Giáo án môn học Đại số lớp 7 - Tiết 26: Đại lượng tỉ lệ nghịch

Giáo án môn học Đại số lớp 7 - Tiết 26: Đại lượng tỉ lệ nghịch

A. Mục tiêu.

- HS nắm công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

- Nhận biết hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không ?

- Nắm được các tính chất của hai đại lượng tỷ lệ nghịch.

- Biết tìm hệ số tỷ lệ nghịch, tìm giá trị của 1 đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.

B. Chuẩn bị. Bảng phụ.

C. Các hoạt động dạy và học.

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 686Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Đại số lớp 7 - Tiết 26: Đại lượng tỉ lệ nghịch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI LƯỢÏNG TỈ LỆ NGHỊCH
 	Tuần : 12 - Tiết : 26
	Ngày soạn :
	Ngày dạy : 
Mục tiêu.
HS nắm công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch. 
Nhận biết hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không ?
Nắm được các tính chất của hai đại lượng tỷ lệ nghịch.
Biết tìm hệ số tỷ lệ nghịch, tìm giá trị của 1 đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.
Chuẩn bị.	 Bảng phụ.
Các hoạt động dạy và học.
Kiểm tra.
HS1 : Nêu định nghĩa và tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ thuận? Hai đại lượng x và y có tỉ lệ thuận với nhau không nếu : 
x
5
-5
8
9
y
-20
20
-32
-36
HS2: Sửa bài tập : 13/144 SBT.
Bài mới.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
12’
HĐ1: Định nghĩa.
G : Cho HS ôn lại Hai đại lượng tỷ lệ nghịch đã học ở tiểu học.
Làm? 1
G : Gợi ý : - Viết công thức tính diện tích hình chữ nhật có độ dài các cạnh là x (cm) và y (cm)? Rồi suy ra y
Công thức số gạo y trong mỗi bao?
Công thức tính quãng đường đi?
® Công thức tính vận tốc?
? 2
GV : Em hãy nhận xét về sự giống nhau giữa các công thức trên?
GV : Gới thiệu định nghĩa hai đại lượng tỷ lệ nghịch (Sgk/57)
G : Nhấn mạnh công thức y = 
Hay x . y = a (a ¹ 0)
GV : khái niệm tỷ lệ nghịch học ở tiểu học (a > 0) là trường hợp riêng của định nghĩa với a ¹ 0.
Làm ? 2
Tổng quát : Nếu y tỷ lệ nghịch với x theo hệ số tỷ lệ a thì x tỷ lệ nghịch với y theo hệ số tỷ lệ nào?
Điều này khác với hai đại lượng tỷ lệ thuận như thế nào?
GV : cho HS đọc chú ý Sgk/57
HĐ2 : Tính chất.
Làm ? 3 (Ghi đề bảng phụ)
a/ Tìm hệ số tỷ lệ
b/ Thay đổi dấu “?” trong bảng trên bằng 1 số thích hợp.
c/ Có nhận xét gì về tích hai giá trị tương ứng: x1y1, x2y2, x3y3, x4y4 của x và y
GV : Giả sử x và y tỷ lệ nghịch với nhau: y = . Khi đó mỗi giá trị x1, x2  (¹ 0) của x ta có một giá trị tương ứng y1 = , y2 = , y3 =  của y. Do đó :
x1y1 = x2y2 =  = a
Ta có : x1y1 = x2y2
Suy ra : 
x1y1 = x3y3 Þ 
GV : Giới thiệu tính chất Sgk/58
GV: Cho HS so sánh tính chất của 2 đại lượng tỷ lệ thuận với tính chất 2 đại lượng tỷ lệ nghịch. (Dùng bảng phụ ghi tóm tắt 2 tính chất).
Hđộng 3: Luyện tập :
Làm BT 12/58
Làm BT 14/58
GV: tóm tắt đề
Để xây 1 ngôi nhà :
 35 công nhân hết 168 ngày
28 công nhân hết x ngày ?
Số công nhân và số ngày làm việc là 2 đại lượng có quan hệ như thế nào?
Theo tính chất đại lượng tỷ lệ nghịch ta có tỷ lệ thức nào ?
Tính x?
GV: chốt lại kiến thức :
Khi 2 đại lượng tỷ lệ nghịch :
X1 ® y1
x2 ® y2
Tỉ lệ thuận:
 X1 ® y1
x2 ® y2
- GV giới thiệu cách giải khác (ghi bảng phụ) 
- Cho HS tham khảo.
HS trả lời.
HS đọc đề.
HS cả lớp làm? 1.
Từng HS lên bảng giải.
a/ Diện tích hình chữ nhật:
S = x . y
Hay 12 = x . y Þ y = 
b/ Lượng gạo trong tất cả các bao là :
X . y = 500 (kg)
Suy ra : y = 
c/ Quảng đường đi được của vật chuyển động đều :
S = v . t
Hay 16 = v . t ® x = 
HS trả lời.
Các công thức trên đều có điểm giống nhau: đại lượng này bằng một hằng số chia cho đại lượng kia.
HS đọc lại định nghĩa
HS đọc lại đề
1 HS lên bảng giải
Cả lớp cùng làm
HS trả lời:
HS trả lời :
HS trả lời câu hỏi của GV
a/ x1 . y1 = a Þ a = 60
b/ y2 = 20, y3 = 15, y4 = 12
c/ x1y1 = x2y2 = x3y3 = x4y4 
= 60 (bằng hệ số tỷ lệ)
HS đọc 2 tính chất.
HS đọc đề
- HS lên bảng giải từng câu.
Cả lớp cùng làm.
HS đọc đề
HS trả lời :
HS trả lời :
 Þ x =
1. Định nghĩa : Sgk/57
y tỷ lệ nghịch với x
theo hệ số tỷ lệ a
y = 
Û(hay x . y = a) (a ¹ 0)
Vì y tỷ lệ nghịch với x theo hệ số tỷ lệ
 – 3,5
Nên y = 
Suy ra : x = 
Vậy x tỷ lệ nghịch với y theo hệ số tỷ lệ – 3,5
* Chú ý : Sgk/57.
2/ Tính chất : (Sgk/58)
Luyện tập :
Bài 12/58 :
a/ Ta có x và y là 2 đại lượng tỷ lệ nghịch nên :
y = Þ a = xy
Ta có : x = 8, y = 15.
Suy ra : a = 8 . 15 = 120
b/ y = 
c/ Với
x = 6 Þ y = = 20
x = 10 Þ y = = 12
Bài 14/58 :
Để xây một ngôi nhà:
35 công nhân hết 168 ngày
28 công nhân hết x ngày?
Số công nhân và số ngày làm việc là hai đại lượng tỷ lệ nghịch nên ta có :
Þ x = 
x = 210
Vậy 28 công nhân xây ngôi nhà đó hết 210 ngày
Þ 
Þ 
HDVM:
Học định nghĩa, tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch (so sánh với đại lượng tỉ lệ thuận).
Làm BT: 13,15/58 SGK
18,19/ SBT
Xem bước bài: Một số bài toán về đại lượng tỷ lệ nghịch.

Tài liệu đính kèm:

  • docDSTIE2 1 (5).doc