Giáo án môn học Hình học lớp 7 - Đỗ Thị Thanh Thảo - Tiết 28: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - Cạnh - góc

Giáo án môn học Hình học lớp 7 - Đỗ Thị Thanh Thảo - Tiết 28: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - Cạnh - góc

A/ Mục tiêu:

· KTCB: Nắm được trường hợp bằng nhau góc- cạnh- góc của hai tam giác.Biết vận dụng trường hợp bằng nhau gcg của hai tam giác để cm trường hợp bằng nhau cạnh huyền- góc nhọn của hai tam giác vuông.

 KNCB:.Biết cách vẽ một tam giác biết một cạnh và hai góc kề cạnh đó.Biết sử dụng t/h gcg , t/h cạnh huyền- góc nhọn để cm hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau. Tiếp tục rèn luyện kỉ năng vẽ hình

 Tư duy : Rèn kỉ năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán cm hình học

B/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

· Giáo viên : sgk, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ,com pa

· Học sinh : sgk, thước thẳng, thước đo góc,com pa .On tập t/h bằng nhau của hai tam giác c-c-c ,c-g-c

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 925Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Hình học lớp 7 - Đỗ Thị Thanh Thảo - Tiết 28: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - Cạnh - góc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC- CẠNH - GÓC
	Tuần : 14 - Tiết : 28
 Ngày soạn : 
	Ngày dạy: 
A/ Mục tiêu: 
KTCB: Nắm được trường hợp bằng nhau góc- cạnh- góc của hai tam giác.Biết vận dụng trường hợp bằng nhau gcg của hai tam giác để cm trường hợp bằng nhau cạnh huyền- góc nhọn của hai tam giác vuông.
KNCB:.Biết cách vẽ một tam giác biết một cạnh và hai góc kề cạnh đó.Biết sử dụng t/h gcg , t/h cạnh huyền- góc nhọn để cm hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau. Tiếp tục rèn luyện kỉ năng vẽ hình 
Tư duy : Rèn kỉ năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán cm hình học
B/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
Giáo viên : sgk, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ,com pa
Học sinh : sgk, thước thẳng, thước đo gócï,com pa .Oân tập t/h bằng nhau của hai tam giác c-c-c ,c-g-c
C/ Tiến trình bài dạy:
Kiểm tra bài cũ: Phát biểu t/ hợp bằng nhau thư nhất ccc và t/h bằng nhau thứ hai cgc vủa hai tam giác
Hãy minh họa các t/h bằng nhau này qua hai tam giác cụ thể (vẽ hình và tóm tắt các t/h nêu trên)
Bài mới: Đặt vấn đề: hai tam giác ABC và A’B’C’ không nhận biết được bằng nhau theo t/h ccc hay cgc nhưng ta vẫn có thể nhận biết được chúng bằng nhau à vào bài
TG
Hoạt động của giáo viên 
Hđ của học sinh 
Ghi bảng
1/ Hoạt động 1: vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề
-Cho Hs đọc đề toán 
-Cho HS nghiên cứu các bước làm trong sgk
-GV nhắc lại các bước làm 
GV lưu ý HS: Trong tam giác ABC, góc B và góc C là hai góc kề cạnh BC. Để cho gọn khi nói 1 cạnh và hai góc kề, ta hiểu hai góc này ở vị trí kề cạnh đó.
Trong tam giác ABC kề với cạnh AB là những góc nào? Kề với cạnh AC là những góc nào?
2/ Hoạt động 2
-HS làm ?1
Hãy phát biểu t/h bằng nhau nói trên
GV giới thiệu t/h góc cạnh góc viết tắt la øg.c.g 
-trở lại phần đặt vấn đề ở đầu tiết học : hai tam giác trên có bằng nhau không? Vì sao?
-GV:ø = khi nào?
-HS làm ?2 (hình vẽ-bảng phụ)
H 94
H96
-Nhìn vào hình 96 em hãy cho biết hai tam giác vuông bằng nhau khi nào?
GV: đó là trường hợp bằng nhau
g.c.g của hai tam giác vuông
-gv giới thiệu hệ quả 1
Hs đọc sgk
-1 hs lên bảng vẽ hình
-các hs khác vẽ hình vào vở 
HS trả lời
Cả lớp vẽ vào vở
-Một HS lên bảng vẽ
-Hs đo độ dài cạnh AB,A’B’trên vở mình 
-một HS lên bảng đo. à nhận xét:
	và có
BC=B’C’=4cm
=600
AB=A’B’(do đo đạc)
=> ø =(c-g-c)
-HS nhắc lại tính chất
HS trả lời:
HS tìm hai tam giác bằng nhau trên hình vẽ và giải thích à trình bày bài giải
-HS trả lời
_hs đọc hệ quả 1
1/ Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề 
Bài toán :sgk/121
2/ Trường hợp bằng nhau
 góc –cạnh- góc :Sgk/121
GT , 
 ,
 B C = B’C’
KL ø = 
H94: vàcó:
 (gt)
 BD : cạnh chung
 (gt)
do đó: ø= (g.c.g) 
H96: và có:
 (gt)
 AC=E F (gt)
Do đó:= (c.g.c) 

Tài liệu đính kèm:

  • docHH-28.doc