Giáo án môn học Đại số lớp 7 - Tiết 5, 6

Giáo án môn học Đại số lớp 7 - Tiết 5, 6

A, Mục tiêu

 - Củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ

 - Rèn kĩ năng so sánh các số hữu tỉ ,tính giá trị biểu thức ,tìm x ( đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối) sử dụng máy tính bỏ túi

 - Phát triển tư duy hs qua dạng toán tìm giá trị lớn nhất ,giá trị nhỏ nhất của biểu thức

B ,Chuẩn bị

 GV: bảng phụ ghi bài 26 sử dụng máy tính bỏ túi

 Hs : bảng nhóm, máy tính bỏ túi

C, Tiến trình dạy học

 

doc 7 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 832Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Đại số lớp 7 - Tiết 5, 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Tiết 5: Luyện tập
Ngày dạy : .......... / 8 / 2010
A, Mục tiêu 
 - Củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ 
 - Rèn kĩ năng so sánh các số hữu tỉ ,tính giá trị biểu thức ,tìm x ( đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối) sử dụng máy tính bỏ túi
 - Phát triển tư duy hs qua dạng toán tìm giá trị lớn nhất ,giá trị nhỏ nhất của biểu thức 
B ,Chuẩn bị 
 GV: bảng phụ ghi bài 26 sử dụng máy tính bỏ túi 
 Hs : bảng nhóm, máy tính bỏ túi 
C, Tiến trình dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (8’)
1, Nêu công thức tính giá trị tuyệt đối của một số htỉ x 
Tính nhanh : 
a, 6,3 + (-3,7) + 2,4 + (-0,3) 
b, (-4,9) + 5,5 + 4,9 + (-5,5)
2, Tìm x biết 
a, = 2,1 b, và x < 0 
c, c, 0,35 và x > 0
Luyện tập (35’)
Hoạt động 2: Dạng 1: Tính giá trị biểu thức 
Bài 28(sbt) 
A = ( 3,1 – 2,5) – (-2,5 + 3,1)
C = -( 251.3 + 281) + 3.251 - (1-281)
? Phát biểu quy tắc bỏ ngoặc đằng trước có dấu (+) có dấu (-)
? Gọi 2 hs lên bảng thực hiện 
Bài 29( SBT): Tính giá trị các biểu thức sau với = 1,5 b = - 0,75
? Vậy a nhận mấy giá trị ? là những giá trị nào 
? Gọi 2 hs lên bảng tính M với 2 trường hợp 
Thay a = 1,5 ; b = - 0,75 rồi tính M
Thay a = - 1,5 ; b = - 0,75 rồi tính M
P = (-2) : a2 – b.
? 2 hs lên bảng tính với 2 trường hợp 
? Nhận xét 2 kết quả ứng với 2 trường hợp của P 
Bài 24 (sgk-16) áp dụng t/c các phép tính để tính nhanh 
? Hoạt động nhóm 
a, (-2,5.0,38.0,4) - 
b, : 
Hoạt động 3: Dạng 2;Sử dụng máy tính bỏ túi
Bài 26 (sgk) 
GV treo bảng phụ hướng dẫn 
? áp dụng a, (-3,1597) + (-2,39)
c, (-0,5) . (-3,2) . + (-10,1) . 0,2
Hoạt động 4: Dạng 3 : So sánh số hữu tỉ 
Bài 22 (sgk-16) Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự lớn dần 
0,3 ; -; -1; ; 0; -0,875
? Hãy đổi các số thập phân ra p/s rồi so sánh 
? Hãy sắp xếp 
Bài 23(sgk-16) : Dựa vào t/c : Nếu 
x < y và y< z thì x < z .Hãy so sánh 
a, và 1,1 
b, -500 và 0,001 
c, và 
