Giáo án môn học Hình học 7 năm 2009 - Tiết 45: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác

Giáo án môn học Hình học 7 năm 2009 - Tiết 45: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác

I. Mục tiêu

- Nắm vững nội dung hai định lý , vận dụng được chúng trong những tình huống cần thiết , hiểu được cách chứng minh của định lý 1

- Biết vẽ hình đúng yêu cầu và dự đoán , nhận xét các tính chất qua hình vẽ

- Biết diễn đạt một định lý thành một bài toán với hình vẽ , giả thiết và kết luận

II. Phương tiện dạy học

GV: SGK, thước thẳng, êke, compa, một hình tam giác bằng giấy có hai cạnh không bằng nhau.

HS: SGK, thước thẳng, êke, compa, một hình tam giác bằng giấy có hai cạnh không bằng nhau.

III.Các phương pháp dạy học:

- Phương pháp vấn đáp.

- Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề

- Phương pháp luyện tập thực hành.

- Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ.

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 850Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Hình học 7 năm 2009 - Tiết 45: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG III.
QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC.
CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY CỦA TAM GIÁC
Tuần 
Ngày soạn: 26.2.2009	
Ngày dạy : 
Tiết 45.QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN 
TRONG MỘT TAM GIÁC
I. Mục tiêu 
- Nắm vững nội dung hai định lý , vận dụng được chúng trong những tình huống cần thiết , hiểu được cách chứng minh của định lý 1 
- Biết vẽ hình đúng yêu cầu và dự đoán , nhận xét các tính chất qua hình vẽ 
- Biết diễn đạt một định lý thành một bài toán với hình vẽ , giả thiết và kết luận 
II. Phương tiện dạy học 
GV: SGK, thước thẳng, êke, compa, một hình tam giác bằng giấy có hai cạnh không bằng nhau.
HS: SGK, thước thẳng, êke, compa, một hình tam giác bằng giấy có hai cạnh không bằng nhau.
III.Các phương pháp dạy học:
Phương pháp vấn đáp.
Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
Phương pháp luyện tập thực hành.
Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ.
IV.Các hoạt động trên lớp 
Tổ chức:
Kiểm tra: Không.
Bài mới: GV giới thiệu nội dung chủ yếu của chương 3.
GV: cho tam giác ABC, nếu AB=AC thì hai góc đối diện như thế nào?
 Ngược lại, nếu góc B băng góc C thì hai cạnh đối diện như thế nào?
HS: đứng tại chổ trả lời.
GV: Vậy một tam giác có hai cạnh không bằng nhau thì hai góc đối diện như thế nào?
Hoạt động 1
1.Góc đối diện với cạnh lớn hơn
* Gv yêu cầu HS cả lớp thực hiện ? 1 trang 53
* Làm ?2 trang 52
Hình ảnh của nếp gấp là gì của góc A ? 
Có nhận xét gì về góc AB'M ? 
Từ đó so sánh với góc C ?
GV gọi HS giải thích (dựa vào tính chất góc ngoài của tam giác)
GV: bằng góc nào của tam giác ABC?
GV: vậy rút ra quan hệ như thế nào giữa góc B và góc C của tam giác ABC.
GV: Từ dự đoán trên các em có thể phát biểu định lý về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác GV cho HS đọc lại định lý trong SGK
GV vẽ hình, ghi GT, KL của định lí.
- Yêu cầu HS đọc phần chứng minh SGK và trình bày miệng.
GV: ngược lại nếu có thì cạnh AC có quan hệ như thế nào với cạnh AB?
 ?1. HS cả lớp cùng làm, một HS lên bảng vẽ và dự đoán < 
?2. Mỗi HS gấp một tam giác như hướng dẫn của SGK.
HS kết luận: =>
HS:
HS: 
 Định lí 1:( SGK – 54).
 ABC 
 GT AB < AC
 KL < 
Chứng minh: SGK
Hoạt động 2
2.Cạnh đối diện với góc lớn hơn
GV y/c HS Làm ?3 SGK trang 54 
GV giới thiệu định lí như SGK
Có thể chứng minh định lý nếu trình độ HS khá
GV nêu nhận xét:
Định lý 2 là định lý đảo của định lý 1
Trong tam giác tù (hoặc tam giác vuông), góc tù (hoặc góc vuông ) là góc lớn nhất nên cạnh đối diện với góc tù (hoặc góc vuông ) là cạnh lớn nhất .
HS:Quan sát hình và dự đoán :
Tam giác ABC có > 
Dự đoán : AC > AB
A
B
C
Định lý 2 ( SGK - 55)
GT
 ABC
 > 
KL
AC > AB
Nhận xét: SGK – 55.
4. Củng cố: 
- Nhắc lại các quan hệ về góc và cạnh đối diện trong một tam giác?
- Yêu cầu hs trao đổi nhóm làm bài tập 1 (SGK - 55).
Sau đó đại diện một nhóm lên bảng làm bài. Các nhóm khác đối chiếu và nhận xét.
- Yêu cầu hs trao đổi nhóm làm bài tập 2 (SGK - 55).
Sau đó đại diện một nhóm lên bảng làm bài. Các nhóm khác đối chiếu và nhận xét.
- HS nhắc lại.
BT 1 (SGK - 55):
Vì AB < BC < AC nên .
BT 2 (SGK - 55):
 ABC có 
Vì nên BC > AB > AC.
5. Hướng dẫn học ở nhà
- Nắm vững hai định lí, học cách chứng minh định lí 1.
- Bài tập về nhà: 3, 4, 7 (SGK - 56).
- Chuẩn bị bài mới: Luyện tập.
Rút Kinh Nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docT45 - xong.doc