Giáo án môn học Hình học lớp 7 - Đỗ Thị Thanh Thảo - Tiết 3: Hai đường thẳng vuông góc

Giáo án môn học Hình học lớp 7 - Đỗ Thị Thanh Thảo - Tiết 3: Hai đường thẳng vuông góc

A/ MỤC TIÊU:

 -KT : - Hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau.

- Công nhận t/c : Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và ba

- Hiểu thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng.

- KN: -Biết vẽ 1 đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước. Biết vẽ đường trung trực của 1 đoạn thẳng

- Sử dụng thành thạo ê ke , thước thẳng.

 B/ CHUẨN BỊ: HS:Ê ke , thước thẳng , giấy rời. GV: Bảng phu

C/ HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

1/ Kiểm tra: 5

1) Thế nào là hai góc đối đỉnh? Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh, vẽ hình , kí hiệu và viết tên các cặp góc bằng nhau .

 2) Vẽ góc xOy bằng 900 ,vẽ góc xOyđối đỉnh với góc xOy.Hỏi góc xOy?

 GV:Chỉ vào hình vẽ bt 2 :đây là hình ảnh hai đường thẳng x x, yy vuông góc với nhau. Vậy thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau, cách vẽ chúng như thế nào?

2/Bài mới

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 471Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Hình học lớp 7 - Đỗ Thị Thanh Thảo - Tiết 3: Hai đường thẳng vuông góc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
Tuần 2 - Tiết : 3 
Ngàysoạn: 10/09/03
Ngày giảng: 15/09/03 
 A/ MỤC TIÊU:
 	-KT :	- Hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau.
- Công nhận t/c : Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và ba
- Hiểu thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng.
- KN:	-Biết vẽ 1 đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước. Biết vẽ đường trung trực của 1 đoạn thẳng
- Sử dụng thành thạo ê ke , thước thẳng.
 B/ CHUẨN BỊ: HS:Ê ke , thước thẳng , giấy rời. GV: Bảng phu
C/ HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1/ Kiểm tra: 5’
1) Thế nào là hai góc đối đỉnh? Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh, vẽ hình , kí hiệu và viết tên các cặp góc bằng nhau . 
 2) Vẽ góc xOy bằng 900 ,vẽ góc x’Oy’đối đỉnh với góc xOy.Hỏi góc xOy?
 GV:Chỉ vào hình vẽ bt 2 :đây là hình ảnh hai đường thẳng x x’, yy’ vuông góc với nhau. Vậy thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau, cách vẽ chúng như thế nào?
2/Bài mới
TG
Hoạt động của giáo viên
Hđ của học sinh
Ghi bảng
32’
Hoạt động 1:Tiếp cận k/n hai đường thẳng vuông góc.
-Cho hs thực hành gấp giấy như bài 
ù Cho Hs dùng thước ,bút vẽ các đường thẳng theo nếp gấp à nhận xét.
-Gv:Hai nếp gấp là hình ảnh hai đường thẳng vuông góc với nhau.
-Cho Hs đọc bài ?2
-Gv vẽ hình, Hs tóm tắt à suy luận
GV:Ta nói hai đường thẳng ở hình 4 là hai đường thẳng vuông góc với nhau.
Vậy thế nào là hai đường thẳng vuông góc?
Gv nêu các cách diễn đạt như sgk.
-Gv cho Hs làm bt 1 a,b/86 trên bảng phụ
Hoạt đông 2 ;10’
-Muốn vẽ hai đường thẳng vuông góc ta làm ntn?
-Cho hs làm Bt ?3 trên bảng
-Cho Hs đọc bt?4 à cho các em xác định vị trí của điểm O
-Hs vẽ ,Gv hướng dẫn thêm
-Cho Hs kiểm tra lại hình vẽ bt ?3 bằng êke
-Có mấy đừơng thẳng đi quaO và vuôngngóc với a?
äHọc sinh làm bài tập 11c, 12/86
Hoạt động 3:5’
-Giáo viên viết bài toán trên bảng :
Cho đoạn thẳng AB,vẽ trung điểm Icủa
-Hs nêu nhận xét : Hai nếp gấp là hai đường thẳng cắt nhau , các góc tạo thành đều là góc vuông
Nhìn hình vẽ , dựa vào các kiến thức đã học àsuy luận.
- HS nêu Đn bằng nhiều cách.
-Nêu cách vẽ như bt 9/83
-Hs dùng thước thẳng để vẽ và ghi kí hiệu 
-Bt ?4 làm theo nhóm
-Đại diện nhóm nêu cách vẽ
--Hs trả lời.
Hai hs lên bảng vẽ cả lớp vẽ nháp
Hs nêu định nghĩa 
Học sinh nêu cách vẽ .Một hs lên bảng làm bt 14, cả lớp cùng làm 
Hs trả lời
1/Thế nào là hai đường thẳng vuông góc?
 y
 x x’
 y’
Ta có: =( đk đề bài)
 ( tính chất hai góc kề bù)
Hay : Ta lại có: 
(t/c hai góc đối đỉnh)
 (t/c hai góc đói đỉnh)
ĐN: Sgk/84
 x x’yy’
BT1/84 (miệng)
2/Vẽ 2đường thẳng vuông góc 
 Cách vẽ: hình 5 ,hình6 SGK/85
Tính chất :SGK/85
BT:12/86
a)Đúng
b)Sai 
Vì cắt a’tại O nhưng 
 	a
 o 1
	 a’
3/Đường trung trực của đoạn thẳng 
 d
 A I B
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà 
Học thuộc định nghĩa 2 đường thẳng vuông góc , đường trung trực của đoạn thẳng ,
Vẽ 2 đường thẳng vuông góc, vẽ đường trung trực của đoạn thẳng .
Bài tập :
+ 13; 14; 15 ; 16 trang 86 & 87 SGK
+ 10; 11 trang 75 sách bài tập

Tài liệu đính kèm:

  • docHH-03.doc