Giáo án môn học Đại số lớp 7 - Trường THCS Dương Đức - Tiết 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ cộng trừ nhân chia số thập phân

Giáo án môn học Đại số lớp 7 - Trường THCS Dương Đức - Tiết 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ cộng trừ nhân chia số thập phân

I. Mục tiêu:

 - KT: HS hiểu khái niệm giá trị tuyêt đối của một số hữu tỉ.

 - KN: Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, có kỹ năng cộng ,trừ, nhân, chia số thập phân.

 - TĐ: Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán một cách linh hoạt, hợp lý.

 - TT: Tính đúng GTTĐ của 1 số hữu tỉ và ngược lại biết tìm một số biết GTTĐ của nó.

II chuẩn bị:

1. GV: Bảng phụ, thước có chia khoảng.

2. HS: Ôn giá trị tuyệt đối của số nguyên, quy tắc cộng trừ , nhân . chia số thập phân, cách viết số thập phân dưới dạng phân số thập phân và ngược lại., biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. Bảng nhóm.

* PP: Dạy học nêu và giải quyết vấn đề.

IV. Tiến trình dạy học:

1. Tổ chức: 1

- KT sĩ số:

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1239Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Đại số lớp 7 - Trường THCS Dương Đức - Tiết 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ cộng trừ nhân chia số thập phân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày dạy: 06/9/2010
Tiết 4.	
Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
Cộng trừ nhân chia số thập phân
I. Mục tiêu:
 - KT: HS hiểu khái niệm giá trị tuyêt đối của một số hữu tỉ.
 - KN: Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, có kỹ năng cộng ,trừ, nhân, chia số thập phân.
 - TĐ: Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán một cách linh hoạt, hợp lý.
 - TT: Tính đúng GTTĐ của 1 số hữu tỉ và ngược lại biết tìm một số biết GTTĐ của nó.
II chuẩn bị:
1. GV: Bảng phụ, thước có chia khoảng.
2. HS: Ôn giá trị tuyệt đối của số nguyên, quy tắc cộng trừ , nhân . chia số thập phân, cách viết số thập phân dưới dạng phân số thập phân và ngược lại., biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. Bảng nhóm.
* PP: Dạy học nêu và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức: 1’
- KT sĩ số:
2.Kiểm tra bài cũ : 7’
- HS1: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì?
	Tìm | 15 | ; | -3 | ; | 0 |
	Tìm x biết | x | =2
- HS2: Vẽ trục số,biểu diễn trên trục số các số hữu tỉ 3,5 ; ; -2
* Y/c HS dưới lớp chia hai ngăn, thực hiện ra nháp. Sau đó GV y/c nhận xét, bổ sung.
* GV chốt lại khái niệm và cách tính GTTĐ của một số nguyên, ngược lại cách tìm mọtt số nguyên biết GTTĐ của nó.
3. Bài mới: 27’
HĐ của GV 	 HĐ của HS
HĐ1: Định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ . 17’
GV: Định nghĩa tương tự định nghĩa giá trị tuyệt đối của số nguyên.
Dựa vào định nghĩa trên hãy tìm | 3,5 | ; ; | 0 | ; | -2 |
* Tổng quát với 1 số hữu tỉ x, em hãy tìm nếu x dương, x âm, x = 0?
* HS làm VD.
* HS làm ?2.
Hai HS lên bảng, mối em thực hiện 2 phần. Lớp thực hiện vào vở.
Gv nhận xét cùng HS 
? Em nào có kết quả đúng.
* HS làm BT 17( 15 SGK )
HS làm miệng BT sau:
Bài giải sau đúng hay sai?
a,| x | 0 với mọi x Q
b,| x | x với mọi x Q
c, | x | =-2 => x= -2
d, | x | =- | -x |
e, | x | = -x => x 0
Từ đó em có nhận xét gì về GTTĐ của một số hữu tỉ?
* GV chốt lại GTTĐ chính là khoảng cách giữa hai điểm trên trục số (Độ dài của một đoạn ) nên luôn có gía trị lớn hơn hoặc bằng 0.
HĐ2: Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. 10’
VD: a, (-1,13) +(-0,264)
Hãy viết các số thập phân trên dưới dạng phân số thập phân rồi áp dụng QT cộng 2 phân số.
- Có cách nào làm khác không ?
GV: áp dụng QT tương tự như với số nguyên.
- Học sinh lên bảng thực hành cách làm.
VD: b,c
GV: Cho hs làm ?3 ra nháp.
Sau đó HS đổi bài kiểm tra kết quả chéo nhau.
4. Củng cố: 8’
GV: Cho HS làm BT 20(15-sgk) 
GV : Hướng dẫn HS sử dụng tính chất của các phép toán để làm toán nhanh: Em có thể sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tìm kết quả nhanh, chính xác.
5. HDVN: 2’
 - Học định nghĩa , công thức xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ .Ôn so sánh 2 số hữu tỉ.
 -BT. 21;22;24 (15;16 SGK )
 24;25;27 ( 7;8 SBT )
1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
HS: Phát biểu định nghĩa.
Định nghĩa: (13 SGK )
 | 3,5| = 3,5; = 
| 0 | =0;| -2 | = 2
 * Nếu x > 0 thì | x | = x
 x =0 thì | x | =0
 x < 0 thì | x | =-x
 * VD.x = thì | x | = 
x=-5,75 thì | x | =| -5,75 | =5,75
?2.
a, x = - thì | x | =
b, x = thì | x | = 
c, x = - thì | x | =
d, x = 0 thì | x | = 0
BT17. (15 SGK )
1, a, đúng
 b, sai
 c, đúng
2, a, | x | = => x = 
 b,| x | = 0,37 => x = 0.37
 c, | x |=0 =>x =0
 d, | x | = =>x=
* Nhận xét:
Với mọi số nguyên x ta có 
| x | 0;| x |= | -x | ;| x | x
* HS ghi nhớ.
2.Cộng trừ ,nhân, chia số thập phân.
a, (-1,13)+(-0,264) = 
=
Cách khác.
(-1,13) + (-0,264) = -(1,13+0,264) = -1,394
b, 0,245-2,134 = -(2,134-0,245) = -1,1889
c, (-5,2). 3,14 = - ( 5,2.3,14) = - 16,328
d, -0,408:(-0,34) = 0,408:0,34 = 1,2
e, - 0,408:(0.34) = -1,2
?3
a, -3,116 + 0,263 = - (3,116-0,263)
= - 2,853
b, (-3,7).(-2,16)=7,992
BT 20 (15-sgk)
a, 6,3+(-3,7)+2,4+(0,3)
=(6,3+2,4)+ =8,7 + ( -4)= 4,7
b, (-4,9+4,9 ) + 4,9 + (-5,5 )
= ( -4,9+4,9 ) + (-5,5+ 5,5 )= 0
c, 2,9+3,7+ (-4,2)+(-2,9)+4,2=3,7

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 4. Gi£ trị tuyệt đối của một số hữu tỉ..doc