I/ Mục tiêu
-Về kiến thức: Học sinh được củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng.
- Về kĩ năng:Học sinh được rèn luyện kỹ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tính tích các đơn thức, tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức.
- Về thái độ:Tích cực, làm bài cẩn thận, chính xác.
II/ Phương tiện dạy học
- GV : SGK, phấn, bảng phụ
- HS : SGK, dụng cụ học tập.
III/ Tiến trình dạy học
Tuần 27 Ngày soạn:7/3/2010 Ngày dạy : Lớp 7A: /3/2010 Lớp 7C: /3/2010 Tiết 55:LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu -Về kiến thức: Học sinh được củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng. - Về kĩ năng:Học sinh được rèn luyện kỹ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tính tích các đơn thức, tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức. - Về thái độ:Tích cực, làm bài cẩn thận, chính xác. II/ Phương tiện dạy học - GV : SGK, phấn, bảng phụ - HS : SGK, dụng cụ học tập. III/ Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1:kiểm tra và chữa bài cũ Gv gọi hs lên làm bài 17-SGK Hoạt động 2: Bài tập luyện Dạng 1 : Giá trị biểu thức đại số. Cho biểu thức đại số: - Mời 2 học sinh lên bảng tính - Mời học sinh nhắc lại qui tắc tính giá trị của biểu thức đại số. - Yêu cầu các học sinh còn lại làm vào vở bài tập. - Nhận xét hoàn thiện bài giải của học sinh Dạng 2: Đơn thức đồng dạng - Dùng bảng phụ cho các đơn thức, xếp các đơn thức thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng - Mời học sinh lên bảng giải , các học sinh còn lại làm vào vở - Mời một học sinh nhắc lại định nghĩa đơn thức đồng dạng - Mời học sinh nhận xét - Nhận xét bài giải trên bảng. Dạng 3: Tính tổng các đơn thức đồng dạng - Với các nhóm đơn thức đồng dạng trên tính tổng các đơn thức theo từng nhóm các đơn thức đồng dạng. - Mời học sinh lên bảng giải - Mời các học sinh khác nhận xét - Nhận xét bài giải trên bảng. - Mời học sinh nhắc lại qui cộng đơn thức đồng dạng Dạng 4: Đơn thức thu gọn và nhân hai đơn thức. - Thế nào là đơn thức thu gọn ? - Qui tắc nhân hai đơn thức ? - Dùng bảng phụ - Các đơn thức trên có phải là đơn thức thu gọn chưa ? - Mời học sinh lên bảng thu gọn đơn thức - Yêu cầu học sinh nhân từng cặp đơn thức với nhau. - Nhận xét Dạng 5: Tính tổng đại số - Trên biểu thức thứ nhất có đơn thức nào đồng dạng không? - Vậy ta có thể tính được biểu thức đại số này không? - Mời học sinh lên bảng giải - Mời học sinh nhận xét - Tương tự với biểu thức thứ hai - Học sinh lên bảng giải - Các học sinh khác làm vào vở - Nhận xét bài làm của bạn - Học sinh lên bảng giải Các học sinh còn lại làm vào vở và theo dõi bạn làm trên bảng - Nhận xét , bổ sung nếu có. - Học sinh lên bảng giải - Làm vào vở - Nhận xét bổ sung nếu có. - Muốn cộng các đơn thức đồng dạng, ta cộng các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến. - Chưa - Lên bảng giải - Nhận xét bổ sung nếu có - Học sinh lên bảng giải - Các học sinh khác làm vào vở - Nhận xét, bổ sung nếu có 3x2 , 5x2 đồng dạng 7xy,11xy:đồng dạng Có Học sinh giải Nhận xét, bổ sung nếu có. I.chữa bài cũ II.Luyện tập 1.Tính giá trị biểu thức đại số: tại x=1 và x=-1 cho x2 - 5x + Thay x=1 vào biểu thức đại số x2-5x ta được : 12 - 5.1= - 4 Vậy -4 là giá trị của biểu thức đại số x2 -5x tại x=1 + Thay x=-1 vào biểu thức đại số x2- 5x ta được: (-1)2 – 5 (-1) = 1 + 5 = 6 Vậy 6 là giá trị của biểu thức đại số x2 - 5x tại x = - 1 2.Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng: a)3x2y; -4x2y; 6x2y b)-7xy; - ½ xy; 10xy c)12xyz; 8xyz; -5xyz 3.Tính tổng các đơn thức đồng dạng: a)3x2y + (-4)x2y + 6x2y = [ 3 + (-4) + 6 ] x2y = 5x2y b)(-7)xy + (-1/2xy) + 10xy = [(-7) + (-1/2) + 10].xy =5/2 xy c)12xyz + 8xyz +(-5)xyz =[12 + 8 + (-5)].xyz = 15xyz Thu gọn: a./ xy2x = x2y b./ 7xy2x2y4 = 7x3y6 c./ -8x5yy7x = - 8x6y8 d./ -3xy2zyz3x = - 3x2y3z4 Nhân a./ -x2y . 7x3y6 = -7x5y7 b./ - 8x6y8 . (- 3)x2y3z4 = 24 x8y11z4 5./ Tính tổng đại số a./ 3x2 + 7xy – 11xy + 5x2 = 3x2+ 5x2+ 7xy – 11xy = 8x2- 4xy b./ 4x2yz3 – 3xy2 + ½ x2yz3 +5xy2 = 9/2 x2yz3 + 2xy2 Hướng dẫn về nhà Giải các bài tập còn lại ở SGK. Chuẩn bị cho bài ôn tập kiểm tra giữa HKII. IV.Lưu ý của giáo viên khi sử dụng giáo án Giáo viên luyện cho hs có kĩ năng giải các dạng bài Ngày soạn:7/3/2010 Ngày dạy : Lớp 7A: /3/2010 Lớp 7C: /3/2010 Tiết 56 :ĐA THỨC I/Mục tiêu: Về kiến thức :Khái niệm về đa thức. Thu gọn đa thức.Tìm được bậc của đa thức. Về kĩ năng:HS vận dụng làm bài tập cơ bản SGK. Về thái độ: Rèn cho hs tính chính xác, tư duy tốt II/ Phương tiện dạy học GV bảng phụ, viết lông, giấy rô ki viết các đa thức bài tập 25-26/ tr 38. HS chuẩn bị bài ở nhà. III/ Tiến trình dạy học Ho¹t ®éng cđa gv Ho¹t ®éng cđa hs Ghi b¶ng Hoạt động 1 :Kiểm tra bài cũ ( 3 Phút) HS cho 4 đơn thức tùy ý. Và viết tổng của 4 đơn thức đó. GV giới thiệu tổng các đơn thức vừa viết là một đa thức. Như vậy đa thức là gì thầy trò chúng ta nghiên cứu bài học hôm nay. . Hoạt động 2 : Đa thức GV lấy các VD về những đơn thức mà HS vừa viết và viết dưới dạng một tổng các đơn thức đó như sau: 3x2 – y2 + 3xy – 7x. x2y – 5xy2 + 3 – 2xy x2 – y2 + 2xy Các biểu thức trên là những ví dụ về đa thức. GV ? vậy đa thức là gì? GV và cả lớp nhận xét đưa đến KN về đa thức. GV cho HS lấy các VD về những đa thức và cho biết các hạng tử của đa thức đó. N = x2y – 3xy + 3x2y – 3 + xy - x + 5 x2y ; -3xy ; 3x2y ; -3 ; xy; - x ; 5 là những hạng tử của đa thức. Hoạt động 3: Thu gọn đa thức GV ta có thể viết đa thức N thành: N = 4 x2y – 2xy - x + 2 Trong đó đa thức N = 4 x2y – 2xy - x + 2 không còn những hạng tử nào đồng dạng. GV cho HS làm ?2/ sgk. Hãy thu gọn đa thức sau: Q = 5x2y – 3xy + x2y – xy + 5xy - x Hoạt động 4: Bậc của đa thức: GV cho đa thức sau lên bảng: M = x2y5 – xy4 + y6 + 1 trong đó hạng tử x2y5 có bậc bằng 7 hạng tử y6 có bậc bằng 6; xy4 có bậc bằng 5. 1 có bậc bằng 0. vậy đa thức M có bậc là 7. ?4 / 38. Tìm bậc của đa thức: Q = -3x5 - x3y - xy2 + 3x5 + 2. Hs lên bảng viết HS trả lời. HS lấy VD về đa thức. x2y – 5xy2 + 3xyz – 2xy+ Hs lên bảng làm Q = 5x2y – 3xy + x2y – xy + 5xy - x Q = x2y + xy - x HS lên bảng trình bày. HS cả lớp nhận xét và GV cho điểm 1.Đa thức. VD: a/ 3x2 – y2 + 3xy – 7x. b/ x2y – 5xy2 + 3 – 2xy c/ x2 – y2 + 2xy Các biểu thức trên là những ví dụ về đa thức. KN : Đa thức là một tổng của nhiếu đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng là một hạng tử của đa thức. VD: Cho đa thức: x2y – 5xy2 + 3xyz – 2xy+ ta có thể viết như sau: x2y + (5xy2) + 3xyz + (– 2xy) + Trong đó các hạng tử của nó là: x2y ; (5xy2) ; 3xyz ; (– 2xy) ; 2/ Thu gọn đa thức N = 4 x2y – 2xy - x + 2 VD: cho đa thức: N = x2y – 3xy + 3x2y – 3 + xy - x + 5 Ta có thể viết đa thức N thành: N = 4 x2y – 2xy - x + 2 Như vậy ta đã thu gọc đa thức N Trong đa thức N không còn những đa thức đồng dạng Giải ?2/sgk. Q = 5x2y – 3xy + x2y – xy + 5xy - x Q = x2y + xy - x 3/ Bậc của đa thức: Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong các hạng tử của đa thức đó. Q = x2y + xy - x Đa thức Q có bậc là 3 Chú ý: - Số 0 cũng đượoc gọi là đa thức không có bậc. - Khi tìm bậc của đa thức ta phải thu gọn đa thức đó. Hướng dẫn về nhà Các em về nhà làm các bài tập 25,26,27 trang 38. IV.Lưu ý của giáo viên khi sử dụng giáo án Gv lưu ý cho hs khi tìm bậc của đa thức phải thu gọn đa thức trước Giáo án đủ tuần 27 Kí duyệt của BGH Ngày tháng 03 năm 2010
Tài liệu đính kèm: