Giáo án môn học Hình học lớp 7 - Tiết 52: Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác bất đẳng thức tam giác

Giáo án môn học Hình học lớp 7 - Tiết 52: Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác bất đẳng thức tam giác

A/ Mục tiêu:

· Hs nắm vững quan hệ giữa độ dài ba cạnh của một tam giác, từ đó biết được ba đoạn thẳng có độ dài như thế nào thì không thể là ba cạnh của một tam giác.

· Hs hiểu cách chứng minh định lý bất đẳng thức tam giác dựa trên quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác.

· Luyện cách chuyển từ một định lý thành một bài tóan và ngược lại.

· Bước đầu biết vận dụng bất đẳng thức tam giác để giải toán.

Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

 giáo viên: bảng phụ

 học sinh :

C/ Các hoạt động dạy và học:

1. Kiểm tra bài cũ:

Hs1: cho ABC có AB=4cm;AC=5cm;BC=6cm.

a. so sánh các góc của ABC

b. kẻ AHBC(HBC). So sánh HB và HC.

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 564Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Hình học lớp 7 - Tiết 52: Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác bất đẳng thức tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Tuần : 	QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC	
	Ngày soạn /3/2004	BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC
	Ngày dạy: 
	Tiết : 52
A/ Mục tiêu:
Hs nắm vững quan hệ giữa độ dài ba cạnh của một tam giác, từ đó biết được ba đoạn thẳng có độ dài như thế nào thì không thể là ba cạnh của một tam giác.
Hs hiểu cách chứng minh định lý bất đẳng thức tam giác dựa trên quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác.
Luyện cách chuyển từ một định lý thành một bài tóan và ngược lại.
Bước đầu biết vận dụng bất đẳng thức tam giác để giải toán.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
giáo viên: bảng phụ
học sinh : 
C/ Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Hs1: cho DABC có AB=4cm;AC=5cm;BC=6cm. 
a. so sánh các góc của DABC
b. kẻ AH^BC(HỴBC). So sánh HB và HC.
Gv: em có nhận xét gì về tổng độ dài hai cạnh bất kỳ với độ dài cạnh còn lại?àbài mới
2. Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hđ của học sinh
Ghi bảng
Gt	 DABC
KL	AB+AC>BC
	AC+BC>AB
	AB+BC>AC	
1/ Hoạt động 1: bất đẳng thức tam giác:
cho hs thức hiện ?1
trong mỗi trường hợp , tổng độ dài hai cạnh nhỏ so với cạnh lớn nhất ntn?
Như vậy không phải ba độ dài nào cũng là độ dài ba cạnh của một tam giác. Ta có định lý sau:
Gv vẽ hình
Hãy cho biết giả thuyết , kết luận
GV hướng dẫn hs chứng minh định lý như sgk/61
Gv: các bất đẳng thức ghi ở phần kết luận định lý gọi là bất đẳng thức tam giác.
2/ Họat động 2: hệ quả
Hs phát biểu nhận xét về quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác
Điền vào dấu trong bất đẳng thức 
.<AB<.
.<AC<.
Cho hs làm ?3/62
Gv: giới thiệu phần lưu ý: khi kiểm tra 3 độ dài có phải là độ dài 3 cạnh của một D hay không ta có hai cách:
So sánh:
Độ dài cạnh lớn nhất vơí tổng độ dài 2 cạnh còn lại.
Độ dài cạnh nhỏ nhất với hiệu độ dài hai cạnh còn lại
3/Hoạt động 3: luyện tập
Bài 15/63
Chốt: khi so sánh tổng 2 độ dài với độ dài lớn nhất chỉ có duy nhất trường hợp tổng lớn hơn mới cho ta kết quả 3 độ dài này là độ dài 3 cạnh của một tam giác.
Bài 16/63:
Hs đọc đề
Bài toán cho điều gì? Yêu cầu ?
Aùp dụng BĐT tam giác trong DABC
.<AB<?
Hs làm vào nháp, 1 em lên bảng
Nhận xét: không vẽ được tam giác có độ dài các cạnh như vậy.
Hs: 1+2<4;
Hs đọc định lý
Hs lên bảng điền 
1 hs lên bảng làm ,cả lớp làm nháp
Hs đọc đề
3 hs lên bảng
cả lớp làm nháp, nhận xét, sữa sai
1/ bất đẳng thức tam gíac:
định lý: sgk/61
CM: SGK/61
2/ Hệ quả của bất đẳng thức tam giác:
a. hệ quả: trong một tam giác, hiệu độ dài hai cạnh bất kỳ bao giờ cũng nhỏ hơn độ dài cạnh còn lại.
Nhận xét:sgk/62
?1/62:
ta có 1cm+2cm<4cm
nên không có tam giác có độ dài 3 cạnh là 1cm, 2cm,4cm 
bài 15./63:
a. vì 2cm+3cm<6cm nên 2cm,3cm,6cm không phải là độ dài 3 cạnh của một tam giác.
b. 2cm+4cm=6cm nên 2cm,4cm,6cm không phải là độ dài 3 cạnh của một D
c. 3cm+4cm>6cm nên 3cm,4cm,6cm là độ dài 3 cạnh của một D.
Bài 16/63:
 DABC có:
AC-BC<AB<AC+BC
7cm-1cm<AB<7cm+1cm
6cm<AB<8cm
mà độ dài AB là số nguyên 
nên AB=7cm
ta có AB=AC=7cm
vậy DABC cân tại A
3/ HDVN: 
học thuộc định lý, hệ quả, nhận xét ( vẽ hình, ghi gt và kl)
BT: 18,19/63; 17/63(khá, giỏi)
HD: 17/63: áp dụng t/c: a>bàa+c>b+c

Tài liệu đính kèm:

  • docHH7 tiet 52.doc