Hoạt động 5: Dạng 4 Tìm x ( đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối ) 
a, = 2,3 
? Những số nào có giá trị tuyêt đối bằng 2,3 
b, - = 0 
? Chuyển - sang vế phải xét tương tự câu a 
Hoạt động 6: Dạng 5: Tìm giá trị lớn nhất, GTNN (Lớp A ) 
Bài 32(SBT-8) 
a, A = 0,5 - 
? có giá trị như thế nào ? 
? Vậy - có giá trị như thế nào 
A = 0,5 - có giá trị như thế nào ? 
? GTLN của A là bao nhiêu ? 
b, B = - - 2
? GTLN của B là bao nhiêu? 
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà (2’) 
Xem lại các bài tập đã làm
Làm bài 26,28 30 – 34 (SBT-9)
Ôn tập đ/n luỹ thừa bậc n của a, nhân ,chia 2 luỹ thừa cùng cơ số 
* HD : Bài tập32/SBT(BT khó)
GV : Chúng ta chia khoảng để xét dấu của mỗi biểu thức trong GTTĐ, sau đó tìm x trong mỗi t/h
Hs1 viết công thức 
áp dụng 
a, = (6,3 + 2,4) - (3,7 + 0,3) = 4,7 
b, = (5,5 – 5,5) + (4,9 – 4,9) = 0
Hs2 lên bảng thực hiện 
Phát biểu quy tắc dấu ngoặc ,2 hs lên bảng thực hiện
A = 3,1 – 2,5 + 2,5 – 3,1 
 = 0 
C = -251.3 – 281 + 3.251 -1 +281
 = -1
HS : a nhận 2 gtrị là 1,5 hoặc -1,5
HS 1:
M = 1,5 + 2.1,5.(- 0,75) - (- 0,75)
M = 1,5 + ( - 2,25) + 0,75
M = 0
HS 2:
M = -1,5 + 2.(- 1,5).(- 0,75) - (- 0,75)
 = - 1,5 + 2,25 + 0,75
 = 1,5
*a = , b = - thì 
P = (-2) : ()2 – ( -) .
 = 
* a = -, b = - thì P = 
NX : Cả 2 t/h thì P đều có gtrị 
HS :Hoạt động nhóm 
a, - 
= (-1) .0,38 – (-1) . 3,15
=2,77
b, = (-30 .0,2) : ( 6 .0,5) 
 = -2
a, -5,5497
b, -0,42
0,3 = - 0,875 = 
 vì > 
=> 
Sắp xếp 
-1
=> -1
HS : trả lời miệng
a, < 1,1
b, -500 -500 < 0,001
c, 
Số 2,3 và -2,3 có giá trị tuyệt đối bằng 2,3
x – 1,7 = 2,3 => x = 4
hoặc x – 1,7 = -2,3 => x = -0,6
TH1 :x + => x = -
TH2 : x + => x = -
 0 với mọi x 
- 0 với mọi x 
A = 0,5 - 0,5 với mọi x 
A có GTLN bằng 0,5 khi
 x - 3,5 = 0 => x = 3,5
B = - -2
Vậy B có GTLN = -2 khi và chỉ khi x = 1,4
D. Rút kinh nghiệm sau bài dạy
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
	 Tiết 6: Luỹ thừa của một số hữu tỉ
Ngày dạy...../......./2010
A.Mục tiêu.
.H/s hiểu k/n luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ biết các quy tắc tính tích và thương của 2 luỹ thừa cùng có số 
. Có kĩ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán 
B.Chuẩn bị 
Gv: bảng phụ ,máy tính bỏ túi 
Hs: bảng nhóm , máy tính bỏ túi ,ôn tập đ/n luỹ thừa bậc n của a,nhân chia 2 luỹ thừa cùng cơ số 
C. Tiến trình dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
1, Tính giá trị của biểu thức sau 
-
2, Cho a là một số tự nhiên . Luỹ thừa bậc n của a là gì ? Viết các kết quả sau dưới dạng một luỹ thừa 
34.35 = ? ; 58 : 53 = ? 
? Nhắc lại quy tắc nhân chia 2 luỹ thừa cùng cơ số 
Hoạt động2: 1, Luỹ thừa với số mũ tự nhiên (7’) 
? Tương tự như đối với số tự nhiên em hãy nêu đ/n luỹ thừa bậc n (nN) của số hữu tỉ x ? 
? Viết công thức 
? Điều kiện của x và n như thế nào ?
x gọi là cơ số , n gọi là số mũ 
Giới thiệu quy ước 
x1 = x , x0 = 1 (x 0 ) 
? Nếu viết số hữu tỉ x dưới dạng 
( a,b Z , b 0 ) thì xn = có thể tính như thế nào ? 
=> 
? Tính 
Hoạt động 3 : 2: Tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số (8’) 
? Cho a N ; m,n N , m n thì 
am . an = ? ; am : an = ? 
? Phát biểu thành lời 
G: Tương tự với x Q ; m,n N ta có xm .xn = xm+n 
? Tương tự x Q thì xm : xn tính như thế nào ? 
? Để phép chia thực hiện được cần đk cho x, m và n như thế nào ? 
? Nêu cách làm
? Tình (-3)2 . (-3)3 = ?
(- 0,25)5 : ( -0,25)3 =? 
Bài tập : Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau A,B,C,D,E
a, 36.32 = 
A. 34 ; B. 38 ; C. 312 ; D. 98 ; E. 912 
b, 22.24.23 = 
A. 29 ; B. 49 ; C. 89 ; D. 224 ; E. 824 
c, an . a2 =
A. an-2 ; B. (2a)n+2 ; C. (a.a)2n ; D. an+2 
E. a2n 
d, 36 : 32 = 
A. 38 ; B. 14 ; C. 3-4 ; D. 312 ; E. 34 
Hoạt động 4: 3,Luỹ thừa của luỹ thừa (12’)
? Tính và so sánh a,(22)3 và (26)
b, và 
? Vậy khi tính luỹ thừa của luỹ thừa ta làm thế nào? 
Công thức (xm)n = xm.n 
? Điền số thích hợp vào ô vuông 
a, 
b, 
? Bài tập sau đúng hay sai 
a,23.24 = (23)4 ? 
b,52.53 = (52)3 ?
GV nhấn mạnh 
am .an (am)n 
? Hãy tìm xem khi nào am.an = (am)n 
Hoạt động 5: Luyện tập - Củng cố(10’)
? Nhắc lai đ/n luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x . Nêu quy tắc nhân,chia 2 luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa 
? Hoạt động nhóm bài 28 (sgk) 
 => nhận xét gì ? 
Hoạt dộng 6: Hướng dẫn về nhà (3’) 
Học thuộc đn luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x và các quy tắc . Làm bài tập 27 - 32 (sgk-19) 39 - 43 (sbt) 
đọc mục có thể em chưa biết 
 - = -1 
34 .35 = 39 ; 58 : 53 = 55 
Luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x là tích của n thừa số 
xn = x.x.x.....x
 n thừa số 
Với x Q , n N , n > 1
xn = 
 n thừa số 
 = = 
 n thừa số 
( -0,5)3 = - 0,125 ; ( 9,7)0 = 1 
am . an = am+n 
am : a n = am-n 
xm : xn = xm-n ( x Q ; m,n N ) 
đk x 0 , m n 
a, (-3)2 . (-3)3 = (-3)5
b, (- 0,25)5 : ( - 0,25)3 = (- 0,25)2 
HS : HĐN
Đại diện các nhóm trình bày
a ; B
b ; A
c ; D
d ; E
a, (22)3 = 22 .22.22 = 26 
Ta giữ nguyên cơ số và nhân 2 số mũ
a, 6
b , 2
HS : TLM
a, Sai vì 23 .24 = 27 còn (23)4 = 212 
b, Sai vì 52 .53 = 55 còn (52)3 = 56 
am.an = (am)n 
m + n = m.n 
 m = n= 0 hoặc m = n= 2 
HS : Hoạt động nhóm 
Luỹ thừa bậc chẵn của số (-) là số (+) luỹ thừa bậc lẻ của số (-) là số (-) 
D. Rút kinh nghiệm sau bài dạy
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docDAI SO-TUAN3.doc