Giáo án môn học Đại số khối 7 - Tuần 3, 4

Giáo án môn học Đại số khối 7 - Tuần 3, 4

I/ Mục tiêu

- VỊ kin thc:Cung cố lại khái niệm tập số hữu tỷ Q , các phép toán trên tập Q , giá trị tuyệt đối của số hữu tỷ.

- VỊ k n¨ng:Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trên Q.

-VỊ th¸ ®: RÌn cho hs tÝnh chÝnh x¸c , t­ duy, tru t­ỵng.

II/ Phương tiện dạy học

- GV: SGK, bài soạn.

- HS: Sgk, thuộc các khái niệm đã học .

III/ Tiến trình dạy học

 

doc 10 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1105Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Đại số khối 7 - Tuần 3, 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 3
Ngày soạn :05/09/2009
Ngày dạy : 7A 
 7C 
TiÕt 5:LUYỆN TẬP 
I/ Mục tiêu 
- VỊ kiÕn thøc:Cung cố lại khái niệm tập số hữu tỷ Q , các phép toán trên tập Q , giá trị tuyệt đối của số hữu tỷ.
- VỊ kÜ n¨ng:Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trên Q.
-VỊ th¸ ®é: RÌn cho hs tÝnh chÝnh x¸c , t­ duy, trõu t­ỵng.
II/ Phương tiện dạy học 
- GV: SGK, bài soạn.
- HS: Sgk, thuộc các khái niệm đã học .
III/ Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm travµ ch÷a bài cũ
Viết quy tắc cộng , trừ, nhân, chia số hữu tỷ ? Tính : 
Thế nào là giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ ? Tìm : ÷-1,3÷? ÷÷ ? 
Hoạt động 2 : 
Bài 1: Thực hiện phép tính:
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs thực hiện các bài tính theo nhóm.
Gv kiểm tra kết quả của mỗi nhóm, yêu cầu mỗi nhóm giải thích cách giải?
Hoạt động 3
Bài 2 : Tính nhanh 
Gv nêu đề bài.
Thông thường trong bài tập tính nhanh , ta thường sử dụng các tính chất nào?
Xét bài tập 1, dùng tính chất nào cho phù hợp ?
Thực hiện phép tính?
Xét bài tập 2 , dùng tính chất nào?
Bài tập 4 được dùng tính chất nào?
Hoạt động 4
Bài 3 :
Gv nêu đề bài.
Để xếp theo thứ tự, ta dựa vào tiêu chuẩn nào?
So sánh : và 0,875 ?
 ?
Hoạt động 5
 Bài 4: So sánh.
Gv nêu đề bài .
Dùng tính chất bắt cầu để so sánh các cặp số đã cho.
Hs viết các quy tắc : Tính được :
Tìm được : ÷-1,3÷ = 1,3;
Các nhóm tiến hành thảo luận và giải theo nhóm.
Vận dụng các công thức về các phép tính và quy tắc dấu để giải.
Trình bày bài giải của nhóm .
Các nhóm nhận xét và cho ý kiến .
Trong bài tập tính nhanh , ta thường dùng các tính chất cơ bản của các phép tính.
Ta thấy : 2,5 .0,4 = 1
 0,125.8 = 1
=> dùng tính chất kết hợp và giao hoán .
ta thấy cả hai nhóm số đều có chứa thừa số , do đó dùng tình chất phân phối .
Tương tự cho bài tập 3.
Ta thấy: ở hai nhóm số đầu đều có thừa số , nên ta dùng tính phân phối . sau đó lại xuất hiện thừa số chung => lại dùng tính phân phối gom ra ngoài.
Để xếp theo thứ tự ta xét:
Các số lớn hơn 0 , nhỏ hơn 0.
Các số lớn hơn 1, -1 .Nhỏ hơn 1 hoặc -1 .
Quy đồng mẫu các phân số và so sánh tử .
Hs thực hiện bài tập theo nhóm .
Các nhóm trình bày cách giải .
Các nhóm nêu câu hỏi để làm rỏ vấn đề .
Nhận xét cách giải của các nhóm .
.
I.Ch÷a bµi tËp cị 
II.Bµi luyƯn tËp t¹i líp 
Bài 1: Thực hiện phép tính:
Bài 2 : Tính nhanh
Bài 3 : Xếp theo thứ tự lớn dần :
Ta có: 
0,3 > 0 ; > 0 , và .
 và :
.
Do đó :
Bài 4 : So sánh:
a/ Vì < 1 và 1 < 1,1 nên :
b/ Vì -500 < 0 và 0 < 0,001 nên :
 - 500 < 0, 001
c/ Vì nên 
H­íng dÉn cv vỊ nhµ : Làm bài tập 25/ 16 và 17/ 6 SBT . 
 Hướng dẫn bài 25 : Xem ÷ x – 1,7÷ = ÷ X÷ , ta có ÷X÷ = 2,3 => X = 2,3 hoặc X = -2,3
II.L­u ý cđa gi¸o viªn khi sư dơng gi¸o ¸n 
-L­u ý cho hs khi sd c¸c qui t¾c céng trõ nh©n chia sè h÷u tØ 
Ngày soạn :05/09/2009
Ngày dạy : 7A 
 7C 
TiÕt 6:LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỶ
I/ Mục tiêu 
- VỊ kiÕn thøc :Học sinh nắm được định nghĩa luỹ thừa của một số hữu tỷ, quy tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số , luỹ thừa của một luỹ thừa.
- VỊ kÜ n¨ng:Biết vận dụng công thức vào bài tập .
-VỊ th¸i ®é:Ph¸t triĨn t­ duy cho hs,tÝnh chÝnh x¸c cao
II/ Phương tiện dạy học 
- GV: SGK, bài soạn.
- HS : SGK, biết định nghĩa luỹ thừa của một số nguyên.
III/ Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ:
Tính nhanh : 
Nêu định nghĩa luỹ thừa của một số tự nhiên ? Công thức ?
Tính : 34 ? (-7)3 ?
Hoạt động 2 :
Giới thiệu bài mới :
Thay a bởi , hãy tính a3 ?
Hoạt dộng 3: 
 Luỹ thừa với số mũ tự nhiên 
Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa với số mũ tự nhiên đã học ở lớp 6 ?
Viết công thức tổng quát ?
Qua bài tính trên, em hãy phát biểu định nghĩa luỹ thừa của một số hữu tỷ ?
Tính : ; 
Gv nhắc lại quy ước : 
a1 = a
a0 = 1	Với a Ỵ N.
Với số hữu tỷ x, ta cũng có quy ước tương tự .
Hoạt động 4 :Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số 
Nhắc lại tích của hai luỹ thừa cùng cơ số đã học ở lớp 6 ? Viết công thức ?
Tính : 23 . 22= ?
 (0,2)3 . (0,2) 2 ?
Rút ra kết luận gì ?
Vậy với x Ỵ Q, ta cũng có công thức ntn ?
Nhắc lại thương của hai luỹ thừa cùng cơ số ? Công thức ?
Tính : 45 : 43 ?
Nêu nhận xét ?
Viết công thức với x Ỵ Q ?
Hoạt động 5 :
III/ Luỹ thừa của luỹ thừa :
Tính : (32)4 ? [(0,2)3}2 ?
Xem : 32 = A , ta có : 
A4 = A.A.A.A , hay :
32 = 32.32.32.32 = 38
Qua ví dụ trên, hãy viết công thức tổng quát ?
Phát biểu định nghĩa luỹ thừa.
34 = 81 ; (-7)3 = -243
Luỹ thừa bậc n của một số a là tích của n thừa số bằng nhau , mỗi thừa số bằng a .
Công thức : an = a.a.a..a
Hs phát biểu định nghĩa.
Làm bài tập ?1 
Tích của hai luỹ thừa cùng cơ số là một luỹ thừa của cơ số đó với số mũ bằng tổng của hai số mũ .
 am . an = am+n
 23 . 22 = 2.2.2.2.2 = 32
 (0,2)3.(0,2)2 
= (0,2 . 0,2 . 0,2).(0,2 .0,2 )
= (0,2)5.
 Hay : (0,2)3 . (0,2 )2 = (0,2)5
Hs viết công thức tổng quát .
Làm bài tập áp dụng .
Thương của hai luỹ thừa cùng cơ số là một luỹ thừa của cơ số đó với số mũ bằng tổng của hai số mũ . 
 am : an = a m-n
45 : 43 = 42 = 16
Hs viết công thức .
Theo hướng dẫn ở ví dụ, học sinh giải ví dụ 2 :
[(0,2)3]2 = (0,2)3.(0,2)3
 = (0,2)6
Hs viết công thức . 
I/ Luỹ thừa với số mũ tự nhiên:
Định nghĩa :
Luỹ thừa bậc n của một số hữu tỷ x, ký hiệu xn , là tích của n thừa số x (n là một số tự nhiên lớn hơn 1)
 Khi (a, b Ỵ Z, b # 0) 
ta có: 
Quy ước : x1 = x
 x0 = 1 (x # 0)
II/ Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số :
1/ Tích của hai luỹ thừa cùng cơ số:
Với x Ỵ Q, m,n Ỵ N , ta có:
 xm . xn = x m+n
VD : 
2/ Thương của hai luỹ thừa cùng cơ số :
Với x Ỵ Q , m,n Ỵ N , m ³ n 
Ta có : xm : xn = x m – n
VD : 
III/ Luỹ thừa của luỹ thừa :
Với x Ỵ Q, ta có :
 (xm)n = x m.n
VD : (32)4= 38
H­íng dÉn cv vỊ nhµ 
 Học thuộc định nghĩa luỹ thừa của một số hữu tỷ, thuộc các công thức .
 Làm bài tập 29; 30; 31 / 20.
II.L­u ý cđa gi¸o viªn khi sư dơng gi¸o ¸n 
-Khi hs sư dơng c«ng thøc luü thõa khi lµm bµi tËp 
 So¹n ®đ tuÇn 3
KÝ duyƯt cđa BGH
TuÇn 4
Ngày soạn : 8/9/2009
Ngày dạy : Lớp 7A: /09/2009
 Lớp 7C : /09/2009	
Tiết 7:LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỶ ( Tiếp)
I/ Mục tiêu 
- VỊ kiÕn thøc:Học sinh nắm được hai quy tắc về luỹ thừa của một tích , luỹ thừa của một thương .
-VỊ kÜ n¨ng: Biết vận dụng các quy tắc trên vào bài tập .
- VỊ th¸i ®é: Rèn kỹ năng tính luỹ thừa chính xác .
II/ Phương tiện dạy học 
- GV: Bảng phụ có ghi công thức về luỹ thừa .
- HS: Thuộc định nghĩa luỹ thừa, các công thức về luỹ thừa của một tích , luỹ thừa của một thương, luỹ thừa của luỹ thừa .
III/ Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
Nêu định nghĩa và viết công thức luỹ thừa bậc n của số hữu tỷ x ? Tính : 
Viết công thức tính tích , thương của hai luỹ thừa cùng cơ số ?
 Tính 
Hoạt động 2:
Giới thiệu bài mới :
Tính nhanh tích (0,125)3.83 ntn? => bài mới .
Hoạt động 3 :
I/ Luỹ thừa của một tích :
Yêu cầu Hs giải bài tập ?1.
Tính và so sánh :
a/ (2.5)2 và 22.52 ?
b/ 
Qua hai ví dụ trên, hãy nêu nhận xét ? 
Gv hướng dẫn cách chứng minh :
 (x.y)n = (x.y) . (x.y)..(x.y)
 = (x.x.x). (y.y.y.y) = xn . yn 
 Hoạt động 4 :
II/ Luỹ thừa của một thương :
 Yêu cầu hs giải bài tập ?3.
 a/ 
 b/ 
Qua hai ví dụ trên, em có nhận xét gì về luỹ thừa của một thương ?
Viết công thức tổng quát .
Làm bài tập ?4 .
Hs phát biểu định nghĩa .Viết công thức .
Tính :
(2.5)2 = 100
22.52 = 4.25= 100
=> (2.5)2 = 22.52
Hs : muốn nâng một tích lên một luỹ thừa ta có thể nâng từng thừa số lên luỹ thừa rồi nhân kết quả với nhau .
Giải các ví dụ Gv nêu , ghi bài giải vào vở .
Luỹ thừa của một thương bằng thương các luỹ thừa .
Hs viết công thức vào vở .
Làm bài tập ?4 xem như ví dụ .
I/ Luỹ thừa của một tích 
Với x , y Ỵ Q, m,n Ỵ N, ta có :
 (x . y)n = xn . yn
Quy tắc :
Luỹ thừa của một tích bằng tích các luỹ thừa .
VD: 
 (3.7)3 = 33.73=27.343= 9261
II/ Luỹ thừa của một thương :
Với x , y Ỵ Q, m,n Ỵ N, ta có :
Quy tắc :
Luỹ thừa của một thương bằng thương các luỹ thừa 
VD: 
H­íng dÉn cv vỊ nhµ
Học thuộc các quy tắc tính luỹ thừa của một tích , luỹ thừa của một thương .
 Làm bài tập 35; 36; 37 / 22 .
 Hướng dẫn bài 37 : 
II.L­u ý cđa gi¸o viªn khi sư dơng gi¸o ¸n 
-Khi cho hs vËn dơng c¸c c«ng thøc 
Ngày soạn : 8/9/2009
Ngày dạy : 7A 
 7C 
Tiết 8 :LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu 
- VỊ kiÕn thøc :Củng cố lại định nghĩa luỹ thừa của một số hữu tỷ, các quy tắc tính luỹ thừa của một tích , luỹ thừa của một thương , luỹ thừa của một luỹ thừa , tích của hai luỹ thừa cùng cơ số, thương của hai luỹ thừa cùng cơ số .
- VỊ kÜ n¨ng:Rèn luyện kỹ năng vận dụng các quy tắc trên vào bài tập tính toán .
-VỊ th¸i ®é:RÌn cho hs thao t¸c t­ duy .
II/ Phương tiện dạy học 
- GV: SGK, bảng phụ có viết các quy tắc tính luỹ thừa .
- HS: SGK, thuộc các quy tắc đã học .
III/ Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1 : Kiểm tra vµ ch÷a bài cũ 
Nêu quy tắc tính luỹ thừa của một tích ? Viết công thức ?
Tính : 
Nêu và viết công thức tính luỹ thừa của một thương ?
Tính : 
Hoạt động 2 :
Bài 1 : 
Gv nêu đề bài .
Nhận xét số mũ của hai luỹ thừa trên ?
Dùng công thức nào cho phù hợp với yêu cầu đề bài ?
So sánh ?
Hoạt động 3 :
Bài 2 :
Gv nêu đề bài .
Yêu cầu Hs viết x10 dưới dạnh tích ? dùng công thức nào ?
Hoạt động 4 :
Bài 3 :
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu các nhóm thực hiện .
Xét bài a, thực hiện ntn ?
Gv kiểm tra kết quả, nhận xét bài làm của các nhóm.
Tương tự giải bài tập b.
Có nhận xét gì về bài c? dùng công thức nào cho phù hợp ?
Để sử dụng được công thức tính luỹ thừa của một thương, ta cần tách thừa số ntn?
Gv kiểm tra kết quả .
Hoạt động 5:
Bài 4:
Nhắc lại tính chất :
Với a# 0. a # ±1 , nếu :
 am = an thì m = n .
Dựa vào tính chất trên để giải bài tập 4 .
Hs phát biểu quy tắc , viết công thức .
Số mũ của hai luỹ thừa đã cho đều là bội của 9 .
Dùng công thức tính luỹ thừa của một luỹ thừa .
 (am)n = am.n
Hs viết thành tích theo yêu cầu đề bài .
Dùng công thức :
 xm.xn = xm+n
và (xm)n = xm+n
Làm phép tính trong ngoặc , sau đó nâng kết quả lên luỹ thừa .
Các nhóm trình bày kết qủa
Hs nêu kết quả bài b .
Các thừa số ở mẫu , tử có cùng số mũ , do đó dùng công thức tính luỹ thừa của một tích .
Tách 
Các nhóm tính và trình bày bài giải. 
Hs giải theo nhóm .
Trình bày bài giải , các nhóm nêu nhận xét kết quả của mỗi nhóm .
Gv kiểm tra kết quả.
I.Ch÷a bµi cị
II.Bµi luyƯn tËp t¹i líp
Bài 1 :
a/ Viết các số 227 và 318 dưới dạng các luỹ thừa có số mũ là 9 ?
 227 = (23)9 = 89
 318 = (32)9 = 99
b/ So sánh : 227 và 318 
 Ta có: 89 < 99 nên : 227 < 318
Bài 2 : Cho x ỴQ, x # 0 .
Viết x10 dưới dạng :
a/ Tích của hai luỹ thừa, trong đó có một thừa số là x7:
 x10 = x7 . x3
b/ Luỹ thừa của x2 :
 x10 = (x5)2
Bài 3 : Tính : 
Bài 4:Tìm số tự nhiên n, biết :
H­íng dÉn cv vỊ nh© 
 Làm bài tập 43 /23 ; 50; 52 /SBT .
 Hướng dẫn bài 43 : Ta có :
 22 + 42 + 62 ++202 = (1.2)2 + (2.2)2 +(2.3)2+(2.10)2
 = 12.22 +22.22+22.32 +..+22.102 ..
II.L­u ý cđa gi¸o viªn khi sư dơng gi¸o ¸n 
-Khi cho hs vËn dơng c¸c c«ng thøc 
So¹n ®đ tuÇn 4
KÝ duyƯt cđa BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan3-4.doc