ phaỳi nhử theỏ naứo ? 1 HS leõn baỷng cho vớ duù Hẹ 2 : Baứi laứm theõm (ủeà baứi ủửa leõn baỷng phuù) Cho M(x) + (3x3+4x2+2) = 5x2+3x3-x+2 a) Tỡm ủa thửực M(x) b) Tỡm nghieọm cuỷa ủa thửực M(x) ? : Muoỏn tỡm M ta laứm theỏ naứo ? GV goùi 1HS leõn baỷng thửùc hieọn 1HS leõn baỷng thửùc hieọn ? : Tỡm nghieọm cuỷa ủa thửực M(x) Goùi HS nhaọn xeựt vaứ boồ sung choó sai Baứi 63 (a, b) tr 50 SGK : M(x) = 5x3+2x4 - x2+3x2 - x3 - x4+1 - 4x3 a) M(x) = (2x4-x4) +(5x3 -x3 -4x3)+( -x2 + 3x2) + 1 M(x) = x4 + 2x2 + 1 b) M(1) = 14 + 2 . 12 + 1 = 4 M(-1) = (-1)2 + 2.(-1)2+1 = 4 c) Vỡ : x4 ³ 0 ; 2x2 ³ 0 ; 1 > 0 neõn : x4 + 2x2 + 1 ³ 1 ị x4 + 2x2 + 1 ³ 0 Vaọy ủa thửực M(x) khoõng coự nghieọm Baứi 62 tr 50 SGK : a) P(x)= x5-3x2 + 7x4-9x3+x2-x = x5+7x4-9x3-2x2-x Q(x) = 5x4 -x5+x2-2x3+3x2- = -x5+5x4-2x3+4x2- b) t Tớnh : P(x) + Q(x) P(x)= x5 +7x4 -9x3-2x2-x P(x) + Q(x) Q(x)=-x5+5x4-2x3+4x2 - = 12x4-11x3+2x2-x- t Tớnh P(x) - Q(x) P(x)= x5 +7x4 -9x3-2x2-x Q(x)= -x5+5x4-2x3+4x2 - = 2x5+2x4-7x3-6x2-x+ c) P(x)= x5 +7x4 -9x3-2x2-x P(0) = 05+7.04-9.03-2.02-.0 = 0 Q(x)= -x5+5x4-2x3+4x2 - Q(0)= -05+5.04-2.03+4.02-= - ị x = 0 khoõng phaỷi laứ nghieọm cuỷa ủa thửực Q(x) Baứi 64 tr 50 SGK : HS : Phaỷi coự ủieàu kieọn : heọ soỏ khaực 0 vaứ phaàn bieỏn laứ x2y HS : Giaự trũ cuỷa phaàn bieỏn taùi x = - 1 vaứ y = 1 laứ (-1)2. 1 = 1 Vỡ giaự trũ cuỷa phaàn bieỏn x2y taùi x = -1 vaứ y = 1 laứ : (-1)2. 1 = 1. Neõn giaự trũ cuỷa ủụn thửực ủuựng baống giaự trũ cuỷa heọ soỏ, vỡ vaọy heọ soỏ cuỷa caực ủụn thửực naứy phaỷi laứ caực soỏ tửù nhieõn nhoỷ hụn 10 Vớ duù : 2x2y ; 3x2y ; 4x2y ... HS : Ta phaỷi chuyeồn ủa thửực (3x3+4x2+2) sang veỏ phaỷi a) Tỡm ủa thửực M(x) M(x) = 5x2+3x3-x+2 - (3x3+4x2+2) M(x) = 5x2+3x3-x+2 - 3x3- 4x2- 2 M(x) = x2- x b) Ta coự : M(x) = 0 ị x2- x = 0 ị x(x -1) = 0 ị x = 0 hoaởc x = 1 vaọy nghieọm cuỷa ủa thửực M(x) laứ : x = 0 vaứ x = 1 4. Hửụựng daón hoùc ụỷ nhaứ : - OÂn taọp caực caõu hoỷi lyự thuyeỏt, caực kieỏn thửực cụ baỷn cuỷa chửụng, caực daùng baứi taọp - Tieỏt sau kieồm tra 1 tieỏt - Baứi taọp veà nhaứ soỏ 55 ; 57 tr 17 SBT Tiết 68,69 kiểm tra cuối năm (Theo đề của Phòng giáo dục hoặc sở giáo dục) Tiết 70 : Trả bài kiểm tra Ngày soạn : / /2008 Tiết 68 kiểm tra 45 phút – chương iv (bài số 4) A. Trắc nghiệm khác quan ( 3 điểm ) Câu 1 ( 0.5 điểm ) : Đa thức 3y4 – 2xy + 3x3y2 + 5x + 3 có bậc là A. 3 B. 4 C. 5 D.12 Câu 2 ( 0.5 điểm ): Giá trị của đa thức x2008 – x2007 + 1 tại x = -1 là A. 1 B. 2 C. 3 D.-1 Câu 3 ( 1 điểm ): Cho đa thức 3x2 – 5x + 2 . Nghiệm của đa thức là A. -1 và 1 B. 1 và C. 3 và -5 D. 0 Câu 4 ( 1 điểm ): Cho đa thức P(x) = x4 – x2 + 2x và Q(x) = 3x2 - 2x + 1 Khi đó đa thức hiệu P(x) – Q(x) là A. x4 – 4x2 + 2x + 1 B. x4 – 4x2 + 4x – 1 C. x4 – 2x2 - 4x + 1 D. x4 – 2x2 - 4x – 1 B. Tự luận ( 7 điểm ) Câu 5 (3 điểm ) : Cho đa thức P(x) = 4x4 + 2x3 – x4 – x2 + 2x2 – 3x4 – x + 5 a/ Thu gọn và sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến b/ Tính P(-1) và P (-) Câu 6 ( 2 điểm ) : Cho A(x) = 2x3 + 2x – 3x2 + 1 B(x) = 2x2 + 3x3 – x – 5 Hãy tính A(x) + B (x) và A(x) - B (x) Câu 7 ( 2 điểm ) a/ Trong các số -1 ; 0 ; 1 ; 2 số nào là nghiệm của đa thức C(x) = x2 – 3x + 2 b/ Tìm nghiệm của đa thức M(x) = 2x – 10 và N(x) = (x – 2)(x + 3)
Tài liệu đính kèm: