Giáo án môn học Đại số lớp 7 - Trường THCS Dương Đức - Tiết 3: Nhân chia số hữu tỉ

Giáo án môn học Đại số lớp 7 - Trường THCS Dương Đức - Tiết 3: Nhân chia số hữu tỉ

I. Mục tiêu:

 - KT: HS nắm vững qui tắc nhân ,chia số hữu tỉ

 - KN: Có kỹ năng nhân chia số hữu tỉ nhanh và đúng.

 - TĐ: Rèn tư duy nhanh , chính xác.

 - TT: Rèn kỹ năng nhân, chia số hữu tỉ.

II. Chuẩn bị :

1. Giáo viên.

 -Bảng phụ ,SGK, SGV.

2.Học sinh.

 - Ôn qui tắc nhân chia phân số. Tính chất cơ bản của phép nhân phân số. Định nghĩa tỉ số. Bảng nhóm

 

doc 9 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1189Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Đại số lớp 7 - Trường THCS Dương Đức - Tiết 3: Nhân chia số hữu tỉ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 
Tiết 3 
Nhân chia số hữu tỉ
I. Mục tiêu:
 - KT: HS nắm vững qui tắc nhân ,chia số hữu tỉ
 - KN: Có kỹ năng nhân chia số hữu tỉ nhanh và đúng.
 - TĐ: Rèn tư duy nhanh , chính xác.
 - TT: Rèn kỹ năng nhân, chia số hữu tỉ.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên.
 -Bảng phụ ,SGK, SGV.
2.Học sinh.
 - Ôn qui tắc nhân chia phân số. Tính chất cơ bản của phép nhân phân số. Định nghĩa tỉ số. Bảng nhóm
III. Tiến trình dạy học.
1. Tổ chức:
Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra:
HS1: Viết quy tắc nhân, chia hai phân số ở lơp 6? 
Thực hiện tính ; 
HS2. Phát biểu và viết qui tắc chuyển vế
 Chữa BT9d.	
3. Bài mới:
HĐ1: Nhân 2 số hữu tỉ.
ĐVĐ: Trong tập hợp Q các số hữu tỉ cũng có phép nhân ,chia 2số hữu tỉ.
VD: -0,2.em sẽ thực hiện như thế nào?
GV. Tổng quát x = ; y= (b, d 0) thì x.y =?
 _HS làm VD.
GV: Phếp nhân phân số có tính chất gì?
-GV khẳng định phép nhân số hữu tỉ cũng có tính chất như vậy.
- Tính chất phép nhân có tác dụng gì trong tính toán?
GV cho HS làm BT11 (12 SGK )
HĐ2: Chia 2 số hữu tỉ.
Với x= ; y= (y 0)
áp dụng qui tắc chia phân số, hãy viết CT x:y
 - Cả lớp làm ?1 vào vở .2 HS lên bảng 
-Y/c 2 HS nhận xét.
? Em nào có kết quả đúng?
HĐ3. Nêu khái niệm tỉ số của 2 số hữu tỉ.
HS đọc chú ý (11 SGK ))
4.Củng cố. 
BT13. (12 SGK )
HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính.
 -3 HS lên bảng.
GV chia HS làm 2 đội mỗi đội gồm 5HS làm BT14. Đội nào làm nhanh là thắng .
5.HDVN:
- Học qui tắc nhân , chia số hữu tỉ.
 - Ôn giá trị tuyệt đối của số nguyên.
BTVN:15;16 (13 SGK )
 10; 11; 14; 15 ( 4;5 SBT )
1. Nhân 2 số hữu tỉ:
Với x= ; y = (b ;d 0)
 Ta có: 
 x.y =. =
VD.
- HS nêu tính chất của phép nhân phân số.
- HS ghi t/c vào vở.
* Tính chất:
 +) x.y =y.x
 +) (x.y ). z =x.(y.z)
 +) x.1=1.x
 +)x. =1
 +)x. (y+z)=x.y+x.z
- trong tính toán ta dùng t/c để tìm kết quả của phép toán nhanh hơn.
- HS thực hiện bài tập 11:
2. Chia 2 số hữu tỉ:
Với x= y= ( y0)
Ta có : x:y=:=.=
?1.
a, 3,5.
b, 
* Chú ý.
Với x;y Q ; y 0 tỉ số của x và y kí hiệu là x/y hay x : y
BT13.(12 SGK )
Kết quả :
a, -7
b, 2
c. 
BT14 (12 SGK )
 Ngày dạy: 06/9/2010
Tiết 4.	
Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
Cộng trừ nhân chia số thập phân
I. Mục tiêu:
 - KT: HS hiểu khái niệm giá trị tuyêt đối của một số hữu tỉ.
 - KN: Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, có kỹ năng cộng ,trừ, nhân, chia số thập phân.
 - TĐ: Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán một cách linh hoạt, hợp lý.
 - TT: Tính đúng GTTĐ của 1 số hữu tỉ và ngược lại biết tìm một số biết GTTĐ của nó.
II chuẩn bị:
1. GV: Bảng phụ, thước có chia khoảng.
2. HS: Ôn giá trị tuyệt đối của số nguyên, quy tắc cộng trừ , nhân . chia số thập phân, cách viết số thập phân dưới dạng phân số thập phân và ngược lại., biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. Bảng nhóm.
* PP: Dạy học nêu và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức: 1’
- KT sĩ số:
2.Kiểm tra bài cũ : 7’
- HS1: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì?
	Tìm | 15 | ; | -3 | ; | 0 |
	Tìm x biết | x | =2
- HS2: Vẽ trục số,biểu diễn trên trục số các số hữu tỉ 3,5 ; ; -2
* Y/c HS dưới lớp chia hai ngăn, thực hiện ra nháp. Sau đó GV y/c nhận xét, bổ sung.
* GV chốt lại khái niệm và cách tính GTTĐ của một số nguyên, ngược lại cách tìm mọtt số nguyên biết GTTĐ của nó.
3. Bài mới: 27’
HĐ của GV 	 HĐ của HS
HĐ1: Định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ . 17’
GV: Định nghĩa tương tự định nghĩa giá trị tuyệt đối của số nguyên.
Dựa vào định nghĩa trên hãy tìm | 3,5 | ; ; | 0 | ; | -2 |
* Tổng quát với 1 số hữu tỉ x, em hãy tìm nếu x dương, x âm, x = 0?
* HS làm VD.
* HS làm ?2.
Hai HS lên bảng, mối em thực hiện 2 phần. Lớp thực hiện vào vở.
Gv nhận xét cùng HS 
? Em nào có kết quả đúng.
* HS làm BT 17( 15 SGK )
HS làm miệng BT sau:
Bài giải sau đúng hay sai?
a,| x | 0 với mọi x Q
b,| x | x với mọi x Q
c, | x | =-2 => x= -2
d, | x | =- | -x |
e, | x | = -x => x 0
Từ đó em có nhận xét gì về GTTĐ của một số hữu tỉ?
* GV chốt lại GTTĐ chính là khoảng cách giữa hai điểm trên trục số (Độ dài của một đoạn ) nên luôn có gía trị lớn hơn hoặc bằng 0.
HĐ2: Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. 10’
VD: a, (-1,13) +(-0,264)
Hãy viết các số thập phân trên dưới dạng phân số thập phân rồi áp dụng QT cộng 2 phân số.
- Có cách nào làm khác không ?
GV: áp dụng QT tương tự như với số nguyên.
- Học sinh lên bảng thực hành cách làm.
VD: b,c
GV: Cho hs làm ?3 ra nháp.
Sau đó HS đổi bài kiểm tra kết quả chéo nhau.
4. Củng cố: 8’
GV: Cho HS làm BT 20(15-sgk) 
GV : Hướng dẫn HS sử dụng tính chất của các phép toán để làm toán nhanh: Em có thể sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tìm kết quả nhanh, chính xác.
5. HDVN: 2’
 - Học định nghĩa , công thức xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ .Ôn so sánh 2 số hữu tỉ.
 -BT. 21;22;24 (15;16 SGK )
 24;25;27 ( 7;8 SBT )
1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
HS: Phát biểu định nghĩa.
Định nghĩa: (13 SGK )
 | 3,5| = 3,5; = 
| 0 | =0;| -2 | = 2
 * Nếu x > 0 thì | x | = x
 x =0 thì | x | =0
 x < 0 thì | x | =-x
 * VD.x = thì | x | = 
x=-5,75 thì | x | =| -5,75 | =5,75
?2.
a, x = - thì | x | =
b, x = thì | x | = 
c, x = - thì | x | =
d, x = 0 thì | x | = 0
BT17. (15 SGK )
1, a, đúng
 b, sai
 c, đúng
