Giáo án môn học Hình học lớp 7 - Đỗ Thị Thanh Thảo - Tiết 36: Tam giác cân

Giáo án môn học Hình học lớp 7 - Đỗ Thị Thanh Thảo - Tiết 36: Tam giác cân

A/ Mục tiêu:

 -Nắm được đn tam giác cân ,tam giác vuông cân,tam giác đều,tính chất về góc của tam giác cân, tam vuông cân , tam giác đều.

 -Biết vẽ một tam giác cân, một tam giác vuông cân.Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân,tam giác vuông cân, tam giác đều .Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân , tam giác vuông cân ,tam giác đều để tính số đo góc ,để chứng minh các góc bằng nhau.

 -Rèn luyện kỉ năng vẽ hình, tính toán và tập dượt chứng minh đơn giản.

B/ Chuẩn bị

· Giáo viên : sgk, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ,com pa

· Học sinh : sgk, thước thẳng, thước đo góc,com pa .

 C/ Tiến trình bài dạy:

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 486Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Hình học lớp 7 - Đỗ Thị Thanh Thảo - Tiết 36: Tam giác cân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TAM GIÁC CÂN
 	Tuần : 20 - Tiết : 36
 Ngày soạn : /2 /04
	Ngày dạy: /2 /04
A/ Mục tiêu: 
 -Nắm được đn tam giác cân ,tam giác vuông cân,tam giác đều,tính chất về góc của tam giác cân, tam vuông cân , tam giác đều.
 -Biết vẽ một tam giác cân, một tam giác vuông cân.Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân,tam giác vuông cân, tam giác đều .Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân , tam giác vuông cân ,tam giác đều để tính số đo góc ,để chứng minh các góc bằng nhau.
 -Rèn luyện kỉ năng vẽ hình, tính toán và tập dượt chứng minh đơn giản.
B/ Chuẩn bị
Giáo viên : sgk, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ,com pa
Học sinh : sgk, thước thẳng, thước đo gócï,com pa .
 C/ Tiến trình bài dạy:
 1.Kiểm tra bài cũ: (7 phút) Phát biểu trường hợp bằng nhau gcg của hai tam giác .Sửa bt 44/125
GT: 
 AD : phân giác 
 của góc A
KL:
 c/
 b/ AB=AC 
Chứng minh:
a/ Theo t/c tổng ba góc trong tam giác ,ta có:
mà (AD là phân giác của Â)
 (gt)
Suy ra: 
Xét 
Có:
 AD : cạnh chung
Do đó: 
b/ Do ( cmt)
 => AB = AC ( 2 cạnh tương ứng)
 2.Bài mới: GV:Tam giác ABC có hai cạnh AB,AC bằng nhau , đây là 1 dạng tam giác đặc biệt – tam giác cân. Tam giác cân có tính chất gì? Ta sẽ biết trong tiết 36 này 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hđ của học sinh
Ghi bảng
10’
12’
11’
HĐ1 :
GV hd HS vẽ tam giác ABC có AB = AC ( bằng com pa) lên bảng , giới thiệu tam giác cân.à Thế nào là tam giác cân?
 -> định nghĩa
Cho HS làm ?1
HS làm BT 46a/127sgk
HĐ2: GV: tam giác ABC có tính chất gì?
-Cho HS làm ?2
-Dự đoán số đo hai góc ABD, ACD?
-Cm: ABD=ACDnhư thế nào? 
-Tam giác cân thì hai góc ở đáy như thế nào? à tính chất
-Hãy phát biểu điều ngược lại của t/c? Hãy nêu lại cacùh cm ( bài tập 44õ)
-HS làm ?3
( dựa vào tính chất của tam giác cân, tg vuông)
HĐ3:
GV gt tam giác đều
GV hd vẽ tam giác đều ABC
Cho HS làm bt46b/126 
à HS làm ?4
Hỏi:1/Trong tam giác đều mỗi góc bằng bao nhiêu độ?
2/Nếu tam giác có 3 góc bằng nhau thì tam giác đó có phải là tam giác đều ?
3/Nếu tam giác cân có 1 góc 600 thì là tam giác đều ?
-Cho HS làm BT47/127
HS vẽ hình vào vở
HS trả lời bài tập
 Các tam giác cân trên hình 112 là :
-ABC cân tại A, AB,AC là hai cạnh bên, BC là cạnh đáy, là hai góc ở đáy, Â là góc ở đỉnh
-Tương tự cho HS nêu các tam giác cân còn lại
HS làm ?2 lên nháp rồi trả lời:
(c-g-c)
=> ABD=ACD
HS nêu tính chất
HS trả lời.
HS làm bt và trả lời:
-cân tại A nên B=C (1)
- vuông tại A nên
B+C =1800(2)
(1) và(2)=> B=C= 450
Trong tam giác vuông cân , mỗi góc nhọn bằng 450 
-?4: cân tại A nên B=C (1), cân taiï B nênA=C (2)
(1),(2)=> A=B=C
lại có: B+B+C =1800
=>A=B=C=600 
HS trả lời.
Hs làm miệng BT 47/127
1 Định nghĩa: Sgk/126
ABC có AB=AC => cân tại A 
-AB, AC là hai cạnh bên
-BC là cạnh đáy
2. Tính chất:
Định lí 1: sgk/126
GT: 
KL: ABD=ACD
Định lí 2: sgk/126
GT: ABC
 B=C
KL: AB=AC
Định nghĩa: Sgk/126
cóAB=AC=>ABC =900
là tam giác vuông cân
3/ Tam giác đều:
 Định nghĩa: sgk/126
 có AB=AC=BC
=> là tam giác đều 
HDVN: (5phút) Học bài theo vở ghi và sgk
 BT48,49,50/127 sgk
	 HD bài49/127

Tài liệu đính kèm:

  • docHH-36.doc