Giáo án môn học Đại số lớp 7 - Tiết 15, 16

Giáo án môn học Đại số lớp 7 - Tiết 15, 16

A.Mục tiêu.

-H/s có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn .

-Nắm vững và biết vận dụng các quy ước làm tròn số . Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài

-Có ý thức vận dụng các quy ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày

B.Chuẩn bị

Gv: bảng phụ, máy tính bỏ túi ,ví dụ thực tế làm tròn số

Hs: bảng nhóm, máy tính bỏ túi

C. Tiến trình dạy học

 

doc 5 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1088Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Đại số lớp 7 - Tiết 15, 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8 Tiết 15: Làm tròn số
Ngày dạy : ..../..../2010
A.Mục tiêu.
-H/s có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn .
-Nắm vững và biết vận dụng các quy ước làm tròn số . Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài 
-Có ý thức vận dụng các quy ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày 
B.Chuẩn bị 
Gv: bảng phụ, máy tính bỏ túi ,ví dụ thực tế làm tròn số 
Hs: bảng nhóm, máy tính bỏ túi 
C. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra (7’) 
Phát biểu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân 
Một trường học có 425 h/s . Số h/s K,G có 302 em .Tính tỉ số % h/s K,G của trường đó 
Trong bài toán trên ta thấy tỉ số % của số h/s K,G của nhà trường là 1 số TPVH. để dễ nhớ ,dễ so sánh ,tính toán người ta thường làm tròn số . Vậy làm tròn số như thế nào đó là nội dung bài hôm nay 
Hoạt động 2: 1. Ví dụ (15’) 
+ Số h/s dự thi TNTHCS năm học 2002-2003 toàn quốc là hơn 1,35 triệu h/s
+ Theo thống kê của UBDSGĐ và TE hiện cả nước vẫn còn khoảng 26000 trẻ lang thang 
? Lấy ví dụ về làm tròn số mà em tìm được 
Ví dụ 1: ? Vẽ trục số 
? Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị 
? Hãy biểu diễn số 4,3 và 4,9 trên trục số 
? Số thập phân 4,3 gần số nguyên nào nhất ,số thập phân 4,9 gần số nguyên nào nhất 
 4,3 
Kí hiệu “” đọc là gần bằng hoặc xấp xỉ 
? Vậy để làm tròn 1 số thập phân đến hàng đơn vị ta lấy số nguyên nào ? 
? Làm ?1 Điền số thích hợp vào ô vuông sau khi đã làm tròn đến hàng đơn vị 
5,4 	;	5,8 	; 4,5 
Ví dụ 2: Làm tròn số 72900 đến hàng nghìn ( làm tròn nghìn) 
Ví dụ 3: Làm tròn số 0,8134 đến hàng phần nghìn 
? Vậy giữ lại mấy chữ số thập phân ở kết quả 
Hoạt động 3: 2. Quy ước làm tròn số (15’) 
? đọc trường hợp 1 
VD: a, Làm tròn số 86,149 đến chữ số thập phân thứ nhất 
? Dùng bút chì vạch một nét mờ ngăn cách phần còn lại và phần bỏ đi 
? Hãy làm 
b, Làm tròn đến hàng chục số 542
Th2: 
a, Làm tròn số 0,0861 đến chữ số thập phân thứ 2 
b, Làm tròn số 1573 đến hàng trăm 
? Làm ?2 a, Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ 3 
? b, Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ 2 
? c, Làm tròn số 79.3826 đến chữ số thập phân thứ 1 
? Làm bài 73 (sgk-36) Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ 2 
7,923 ; 17,418; 79,1364 ; 50,401; 
0,155; 60,996
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2’) 
-Nắm vững 2 qui ước của phép làm tròn số 
-Bài tập 76-79(sgk37-38) , 93-95(sbt) 
tiết sau mang máy tính bỏ túi ,thước dây hoặc thước cuộn 
 * Hướng dẫn Bài 74 (sgk) 
GV : Hd cách tính điểm trung bình các bài kiểm tra 
? Tính điểm trung bình môn toán 
? Các điểm trung bình này làm tròn đến chữ số thập phân thứ 1 
H/s trả lời 
Tỉ số % K,G của trường đó là 
 = 71,058823...% 
H/s lên bảng thực hiện 
4,3 gần số nguyên 4 nhất 
4,9 gần số nguyên 5 nhất 
Để làm tròn 1 số thập phân đến hàng đơn vị ta lấy số nguyên gần với số đó nhất 
4,5 
72900 73000
Giữ lại 3 chữ số thập phân ở kết quả 
0,8134 0,813
Đọc sgk 
86,149 86,1
542 540
0,0861 0,09
1573 1600
79,3826 79,383
79,3826 79,38
79,3826 79,4
7,92; 17,42; 79,14; 50,4; 0,16; 
61
IV. Rút kinh nhgiệm sau bài dạy
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tiết 16: Luyện tập
Ngày dạy :....../..../2010
Mục tiêu.
-Củng cố và vận dụng thành thạo các qui ước làm tròn số . Sử dụng đúng các thuật ngữ trong bài 
-Vận dụng các qui ước làm tròn số vào các bài toán thực tế ,vào việc tính giá trị biểu thức ,vào đời sống hàng ngày 
B.Chuẩn bị. 
GV: bảng phụ,máy tính bỏ túi,thước dây,thước cuộn 
H/s: bảng nhóm ,máy tính bỏ túi,thước dây,thước cuộn 
C.Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra (8’) 
Phát biểu 2 qui ước làm tròn số. Làm bài tập 76(sgk)
2.Chữa bài tập 94(sbt-16)
Hoạt động2: Luyện tập(35’) 
Dạng 1: Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả 
Bài 99(SBT) Viết hỗn số sau đây dưới dạng số thập phân gần đúng chính xác đến 2 chữ số thập phân 
a, 1; b, 5; c, 4
? Nêu cách làm 
? Dùng máy tính để tìm kết quả và làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ 2 
Bài 100(SBT) Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ 2 
a; 5,3013 + 1,49 + 2,364 + 0,154
? sử dụng máy tính tính kết quả 
? Làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ 2 
? Tương tự làm câu còn lại 
b; (2,635 + 8.3) – ( 6,002 + 0,16) 
c; 96,3 . 3,007
d; 4,508 : 0,19
Dạng 2: áp dụng qui ước làm tròn số để ước lượng kết quả phép tính 
Bài 77(sgk) ? đọc đề bài 
? áp dụng ước lượng kết quả phép tính sau a, 495 : 52 
b, 82,36 . 5,1 
c, 6730 : 48
? Hãy ước bằng cách làm tròn các t/s đến chữ số hàng cao nhất 
? Thực hiện phép tính còn lại 
Bài 81(sgk) Tính giá trị (làm tròn đến hàng đơn vị) của biểu thức sau bằng 2 cách 
C1: Làm tròn các số rồi thực hiện phép tính 
C2: thực hiện phép tính rồi làm tròn 
a, 14,61 - 7,15 + 3,2 
? tương tự câu a hãy áp dụng 
b, 7,56 . 5,173
 c, 73,95 : 14,2 
d, 21,73 . 0,815 : 7,3
Dạng 3: Một số ứng dụng của làm tròn số vào thực tế 
Bài 78(sgk) 
? Đọc đề bài 
? Hoạt động nhóm đo chiều dài chiều rộng chiếc bàn học của nhóm .Đo 4 lần rồi tính trung bình cộng của các số đo được 
? Tính chu vi và diện tích của mặt bàn đó (kết quả làm tròn đến phần mười) 
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (2’) 
-Thực hành đo đường chéo ti vi ở gia đình ( theo cm) 
-Tính chỉ số BMI của mọi người trong gia đình em 
-Làm Bt 79,80(sgk-38) 98 - 104 (sbt)
*HD Bài tập 80/SGK 
1lb 0,45kg
chúng ta lập tỉ lệ thức =
h/s phát biểu 
1
5
4
5,3013 + 1,49 + 2,364 + 0,154
= 9,3093
 9,31
= 4,773 4,77
= 289,5741 289,57
= 23,7263 23,73
a, 500 . 50 = 25000
b, 80 . 5 = 400
c, 7000 : 50 = 140
C1: 14,61 - 7,15 + 3,2
 15 - 7 + 3 
 11
C2: = 10,66 11
b, C1: 40 C2: 39
c, 5 
d,C1: 3 ; C2: 2 
IV. Rút kinh nhgiệm sau bài dạy
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docDS T8.doc