Giáo án môn học Đại số lớp 7 - Trường THCS Dương Đức - Tiết 58: Đa thức một biến

Giáo án môn học Đại số lớp 7 - Trường THCS Dương Đức - Tiết 58: Đa thức một biến

I. Mục tiêu.

- HS biết ký hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm của biến.

- HS biết tìm bậc của đa thức một biến, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do.

- HS được rèn kĩ năng tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng (Thu gọn đơn thức), tìm bậc của đa thức.

II. Chuẩn bị:

1. GV:

- Luyện giải bài tập.

- GV tổ chức, HS hoạt động nhóm

2. Học sinh.

- Ôn qui tắc dấu ngoặc, tính chất của phép cộng.

- Bảng nhóm.

IV. Tiến trình dạy học.

1. Tổ chức. 1'

 Kiểm tra sĩ số

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 994Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Đại số lớp 7 - Trường THCS Dương Đức - Tiết 58: Đa thức một biến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: /3/2011
Tiết 58
ĐA THỨC MỘT BIẾN
I. Mục tiêu.
- HS biết ký hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm của biến.
- HS biết tìm bậc của đa thức một biến, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do.
- HS được rèn kĩ năng tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng (Thu gọn đơn thức), tìm bậc của đa thức.
II. Chuẩn bị:
1. GV: 
- Luyện giải bài tập.
- GV tổ chức, HS hoạt động nhóm
2. Học sinh.
- Ôn qui tắc dấu ngoặc, tính chất của phép cộng.
- Bảng nhóm.
IV. Tiến trình dạy học.
1. Tổ chức. 1'
 Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra. 9' 
HS1. Hãy tìm biến trong các đa thức sau: x2 + x3- x +3; x2y + x3- xy2 +3
* Gv giới thiệu đa thức một biến.
3. Bài mới 30'
 Hđ 1: Đa thức một biến
GV đưa ra bảng phụ.
Học sinh quan sát.
? Tất cả các biểu thức trên bảng là đa thức hay phân thức.
? Các đa thức ở cột 1 có khác gì các đa thức ở cột 2.
Học sinh cho ví dụ:
GV giới thiệu cách đặt tên cho các đa thức ở cột 1.
Hđ 2:Sắp xếp một đa thức
? Em có thể thu gọn đa thức này được không
Bằng cách nào?
- HS lên bảng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm dần.
? Thế nào là bậc của 1 đa thức.
? Muốn xác định bậc của đa thức ta làm ntn?
? Cho VD về đa thức 1 biến và xác định bậc của đa thức.
Hđ 3: Hệ số
GV giới thiệu.
 ? Hệ số của luỹ thừa 4, luỹ thưà 2 là bao nhiêu?
? Tìm hệ số tự do, hệ số cao nhất của các đa thức sau:
f(x) = -x6+ 5x7 -4x6- 9x7 +2x3 -5/9 -9x g(x) = -1/2. x2+7x3
Tính: f(1/2) =? , g(4) =?
Củng cố 
Làm tại lớp bài 39, 40, 41 trang 43 SGK.
Hđ5: Hướng dẫn về nhà
 -Về nhà làm bài tập 42;43:SGK tr 43.
- Làm bài tập 34; 35 sách bài tập .
- Học sinh khá: bài 36; 37 sách bài tập
- Chuẩn bị trước bài học giờ sau.
đa thức1biến
đa thức 2 biến
x2 + x3- x +3 
9(y2)2 +3y2 +y
x6 +ax5 + 9- x3
7z2 + 5(z2)3 - 1
 ax + by x2y + x3- xy2 +3 
- xy - 6 
9(xy)2 + 9z
-6yz2 - 5
Nhận xét:
Mỗi đa thức ở cột 1 chỉ thấy xuất hiện 1 biến nên gọi là những đa thức 1 biến.
VD: 
px + q; ax2 + bx + c (p; q; a; b; c là hằng số).
5y + 9; 6y2 +7y - 3..
f(x); g(y); m(z)
Cho đa thức :
 g(x) = 9x2 -7x +5x3 - 8x3+x4 -2x2 +3 
 f(x) = 7x2 -7x – 3x3+ x4+3 
* Chú ý: (SGK)
* g(x) = x4– 3x3 +7x2 -7x +3 
Các đa thức:
x4- 3x3 +7x2 -7x +3 có bậc là 4
2x + 1 có bậc là 1
5 có bậc là 0
0 không có bậc
* Trò chơi: “về đích nhanh nhất”
- Trong 3 phút mỗi thành viên của mỗi tổ hãy viết các đa thức 1 biến có bậc bằng sốthành viên của tổ mình.
Tổ nào viết đúng được nhiều nhất sẽ chiến thắng.
a) Hệ số của một đa thức đã rút gọn:
f(x) = 6x5 + 7x3 -3/2x + 1/2
Phần biến
x5 x3 x 
Hệ số
6 7 -3/2 1/2
+ Hệ số của số hạng có bậc cao nhất là hệ số cao nhất (6).
+ Hệ số tự do là 1/2
 b) Tính giá trị của đa thức:
Giá trị của đa thức f(x) tại x=a kí hiệu là f(a) 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 58. Da thuc mot bien.doc