Giáo án môn học Hình học lớp 7 - Đỗ Thị Thanh Thảo - Tiết 35: Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau cuả tam giác

Giáo án môn học Hình học lớp 7 - Đỗ Thị Thanh Thảo - Tiết 35: Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau cuả tam giác

A/ Mục tiêu:

- Học sinh biết vận dụng 3 trường hợp bằng nhau cuả tam giác để chứng minh một bài toán hình học.

- Học sinh biết nên chọn trường hợp nào để chứng minh thích hợp nhất.

B/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

· Giáo viên : sgk, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ,com pa

· Học sinh : sgk, thước thẳng, thước đo góc,com pa .

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 596Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Hình học lớp 7 - Đỗ Thị Thanh Thảo - Tiết 35: Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau cuả tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CUẢ TAM GIÁC
 	Tuần : 20 - Tiết : 35
 Ngày soạn : 31/01/04
	Ngày dạy: 202/02/04
A/ Mục tiêu: 
- Học sinh biết vận dụng 3 trường hợp bằng nhau cuả tam giác để chứng minh một bài toán hình học.
- Học sinh biết nên chọn trường hợp nào để chứng minh thích hợp nhất.
B/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
Giáo viên : sgk, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ,com pa
Học sinh : sgk, thước thẳng, thước đo gócï,com pa .
 C/ Tiến trình bài dạy:
Kiểm tra bài cũ: 	- Phát biểu ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác ( CCC, CGC, GCG )
- Giải bài tập 44/124.
Bài mới: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hđ của học sinh
Ghi bảng
HĐ1 1hs lên bảng làmBT44
GV cho hs dưới lớp nhận xét cho điểm
GV phân tích đi lên
 OA=OC 
 OD=OB
 Ô chung
 AOD = COD
 AD=BC
Hoạt động 2: GV phân tích câu b theo sơ đồ đi lên( gọi 1 HS lên bảng )
Hoạt động 3: GV cho HS hoạt động nhóm câu c 
GV: Chấm điểm nhanh 2 nhóm, phát hiện cách cm khác 
Hoạt động 4: GV treo bảng phụ - BT 45/125 
GV hướng dẫn
Nếu còn thời gian làm bài tập 45 trang 125
1HS lên bảng
1HS lên bảng
1 học sinh lên bảng 
HS hoạt động nhóm
Đại diện nhóm trình bày
 I/ Sửa bài tập
 A ABC; B=C
 GT AD phân giác
 A, DBC
 KL a) ADB =ADC 
 1 b) AB=AC
 B D C 
 CM: 
Trong ADB có D1=1800 –(A1 +B ). Trong ADC có D2 =1800 – (A2 +C )
Mà A1=A2 (AD:phân giác) (1)
 B=C (gt)
Suy ra D1=D2 (2)
 Lại c cù ; AD cạnh chung (3)
Từ 1,2,3 ADB=ADC (gcg)
Suy ra :AB= AC
 II/ Bài tập mới 
Bài tập 43/125 : x
 B
 A
 E
O 
 C D 
 y
 xOy
 A, B Ox, C,DOy.
 GT OA < OB , OA=OC, OB=OD
 a) AD=BC 
 KL b) EAB =ECD
 c) OE là tia phân giác cuả xOy 
 Chứng minh 
a) AD = BC
Xét AOD vàCOB có
OA =OC (gt) 
OB=OD (gt)
Ô: chung
Suy ra AOD = COD (c-g-c)
b) EAB = ECD
Ta có
A1= 1800-A2 (2góc kề bù)
 C1= 1800-C2 (2góc kề bù) 
Mà A2 =C2 (AOD=COD)
Dođó A1=C1 (1)
Mặt khác: AB= OA-OB , CD= OD-OC
Vì OA=OC , OB=OD (gt)
Nên AB=CD (2)
Lại có: B=D (AOD=CBD)(3) 
Từ (1),(2),(3),EAB=ECD(g-c-g)
c)OE :tia phân giác góc xOy
Xét OEA vàOEC có:
OA=OC (gt)
OE : cạnh chung
EA=EC (EAB =ECD)
Suyra OEA =OEC (c-c-c)Ô1=Ộ2
Vậy OE là tia phân giác cuảxÔy
Bài tập 45/125
CM : a) AB=CD ; BC=AD
Ta có ABI =CDK (cgc) 
 AB=CD 
 CEB =AFD (cgc) 
 BC=AD 
 b) ABD = CDB (ccc)
 ABD = CDB, mà cặp góc này ở vị trí so le trong.
Nên AB// CD 
	Hoạt động 5 : 	Dặn dò về nhà làm bài tập 45trang 125 SGK 
	HS khá giỏi làm bài tập 59,60,61 trang 105 SBT
	Xem trưóc bài tam giác cân .

Tài liệu đính kèm:

  • docHH-35.doc