2, a, | x | = => x = 
 b,| x | = 0,37 => x = 0.37
 c, | x |=0 =>x =0
 d, | x | = =>x=
* Nhận xét:
Với mọi số nguyên x ta có 
| x | 0;| x |= | -x | ;| x | x
* HS ghi nhớ.
2.Cộng trừ ,nhân, chia số thập phân.
a, (-1,13)+(-0,264) = 
=
Cách khác.
(-1,13) + (-0,264) = -(1,13+0,264) = -1,394
b, 0,245-2,134 = -(2,134-0,245) = -1,1889
c, (-5,2). 3,14 = - ( 5,2.3,14) = - 16,328
d, -0,408:(-0,34) = 0,408:0,34 = 1,2
e, - 0,408:(0.34) = -1,2
?3
a, -3,116 + 0,263 = - (3,116-0,263)
= - 2,853
b, (-3,7).(-2,16)=7,992
BT 20 (15-sgk)
a, 6,3+(-3,7)+2,4+(0,3)
=(6,3+2,4)+ =8,7 + ( -4)= 4,7
b, (-4,9+4,9 ) + 4,9 + (-5,5 )
= ( -4,9+4,9 ) + (-5,5+ 5,5 )= 0
c, 2,9+3,7+ (-4,2)+(-2,9)+4,2=3,7
Ngày dạy: 10/9/2010
Tiết 5.	
	luyện tập
I. Mục tiêu:
 - KT: Củng cố qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
 - KN: Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức , tìm x trong biểu thức chứa dấu giá trị tuyệt đối. Sử dụng máy tính bỏ túi.
 - TĐ: Phát triển tư duy sáng tạo của HS.
 - TT: Như phần rèn kỹ năng.
II. Phương tiện thực hiện :
1. Giáo viên:
 - Bảng phụ, máy tính bỏ túi.
2. HS.
- Ôn lại rút gọn phân số, GTTĐ của số hữu tỉ, bảng nhóm, máy tính bỏ túi.
III. Chuẩn bị:
- HS: Ôn lại GTTĐ của một số hữu tỉ. BTVN.
- GV: Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.
IV. Tiến trình dạy học.
1. Tổ chức. 
- KT. sĩ số: 1’
2. Kiểm tra bài cũ. 6’
* y/c 2 HS lên bảng, lớp chia hai ngăn thực hiện ra nháp.
HS1. nêu công thức tính gttđ của 1 số h.tỉ. Chữa bt.24(7-sbt)
Tìm x biết:
a, |x| = 2,1=>x =2,1 	 c, |x| = - x không có gtrị (Tại sao?)
b, |x| = và x x = d, |x| = 0,35, (x>0) => x = 0,35
HS2. Chữa BT27(8 SBT)
* HS nhận xét, GV chữa bổ sung và chốt lại kiến thức vừa kiểm tra.
3. Bài mới:
HĐ1. Chữa BT Dạng so sánh 2 số hữu tỉ : 10’
- Em có nxét gì về các psố này?
- muốn biết P.Số nào b/d cùng một số H.Tỉ ta làm như thế nào?
(Rút gọn)
b, GV yêu cầu HS viết 3 phân sốcùng biểu diễn số hữu tỉ. 
 BT 22.(16 SGK )
GV yêu cầu HS sắp xếp theo thứ tự lớn dần và giải thích vì sao làm được như vậy?
 BT23:
Muốn so sánh 2 số hữu tỉ ta làm như thế nào?
HĐ2: Dạng BT tính giá trị biểu thức. 7’
HS hoạt động nhóm làm BT 24.
HĐ3: sử dụng máy tính bỏ túi. 5’
GV hướng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi làm BT 26
HĐ4. Dạng BT tìm x: 7’
GV hướng dẫn HS làm phần a BT25.
HS làm các phần còn lại.
* Gv chốt lại cách làm dạng bài này
HĐ5. Tìm GTLN; GTNN của biểu thức. 8’
GV: Nếu ta có biểu thức 
 A =2,3- | x – 1,7 | GTNN của biểu thức này là bao nhiêu? vì sao?
 - Tương tự HS tìm GTNN của biểu thức ra bảng mhóm
 B = 
* GV đánh giá kết quả của 1 nhóm và chốt lại cách làm.
Bài 21(15-SGK)
a,
=> Các phân số biểu diễn cùng một số hữu tỉ .
b, 
 =
BT22 (16 SGK )
BT23.
 a, < 1 <1,1
 b, -500 <0 <0,001
 c, 
BT24:
 BT26:
 Kết quả:
a, -5,5497b.1,3138
c, 0,42 d, -5,12
 BT25;
a, | x – 1,7 |= 2,3
 x-1,7= 2,3 x=4
 x-1,7=-2,3 x= -0,6
b, =
x+= x=
x+=- x=
c, |x-1,5|+ | 2,5 –x | =0
 | x- 1,5 | = 0 x – 1,5 =0 x=1,5
 | 2,5 – x | =0 2,5 –x =0 x=2,5
=> không có giá trị nào của x thoả mãn.
- HS ghi nhớ.
 | x -1,7 | 0 với mọi x Q
 A= 2,3 -| x – 1,7 | 2,3 với mọi x GTNN của A là 2,3 đạt được khi x-1,7 =0 x = 1,7 
- Các nhóm thực hiện.
4. Củng cố: 
 Kết hợp sau mỗi phần
5. HDVN: 1’
 - BTVN: 26 (17 SGK ); 28 34 (8;9 SBT )
 - Ôn: định nghĩa luỹ thừa bậc n của số nguyên a , nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số.
Ngày dạy:
Tiết 6.
Luỹ thừa của một số hữu tỉ
I. Mục tiêu :
 - KT: HS hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết cách tính tích và thương của 2 luỹ thừa.
 - KN: Có kĩ năng vận dụng các qui tắc nêu trên trong tính toán .
 - TĐ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
 - TT: Công thức và cách vận dụng linh hoạt các công thức.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 
 - Bảng phụ, máy tính bỏ túi. 
 - PP: Đàm thoại gợi mở
2. Học sinh:
 - Ôn lại luỹ thừa với số mũ tự nhiên đã học ở lớp 6.
 - Bảng nhóm, máy tính bỏ túi.
IV. Tiến trình dạy học
1. Tổ chức : 
- KT sĩ số:1’
2. Kiểm tra: 5’
- HS1: Cho a là 1 số tự nhiên. Luỹ thừa bậc n của a là gì? cho VD? (GV ghi tổng quát lên góc bảng)
- HS2: Viết các kết quả sau dưới dạng 1 luỹ thừa: 34.35; 58:52
Tương tự như luỹ thừa của 1 số tự nhiên, ta có luỹ thừa của 1 số hữu tỉ.
3.Bài mới. 28’
HĐ1: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên 10’
- Tương tự như đối với số TN; Em hãy nêu ĐN luỹ thừa bậc n
( nN, n>1) của 1 số htỉ x?
- GV giới thiệu cách đọc, qui ước.
HS làm?1: Chia 5 nhóm, mỗi nhóm thực hiện 1 phần.
GV kiểm tra kết quả từng nhóm, đánh giá.
HĐ2. Tích và thương hai luỹ thừa cùng cơ số: 10’
GV: cho a N; m;n N ;m n thì am.an=? am : an = ?
Tương tự với x Q ; m , n N ta cũng có công thức như vậy.
HS làm ?2 vào vở.
- GV chữa bài. HS đổi vở kiểm tra chéo nhau.
? Bạn nào có kết quả đúng
HĐ3: luỹ thừa của luỹ thừa: 8’
- áp dụng định nghĩa, thực hiện ?3
HS làm ?3 theo nhóm và rút ra CT
HS làm ?4 cá nhân vào vở. HS nhận xét, đánh giá, cho điểm bạn.
4. Củng cố: 8’
HS làm BT28 ( 19 SGK ) theo nhóm từ đó nêu nhận xét.
- Gv chính xác nhận xét.
HS làm BT33: Sử dụng máy tính bỏ túi.
GV nêu cách tính. 
5. HDVN: 3’
 - Học thuộc các công thức và xem kại các VD áp dụng.
 - Làm các BT 27;29;30;31;32 ( 19 SGK )
 39;40;42;43 (9 SBT )
- Đọc tiếp bài sau: Luỹ thừa của số hữu tỉ (tiép theo)
 - Đọc mục “ Có thể em chưa biết ,,
1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
* ĐN. (SGK)
 xn = x.xx(n thừa số)
(xQ, nQ, n>1)
x gọi là cơ số,n là số mũ.
Qui ước x0 =1; x1 =x (x0)
+ Nếu x= thì; xn =()n =.( n thừa số)
==>(
?1.
+ 
+ ( 0,5)2 = (-0,5). ( -0,5 ) = 0.25
+ 
+ (-0,5)3 = (-0,5). (-0,5) . (-0,5) = -0,125
+ 9,70=1
2. Tích và thương hai luỹ thừa cùng cơ số:
xm.xn = xm+n
xm:xn = xm-n ( x 0; m n )
?2.
a, (-3)2 .(-3)3 = (-3)5
b, (-0,25)5 : (- 0,25 )3 =( -0,25 )2
3. Luỹ thừa của luỹ thừa: 
?3
a,( 22 )3 = 22. 22 . 22=26 = 22.3
b, ... =
TQ: Ta có : ( xm)n = xm . xn 
HS thực hiện ?4 vào vở.
Nhận xét:
 - Luỹ thừa bậc chẵn của một số âm là một số dương.
 - Luỹ thừa bậc lẻ của một số âm là một số âm.
- HS làm theo sự hướng dẫn của GV.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 3. Nh¬n chia số hữu tỉ..doc