Giáo án môn học Đại số lớp 7 - Tiết 25, 26

Giáo án môn học Đại số lớp 7 - Tiết 25, 26

A. Mục tiêu

H/s làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ

Có kĩ năng sử dụng thành thạo các các t/c của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán

Thông qua giờ luyện tập h/s được biết thêm về nhiều bài toán liên quan đến thực tế

B. Chuẩn bị : bảng phụ,bảng nhóm, phấn màu

C. Tiến trình dạy học

 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

 

doc 7 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1323Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Đại số lớp 7 - Tiết 25, 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13 
 Tiết 25: Luyện tập
Ngày dạy :........./......../ 2010
Mục tiêu 
H/s làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ 
Có kĩ năng sử dụng thành thạo các các t/c của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán 
Thông qua giờ luyện tập h/s được biết thêm về nhiều bài toán liên quan đến thực tế
Chuẩn bị : bảng phụ,bảng nhóm, phấn màu 
Tiến trình dạy học 
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
Hoạt động 1: Kiểm tra (10’) 
1, Chữa bài tập 8(sbt) ( ghi bảng phụ)
Hai đại lượng x và y có tỉ lệ thuận với nhau không 
a, 
x
-2
-1
1
2
3
y
-8
-4
4
8
12
b, 
x
1
2
3
4
5
y
22
44
66
88
100
 GV: để x và y không tỉ lệ thuận với nhau em chỉ cần chỉ ra hai tỉ số khác nhau 
2, Làm bài 8 (sgk) 
Nx bài làm của bạn và cho điểm 
Hoạt động 2: Luyện tập(32’) 
Bài 7 (sgk) 
? Đọc đề bài 
? Tóm tắt đề bài 
? Khi làm mứt thì khối lượng dâu và khối lượng đường là 2 đại lượng quan hệ như thế nào 
? Hãy lập tỉ lệ thức rồi tìm x 
? Vậy bạn nào nói đúng 
Bài 9 ( sgk) 
? Đọc đề bài 
? Bài toán này có thể phát biểu đơn giản thế nào ? 
? Em hãy áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau và các điều kiện đã biết hãy giải 
? Bài toán đến đây được chưa 
Bài 10(sgk)
 ? đọc đề bài 
? Tóm tắt bài toán 
? Hoạt động nhóm 
? Kiểm tra một vài nhóm 
gv đưa bảng phụ viết bài làm của 1 h/s như sau 
 x = 2.5 = 10 ( cm)
 y = 3.5 = 15 ( cm) 
 z = 4.5 = 20 ( cm) 
Bài 16(sbt-44) 
? Đọc đề bài 
Gọi x,y,z theo thứ tự là số vòng quay của kim giờ,kim phút, kim giây trong cùng một thời gian 
a, điền số thích hợp vào các ô trống trong 2 bảng sau 
x
1
2
3
4
y
y
1 6
12
18
z
? Gọi 2 h/s lên bảng làm 
b, Viết ccông thức biểu diễn y theo x và z theo y 
? Biểu diễn z theo x 
c, Khi kim giờ quay được 5 vòng thì kim giây quay được bao nhiêu vòng ?
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà(3’)
Ôn lại các dạng toán đã làm về đại lượng tỉ lệ thuận 
Bài tập về nhà 1-15,17(sbt) 
Ôn tập đại lượng tỉ lệ nghịch ( tiểu học ) 
Đọc trước bài “đại lượng tỉ lệ nghịch
Bài tập bổ sung (Lớp A)
Số hs 3 lớp 7a,7b,7c lần lượt tỉ lệ với 7,9,8 . Tính số hs mỗi lớp biêt tổng số hs 3 lớp là 96 hs
a, Hai đại lượng x và y có tỉ lệ thuận với nhau 
b, Hai đại lượng x và y không tỉ lệ thuận với nhau 
Đọc sgk 
2 kg dâu cần 3 kg đường 
2,5 kg dâu cần x kg đường 
Khối lưọng dâu và đường là 2 đại lượng tỉ lệ thuận 
Bạn Hạnh nói đúng 
Bài toán này nói gọn là chia 150 thành 3 phần tỉ lệ với 3;4;13
Gọi khối lượng (kg) của niken, Zn, Cu lần lượt là x, y, z
Theo đề bài ta có x + y +z = 150 
Theo t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có 
 x = 22,5 ; y = 30; z = 97,5
Khối lượng của Niken, Kẽm, đồng theo thứ tự là 22,5; 30; 97,5 kg
Bài làm của bạn có chỗ sai sửa lại 
Từ đó tìm được x, y ,z
a,
x
1
2
3
4
y
12
24
36
48
b, 
y
1
6
12
18
z
60
360
720
1080
y = 12.x
 z = 60.y 
z = 720.x
x = 5 thì z = 720.5 = 3600(vòng)
IV. Rút kinh nhgiệm sau bài dạy
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 26 : Đại lượng tỉ lệ nghịch
Ngày dạy :........./......../ 2010
A. Mục tiêu.
Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch 
Nhận biết được 2 đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không 
Hiểu được các t/c của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch 
Biết cách tìm hệ số tỉ lệ nghịch , tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia 
B.Chuẩn bị . 
GV: bảng phụ ghi đ/n hai đại lượng tỉ lệ nghịch ,t/c và bài tập 
H/s: bảng nhóm, phấn màu 
C .Tiến trình dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra (5’) 
1, Nêu đ/n và t/c của 2 đại lượng tỉ lệ thuận 
2, Làm bài 13 ( sbt-44) 
Hoạt động 2: 1. Định nghĩa (12’) 
? Nhắc lại thế nào là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch ở tiểu học 
? Làm ?1 ( bảng phụ) 
a, ? Viết công thức tính diện tích hình chữ nhật 
? Viết công thức tính cạnh y (cm) theo cạnh x (cm) của HCN
b, Lượng gạo y (kg) trong mỗi bao theo x khi chia đều 500 kg vào x bao 
c, Vận tốc v (km/h) theo thời gian t(h) của một vật chuyển động đều trên quãng đường 16 km 
? Qua 3 công thức trên em rút ra nhận xét gì về sự giống nhau 
Định nghĩa : sgk
 y = hay x.y = a 
GV:k/n tỉ lệ nghịch ở tiểu học (a >0 ) chỉ là 1 trường hợp riêng của đ/n với a 0 
? Làm ?2 cho biết y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ -3,5 . Hỏi x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ nào ? 
? Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ nào ?
? So với 2 đại lượng tỉ lệ thuận thì có điều gì khác với 2 đại lượng tỉ lệ nghịch ? 
Chú ý : sgk 
Hoạt động 3: 2, Tính chất 
? Làm ?3 cho biết 2 đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau 
x
x1= 2
x2= 3
x3 = 4 
x4= 5
y
y1=30
y2 = ? 
y3 = ? 
y4 =? 
 a, Tìm hệ số tỉ lệ 
b, Thay mỗi dấu ? trong bảng trên bằng một số thích hợp 
c, Có nhận xét gì về tích 2 giá trị tương ứng x1.y1; x2.y2; x3.y3; x4.y4 của x và y 
? 60 là số gì ?
? Từ x1y1= x2y2 hãy suy ra tỉ lệ thức 
? x1.y1 = x3.y3 
Tính chất (sgk) 
? So sánh với 2 t/c của đại lượng tỉ lệ thuận 
Hoạt động 4: Luyện tập củng cố(15’)
Cho biết 2 đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x= 8 thì 
y = 15
a, Tìm hệ số tỉ lệ 
? Biểu diễn y theo x 
? Tính giá trị của y khi x = 6 ; x= 10 
Bài tập :Điền nội dung thích hợp vào ô trống 
1, Nếu 2 đại lượng tỉ lệ thuận thì 
a, ... 2 giá trị tương ứng của chúng là ...
b, ... 2 giá trị bất kì của đại lượng này ... 2 giá trị tương ứng của đại lượng kia 
c, Đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức ( k là hằng số khác 0 ) 
2, Nếu 2 đại lượng tỉ lệ nghịch thì 
a, ...2 giá trị tương ứng của chúng là ...
b, ... 2 giá trị bất kì của đại lượng này bằng ... của ... 2 giá trị tương ứng của đại lượng kia 
c,Đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức ...(a là hằng số khác 0)
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (3’) 
-Nắm vững đ/n và t/c của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch ( so sánh với tỉ lệ thuận) 
-Khi 2 đại lượng TLT 
 x1 ứng với y1 
 x2 ứng với y2 
-Khi 2 đại lượng tỉ lệ nghịch 
 x1 ứng với y1 
 x2 ứng với y2 
-Bài tập 13-16(sgk) 18-22(sbt) 
-Xem trước bài 4 “ một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch “ 
Hai đại lượng tỉ lệ nghịch là 2 đại lượngliên hệ với nhau sao cho khi đại lượng này tăng ( hoặc giảm) bao nhiêu lần thì đại lượng kia giảm ( hoặc tăng ) bấy nhiêu lần
S = chiều dài x chiều rộng = 12(cm2) 
S = x.y = 12 (cm2) 
 y = 
b, Lượng gạo trong tất cả các bao là x.y = 500 (kg) 
 y = 
Quãng đường đi được của vật chuyển động đều là 
 v.t = 16(km) 
đại lượng này bằng một hằng số chia cho đại lượng kia 
đọc sgk
y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ 
- 3,5 
Vậy nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ - 3,5 thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ - 3,5 
y = Vậy x tỉ lệ nghịch với y cũng theo hệ số tỉ lệ a 
Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ a thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 
x1.y1 = a vậy a = 60 
y2 = ; y3 = 15; y4 = 12
x1.y1 = x2.y2 = x3.y3 = x4.y4= 60 
( bằng hệ số tỉ lệ ) 
x1y1 = x2y2 
x1.y1 = x3.y3 
vì x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch 
y = thay x = 8; y = 15 ta có 
a = 8 . 15 = 120
 y = 
Khi x = 6 thì y = 20 
Khi x = 10 thì y = 12
HS: Trả lời miệng
IV. Rút kinh nhgiệm sau bài dạy
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docDS T13.doc