A. Mục tiêu:Hệ thống hóa kiến thức của chương về hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch ( định nghĩa và tính chất)
- Rèn luyện kĩ năng giải toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lẹ nghịch. Chia một số thành các phần tỉ lệ thuận , tỉ lẹ nghịch với các số đã cho.
- Thấy rõ ý nghĩa thực tế của toán học với dời sống.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
Gv : Bảng tổng hợp về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lẹ nghịch ( dịnh nghĩa và tính chất)- Thước thẳng và máy tính.
Hs : Làm các câu hỏi và bài tập ôn tập chương II
C. Tiến trình bài dạy:
1/ Ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ :
3/ Bài mới:
Ngày soạn : ÔN TẬP CHƯƠNG II Tiết :35 ( TIẾT 1) Tuần: 16 Ngày dạy : Mục tiêu:Hệ thống hóa kiến thức của chương về hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch ( định nghĩa và tính chất) - Rèn luyện kĩ năng giải toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lẹ nghịch. Chia một số thành các phần tỉ lệ thuận , tỉ lẹ nghịch với các số đã cho. - Thấy rõ ý nghĩa thực tế của toán học với dời sống. B. Chuẩn bị của GV và HS: Gv : Bảng tổng hợp về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lẹ nghịch ( dịnh nghĩa và tính chất)- Thước thẳng và máy tính. Hs : Làm các câu hỏi và bài tập ôn tập chương II C. Tiếøn trình bài dạy: 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ : 3/ Bài mới: Ôn tập lí thuyết (10phút) : Nêu đ/n , tính chất và so sánh sự khác nhau của hai đại lượng tỉ lệ thuận ,tỉ lệ nghịch . (Hs trả lời –GV treo bảng phụ để khắc sâu kiến thức) Đại lượng tỷ lệ thuận Đại lượng tỷ lệ nghịch Định nghĩa Nếu đại lượng y liên hệ với đại lương x theo công thức y = kx ( với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ k. Nếu đại lượng y liên hệ với đại lương x theo công thức y = hay xy = a ( với a là hằng số khác 0) thì ta nói y tỷ lệ nghịch với x theo hệ số tỷ lệ a. Chú ý Khi y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ k (0) thì x tỷ lệ thuận với y theo hệ số tỷ lệ Khi y tỷ lệnghịch với x theo hệ số tỷ lệ a (0) thì x tỷ lệ nghịch với y theo hệ số tỷ lệ a Ví dụ Chu vi y của tam giác đều tỷ lệ thuận với độ dài cạnh x của tam giác đều y = 3x Diện tích của một hình chữ nhật là a. Độ dài hai cạnh x và y của hình chữ nhật tỷ lệ nghịch với nhau xy = a Tính chất x x x x .. y y y y .. a/ b/ x x x x .. y y y y .. a/ b/ TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG 32’ 7’ 10’ 7’ 8’ Hoạt động2: Giải bài tập về đại lượng tỷ lệ thuận , đại lượng tỷ lệ nghịch. Bài toán1: Cho x và y là 2 đại lượng tỷ lệ thuận. Điền vào các ô trống trong bảng sau: x -4 -1 0 2 y +2 Gv: Tính hệ số tỷ lệ k ? Điền vào ô trống. Bài toán 2: : Cho x và y là 2 đại lượng tỷ lệ nghịch. Điền vào các ô trống trong bảng sau: x -5 -3 -2 y -10 5 Bài toán 3: Chia số 156 thành 3 phần: a/ Tỷ lệ thuận với 3 ; 4 ; 6 b/ Tỷ lệ nghịch với 3 ; 4 ; 6 Gv nhấn mạnh: phải chuyển tỷ lệ nghịch với các số đã cho thành chia tỷ lệ thuận với các nghịch đảo của các số đó. Bài48/76sgk: Gv hướng dẫn hs áp dụng tính chất của đại lượng tỷ lệ thuận: Bài 15/44sbt: D ABC có số đo các góc A,B,C tỉ lệ với 3;5;7. Tính số đo các góc của DABC Hs: k = y/x = 2/-1 = -2. Gọi 2 hs lên bảng điền vào ô trống. Hs tính a= xy = (-3).(-10)= 30. Sau đó hoàn thành bảng Hs làm vào vở . hai hs lên bảng - hs tóm tắt đề bài k/l muối k/l n- biển 1000000 g------ 250000 g 250 g------ x g? Hs làm bài, một hs lên bảng trình bày bài giải. 1 hs giải Bài toán 1: x -4 -1 0 2 y +8 +2 0 -4 Bài toán 2: x -5 -3 -2 1 y -6 -10 -15 30 Bài toán 3: a/ Gọi 3 số lần lượt là a ; b ; c có: Þ a = 3.12 = 36 b = 4.12 = 48 c = 6.12 = 72 b/ Gọi 3 số lần lượt là x , y , z. Chia 156 thành 3 phần tỷ lệ nghịch với 3;4;6 ta phải chia 156 thành 3 phần tỷ lệ thuận với 1/3; ¼ ; 1/6. Bài 48/76sgk: 1 tấn = 1000000 g 25 kg = 25000 g Gọi khối lượng muối có trong 250 gam nước biển là x( gam) Vì k/l muối và khối lượng nước biển là hai đậi lượng tỉ lệ thuận nên ta có: Vậy 250 gam nước biển có 6,25 gam muối Bài 15/44 sbt: Gọi số đo độ các góc A,B,C lần lượt là a,b,c ta có: Vậy số đo các góc A,B,C lần lượt là360 , 600 , 800 4/ Hướng dẫn về nhàL3’) Ôn tập theo bảng tổng kết “ Đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch” và các dạng bài tập. Tiết sau ôn tập tiếp về: Hàm số, đồ thị của hàm số y = f(x) ; y = ax (( a0 ). Xác định tọa độ của một điểm cho trước và ngược lại. Bài tập về nhà: 51,52,53,54,55 trang 77/sgk , 63,64,trang 57 sbt
Tài liệu đính kèm: