A. Mục tiêu :
- Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng các góc của một tam giác và các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
- Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán chứng minh, tính toán, vẽ hình . ; Chứng minh các tam giác bằng nhau.
- Thái độ làm việc tích cực, cần cù trong lao động.
B. Chuẩn bị :
GV: bảng phụ , bảng tổng kết các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
HS: Trả lờp câu hỏi ôn tập chương II, , bảng nhóm .
C. Cỏc hoạt động dạy học trờn lớp :
1.Ổn định lớp :(1)
2.Kiểm tra bài cũ:(7)
GV: Treo bảng tổng kết các trường hợp bằng nhau của tam giác
HS1: Hăy đánh dấu vào h́nh vẽ thể hiện các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác , rồi phát biểu từng trường hợp
HS2 : Hăy đánh dấu vào h́nh vẽ rồi phát biểu các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông
H: Tại sao xếp trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông của hai tam giác vuông cùng hàng với trường hợp c-c-c – Trường hợp cạnh huyền – góc nhọn của tam giác cùng hàng với trường hợp g-c-g
Ngày dạy: 18 /02/2011 Tiết 44 ễN TẬP CHƯƠNG III A. Mục tiờu : - Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng các góc của một tam giác và các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. - Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán chứng minh, tính toán, vẽ hình ... ; Chứng minh các tam giác bằng nhau. - Thái độ làm việc tích cực, cần cù trong lao động. B. Chuẩn bị : GV: bảng phụ , bảng tổng kết cỏc trường hợp bằng nhau của hai tam giỏc HS: Trả lờp cõu hỏi ụn tập chương II, , bảng nhúm . C. Cỏc hoạt động dạy học trờn lớp : 1.Ổn định lớp :(1’) 2.Kiểm tra bài cũ:(7’) GV: Treo bảng tổng kết cỏc trường hợp bằng nhau của tam giỏc HS1: Hăy đỏnh dấu vào h́nh vẽ thể hiện cỏc trường hợp bằng nhau của 2 tam giỏc , rồi phỏt biểu từng trường hợp HS2 : Hăy đỏnh dấu vào h́nh vẽ rồi phỏt biểu cỏc trường hợp bằng nhau của 2 tam giỏc vuụng H: Tại sao xếp trường hợp cạnh huyền – cạnh gúc vuụng của hai tam giỏc vuụng cựng hàng với trường hợp c-c-c – Trường hợp cạnh huyền – gúc nhọn của tam giỏc cựng hàng với trường hợp g-c-g 3. Bài mới 37’ HĐ của GV HĐ của HS GV:Treo bảng phụ ghi bài 69(141- SGK) Cho HS đọc đề GV: Vẽ hỡnh H: Hăy cho biết GT& KL của bài toỏn GV: Gợi ý HS phõn tớch Cần thờm (c.c.c) 1 em lờn bảng tŕnh bày. Cả lớp nhận xột GV: Qua bài tập này ta rỳt ra cỏch vẽ đường thẳng đi qua điểm A và vuụng gúc với đường thẳng a bằng compa và thước như thế nào? GV: Treo bảng phụ ghi đề bài 108 ( 111-SBT) H: Hăy cho biết GT&KL của bài toỏn. Hoạt động nhúm GV: Gợi ý phõn tớch bài OK là tia phõn giỏc của Cần thờm KA = KC Thờm và GV: Sửa bài sai GV: Treo bài giải mẫu GV: Qua bài này ta cú thể vẽ tia phõn giỏc của một gúc bằng thước mà khụng cần compa và thước đo gúc. 4.Hướng dẫn học ở nhà (2’) - ễn tập cỏc trường hợp bằng nhau tam giỏc - Xem lại cỏc bài tập đă làm - ễn tập tiếp định lư tổng 3 gúc của tam giỏc và hệ quả , cỏc tam giỏc đặc biệt - Làm bài tập 70,71,72,73(141- SGK), bài 105,104(111,112 – SBT) Bài 1 (bài 69 tr. 141-SGK)HS: 1 em đọc đề HS:Vẽ hỡnh vào vở GT Aa AB = AC BD = CD KL Chứng minh Xột và cú: AB = AC (gt) DB = DC (gt) (c.c.c). AD là cạnh chung Xột và cú AB = AC (gt) (cmt) = (c.g.c). AI cạnh chung mà (hai gúc kề bự) nờn Bài 2 (Bài 108 tr. 111- SBT) GT Ox;C,D Oy OA = AB = OC = CD KL OK là phõn giỏc của gúc O Chứng minh : Xột và cú: OA = OC (gt) chung OD = OB( vỡ OA = OC và AB = CD) Do đú (c.g.c) và mà(kề bự) (kề bự) Xột và cú: (cmt) AB = CD (gt) (g.c.g) (cmt) AK = CK Xột và cú: OA = OC (gt) OK cạnh chung (c.c.c) AK = CK (cmt) OK là phõn giỏc của gúc O.
Tài liệu đính kèm: