A.Mục tiêu
Học sinh nắm vững 2 quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương
. Có kĩ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính toán
B.Chuẩn bị
Gv: bảng phụ ; hs bảng nhóm
C.Tiến trình dạy học
TUầN 4 Tiết 7: Luỹ thừa của một số hữu tỉ ( tiếp) Ngày dạy : / /2010 A.Mục tiêu Học sinh nắm vững 2 quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương . Có kĩ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính toán B.Chuẩn bị Gv: bảng phụ ; hs bảng nhóm C.Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8’) 1.Đn và viết công thức tính luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x Tính =? 2, Viết công thức tính tích thương 2 luỹ thừa cùng cơ số và tính luỹ thừa của một luỹ thừa 3. Tìm x biết a, x : b, Hoạt động 2: 1. Luỹ thừa của một tích (14’) ? Tính và so sánh a, (2,5)2 và 22.52 b, và ? Gọi 2 hs lên bảng ? Qua 2 ví dụ trên hãy rút ra nhận xét muốn nâng một tích lên một luỹ thừa ta có thể làm thế nào ? (x.y)n = xn.yn với xN Gv có thể minh hoạ công thức ? Tính a, b, (1,5)3.8 2 hs đứng tại chỗ làm gv ghi bảng GV: áp dụng công thức theo cả 2 chiều ? Viết các tích sau dưới dạng luỹ thừa của một số hữu tỉ a, 108 .28 b, 254 .28 c, 158 .94 ? gọi 3 hs lên bảng thực hiện Hoạt động 3: 2. Luỹ thừa của một thương (21’’) ? Tính và so sánh a, và b, và ? lên bảng thực hiện ? Qua 2 ví dụ trên rút ra nhận xét luỹ thừa của một thương có thể tính thế nào ? ( y 0) Luỹ thừa của một thương = (y 0) chia 2 luỹ thừa cùng số mũ ?4 Tính =? ; ? = ? ? gọi hs lên bảng ? viết các biểu thức sau dưới dạng một luỹ thừa a, 108 : 28 = ? b, 272 : 253 =? ? 2 hs lên bảng thực hiện ? Viết công thức luỹ thừa của một tích luỹ thừa của một thương, nêu sự khác nhau về đk của y trong 2 công thức ? Nêu quy tắc nhân luỹ thừa cùng số mũ ? Nêu quy tắc chia luỹ thừa cùng số mũ ? ?5 Tính a, ( 0,125)3.83 b, (-39)4 . 134 ? gọi 2 hs lên bảng thực hiện Bài 34(sgk) Hãy kiểm tra đáp sốvà sửa lại chỗ sai (nếu có) Y/c hs hđn *Ta thừa nhận t/c sau Với a 0, a 1,a -1 nếu am = an thì m = n ? Dựa vào t/c này hãy tìm n và m biết a, b, ? gọi 2 hs lên bảng Hoạt động4: Hướng dẫn về nhà (2’) ôn tập các quy tắc và công thức Bài tập 37 - 39 (sgk) 44 - 51 (sbt) Hd bài 37 Trong mỗi câu em hãy đưa các luỹ thừa về cùng cơ số để rút gọn Bài tập nâng cao Tìm x biết a, (x+2 )2 = 36 b, 5(x+2).(x+3) = 0 c, Hs1 : phát biểu ; (2,5)3 = 15,625 HS 2: HS 3 : x = x = 2HS lên bảng a, (2.5)2 = 102 = 100 22.52 = 4 . 25 = 100 =>(2.5)2 = 22.52 b, => Muốn nâng một tích lên một luỹ thừa ta có thể nâng từng thừa số lên luỹ thừa đó rồi nhân các kết quả tìm được a, b, 91,5)3.8 = (1,5)3.23 = (1,5 .2)3 = 27 3 HS lên bảng a, 208 b, 58 .28 = 108 c, 158 .94 = 158 .38 = 458 2HS lên bảng a, ; b, HS : Luỹ thừa của một thương bằng thương các luỹ thừa HS lên bảng ; 2HS lên bảng a, 58 b, 36 : 56 = HS : TLM ( x.y)n = xn .yn ( y bất kì Q ) 0 2HS lên bảng a, ( 0,125)3 .83 = 1 b, 9-39)4 : 134 = (-3)4 = 81 HS :HĐN Đại diện trình bày , sửa sai, các nhóm khác nhận xét a-S ; b - Đ ; c –S ; d – S ; e- Đ ; f –S Sửa sai a, (-5)2.(-5)3 = (-5)5 c, (0,2)10:(0,2)2 = (0,2)8 d, f, 2HS lên bảng a, m = 5 b, n = 3 D. Rút kinh nghiệm sau bài dạy .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần 4 Tiết 8: Luyện tập Ngày dạy : / /2010 A.Mục tiêu Củng cố quy tắc nhân, chia 2 luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tích ,luỹ thừa của một thương Rèn luyện kĩ năng áp dụng các quy tắc trên trong tính giá trị biểu thức, viết dưới dạng luỹ thừa, so sánh 2 luỹ thừa,tìm số chưa biết B.Chuẩn bị Gv: đề bài hs : tập bài kiểm tra C.Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy hoạt động của trò Hoạt động 1 : Kiểm tra (15’) Bài 1(5 điểm) Tính a, ; 40 b, c, Bài 2 (3 điểm) Viết các biểu thức sau dưới dạng luỹ thừa của một số hữu tỉ a, 9.34..32 ; b, 8.26: Bài 3 (2 điểm) chọn câu trả lời đúng trong các câu A,B,C a, 35.34 = ? A. 320 ; B. 920 ; C. 39 b, 23.24.25 = ? A. 212 ; B. 812 ; C. 860 Hoạt động2: luyện tập(28’) ?Điền tiếp để được các công thức đúng xm .xn = ... (xm)n = ... xm : xn =... (x.y)n = ... = ... Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức Bài 40(sgk-23) tính a, ; b, c, ? Câu a,b theo em làm như thế nào ? ? Gọi 3 h/s lên bảng thực hiện Bài 37 (d) ? Hãy nêu nhận xét về các số hạng ở tử ? áp dụng t/c nào để làm ? Hãy làm ? Đưa về dạng nào Bài 41(sgk) a, b, 2 : ? Hãy nêu cách làm ? Gọi 2 h/s lên bảng thực hiện cả lớp làm vào vở Dạng 2: Viết biểu thức dưới dạng của luỹ thừa Bài 39(sgk-23) Cho x Q , x 0 viết x10 dưới dạng a, Tích 2 luỹ thừa trong đó có một thừa số là x7 b, Luỹ thừa của x2 c, Thương của 2 luỹ thừa trong đó số bị chia là x12 Bài 38(sgk-22) a, Viết các số 227 và 318 dưới dạng các luỹ thừa có số mũ là 9 b, Trong 2 số 227 và 318 số nào lớn hơn ? Dạng 3: Tìm số chưa biết Bài 42(sgk-23) Tìm số tự nhiên n biết a, Gv hướng dẫn câu a b, c, 8n : 2n = 4 ? Gọi 2 h/s lên bảng trình bày lớp nhận xét bổ sung Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (2’) Xem lại các dạng bài tập, ôn lại các quy tắc về luỹ thừa Bài tập 52 – 59 (sbt-11,12) Ôn: K/n tỉ số, đ/n 2 p/s bằng nhau Đọc bài đọc thêm “ Luỹ thừa với số mũ nguyên âm” *Bài tập nâng cao Tìm n thuộc N biết a, 27n : 3n = 9 b, c, .2n + 4.2n = 9.25 học sinh làm vào tập vở kiểm tra Với x Q ; m,n N xm.xn = xm+n ; (xm)n = xm.n xm : xn = xm-n m n; (x.y)n = xn .yn 0 HS :TLM 3HS lên bảng a, b, c, Các số hạng ở tử đều chứa thừa số chung là 3 = = = -33 = -27 2HS lên bảng a, b, 2 : 3HS lên bảng a, x10 = x7 . x3 b, x10 = (x2)5 c, x10 = x12 : x2 2HS lên bảng a, 227 = (23)9 = 89 318 = (32)9 = 99 b, có 89 < 99 vậy 227 < 318 2n = 2n = 8 2n = 23 n = 3 2HS lên bảng b, (-3)n = ( -27) .81 ( -3) n = (-3)3 .(-3)4 ( -3)n = ( -3)7 vậy n = 7 c, 8n : 2n = 4 4n = 4 vậy n = 1 D. Rút kinh nghiệm sau bài dạy ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: