Giáo án môn học Đại số lớp 7 - Trường THCS Dương Đức - Tiết 41: Thu thập số liệu thống kê - Tần số

Giáo án môn học Đại số lớp 7 - Trường THCS Dương Đức - Tiết 41: Thu thập số liệu thống kê - Tần số

I. Mục tiêu:

HS cần đạt được.

- KT: Làm quen với các bảng đơn giản về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, nội dung) biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của cụm từ “ Số giá trị của dấu hiệu”. Làm quen với khái niệm tần số của 1 giá trị.

- KN: Biết các kí hiệu đối với 1 dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của 1 giá trị, biết lập các bảng đơn giản ghi lại các số liệu thu thập được trong quá trình điều tra.

- TĐ: Nghiêm túc khi gặp những vấn đề trong cuộc sống khi phải điều tra các số liệu.

- TT: Làm quen với khái niệm tần số của 1 giá trị. biết lập các bảng đơn giản ghi lại các số liệu thu thập được trong quá trình điều tra.

II. Chuẩn bị:

1. GV.

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1108Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Đại số lớp 7 - Trường THCS Dương Đức - Tiết 41: Thu thập số liệu thống kê - Tần số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 3 / 01/2011
CHƯƠNG III: THỐNG KÊ
Tiết 41. 
THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ - TẦN SỐ
I. Mục tiêu:
HS cần đạt được.
- KT: Làm quen với các bảng đơn giản về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, nội dung) biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của cụm từ “ Số giá trị của dấu hiệu”. Làm quen với khái niệm tần số của 1 giá trị.
- KN: Biết các kí hiệu đối với 1 dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của 1 giá trị, biết lập các bảng đơn giản ghi lại các số liệu thu thập được trong quá trình điều tra.
- TĐ: Nghiêm túc khi gặp những vấn đề trong cuộc sống khi phải điều tra các số liệu.
- TT: Làm quen với khái niệm tần số của 1 giá trị. biết lập các bảng đơn giản ghi lại các số liệu thu thập được trong quá trình điều tra.
II. Chuẩn bị:
1. GV.
- Bảng số liệu thống kê 1, 2, 3.
2. HS.
- Bảng nhóm.
III. Tiến trình dạy học.
1. Tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra. Không
3. Bài mới. 42’
HĐ của GV
HĐ của HS
 HĐ1. Giới thiệu bài học. 3'
- GV giới thiệu sơ qua về chương III
HĐ2. Thu thập số liệu, bảng số lệu thống kê ban đầu. 10'
- GV nêu ví dụ => giới thiệu bảng số liệu thống kê ban đầu.
- GV cho HS làm 
+ Có thể điều tra như thế nào? cấu tạo bảng ra sao nếu điều tra trong từng gia đình (ghi theo tên chủ hộ) Trong 1 xóm, thống kê số bạn nghỉ học hàng ngày của lớp, điểm kiểm tra của các bạn trong lớp
HĐ3. Dấu hiệu. 10'
- HS trả lời 
- Nội dung điều tra trong bảng 1 là gì?
- HS tả lời 
- Trong bảng 1 có bao nhiêu đơn vị điều tra?
- Nhìn vào bảng 1 em hãy cho biết.
+ Lớp 7A trồng được bao nhiêu cây?
+ Lớp 8D trồng được bao nhiêu cây?
Vậy ứng với 1 đơn vị điều tra có mấy (dấu hiệu) số liệu?
GV ở bảng 1, các giá trị ghi ở cột số thứ 3(từ trái sang phải) gọi là dãy giá trị số liệu của x.
- HS trả lời 
HĐ4. Tần số của mỗi giá trị 10'
- GV cho HS quan sát bảng 1
- HS trả lời 
- GV giới thiệu khái niệm tần số của mỗi giá trị.
- GV nêu kí hiệu giá trị của dấu hiệu và tần số của giá trị.
GV cho học sinh phân biệt các kí hiệu x và X, n và N
- HS làm 
- GV nêu chú ý.
4. Củng cố. 7'
GV dùng sơ đồ tư duy hệ thống lại nội dung bài học:
- Nhắc lại các khái niệm.
+ Bảng số liệu thống kê.
+ Dấu hiệu.
+ Đơn vị điều tra.
+ Giá trị của dấu hiệu
+ Tần số của giá trị
- HS làm bài tập2 (7- SGK)
5. HDVN. 2'
+ Học bài
+ BTVN 1(7) 3, 4(8,9-SGK)
- HS nghe giới thiệu nội dung cơ bản trong chương.
1. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu.
VD. Thu thập các vấn đề quan tâm, sau đó ghi lại trong 1 bảng gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu.
2. Dấu hiệu.
a. Dấu hiệu, đơn vị điều tra
- Dấu hiệu được kí hiệu bằng chữ cái in hoa X, Y.
- Bảng 1.
+ Dấu hiệu X là số cây trồng của mỗi lớp.
+ Đơn vị điều tra của mỗi lớp.
b. Giá trị của dấu hiệu, dãy của giá trị dấu hiệu.
Mỗi đơn vị điều tra có 1 số liệu, số liệu đó gọi là 1 giá trị của dấu hiệu. Số các giá trị của dấu hiệu đúng bằng số các đơn vị điều tra.
3. Tần số.
- Khái niệm. (SGK)
- Kí hiệu
Giá trị của dấu hiệu x
Tần số của giá trị n
Số các giá trị N
Dấu hiệu X
 trong bảng 1.
Có 4 giá trị khác nhau.
x =28; n =2
x = 30; n =8
x =35; n =7
x =50; n =3
Chú ý(SGK/7)
Bài 2 (7-SGK)
a. Dấu hiệu mà An quan tâm là: Thời gian cần thiết hàng ngày An đi từ nhà đến trường.
Dấu hiệu đó có 10 giá trị khác nhau
b. Có 5 giá trị khác nhau là. 17; 18; 19; 20; 21.
c. Tần số của các giá trị trên lần lượt là 1; 3; 3; 2; 1.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 22. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN.doc