Giáo án môn học Ngữ văn 7 (chuẩn kiến thức)

Giáo án môn học Ngữ văn 7 (chuẩn kiến thức)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- HS cảm nhận và hiểu được những tỡnh cảm sâu sắc của cha mẹ đối với con cỏi từ tõm trạng của một người mẹ trong đêm trước ngày khai trường của con ; ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi người.

-Hiểu những giá trị biểu cảm trong lời văn biểu hiện tâm trạng của người mẹ trong văn bản

2. Kĩ năng

- HS có kĩ năng đọc – hiểu văn bản biểu cảm; Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng người mẹ trong đêm trước ngày khai trường đầu tiên của con; Liên hệ vận dụng khi viết bài văn biểu cảm.

3. Thái độ

- HS cú tỡnh cảm biết ơn, yờu kớnh cha mẹ và trỏch nhiệm của học sinh đối với gia đình và XH.

 

doc 478 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 658Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 7 (chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/8/2012
Ngày dạy: 20/8/2012
 Tiết1 - văn bản
 	CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
(Văn bản nhật dụng – LÍ LAN)
I. Mục tiờu 
1. Kiến thức
- HS cảm nhận và hiểu được những tỡnh cảm sâu sắc của cha mẹ đối với con cỏi từ tõm trạng của một người mẹ trong đêm trước ngày khai trường của con ; ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi người.
-Hiểu những giá trị biểu cảm trong lời văn biểu hiện tâm trạng của người mẹ trong văn bản 
2. Kĩ năng
- HS cú kĩ năng đọc – hiểu văn bản biểu cảm; Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng người mẹ trong đêm trước ngày khai trường đầu tiên của con; Liên hệ vận dụng khi viết bài văn biểu cảm.
3. Thỏi độ
- HS cú tỡnh cảm biết ơn, yờu kớnh cha mẹ và trỏch nhiệm của học sinh đối với gia đình và XH.
II. Đồ dựng dạy học
- GV: tranh ảnh về ngày khai trường
- HS: vở soạn, SGK
III. Phương phỏp
- Đọc diễn cảm, phõn tớch, bỡnh , nờu vấn đề.
IV. Tổ chức giờ học
1. Ổn định trật tự (1 phỳt)
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài mới của HS (1 phỳt)
3. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy và trũ
TG
Nội dung chớnh
*Hoạt động 1: Khởi động
Mục tiờu: tạo hứng thỳ cho HS tiếp thu kiến thức về văn bản" cổng trường mở ra".
Cỏch tiến hành
 Trong lần khai giảng đầu tiờn của em ai đưa em đến trường? Em cú nhớ đờm hụm trước ngày khai trường đú mẹ em đó làm gỡ, nghĩ gỡ khụng?
Hụm nay học bài văn này chỳng ta sẽ hiểu được trong đờm trước ngày khai trường để vào lớp 1 của con, mẹ đó làm gỡ và nghĩ gỡ?
*Hoạt động 2: Đọc- hiểu văn bản
Mục tiờu:- HS hiểu được cỏch đọcdiễn
 cảm đem lại hiệu quả trong quỏ trỡnh cảm thụ văn bản; HS cảm nhận được tỡnh cảm thiờng liờng của cha mẹ dành cho con cỏi .
 - HS cú kĩ năng đọc diễn cảm, cảm thụ văn bản.
Cỏch tiến hành
-GV hướng dẫn đọc: to, rừ ràng, thể hiện tõm trạng hồi hộp, thao thức của mẹ, giọng đọc tõm tỡnh, trầm lắng.
-GV đọc mẫu
-Gọi 2-3 HS đọc bài.
-HS nhận xột. GV sửa chữa.
? Em hiểu “ nhạy cảm” nghĩa là gỡ?
“ Hỏo hức “ là tõm trạng như thế nào?
HS đọc cỏc chỳ thớch cũn lại.
Văn bản nhật dụng “ Cổng trường mở ra” được viết theo thể loại gỡ?( Phương thức biểu đạt chớnh là gỡ?)
- Tự sự + biểu cảm.
? Văn bản chia làm mấy phần? Nội dung chớnh từng phần?
HS theo dừi phần I.
? Tỡm những chi tiết miờu tả tõm trạng hai mẹ con trong đờm trước ngày khai giảng?
 Mẹ
 Con
- Thao thức khụng ngủ, chuẩn bị đồ dựng, sỏch vở, đắp mền, buụng màn, trằn trọc, suy nghĩ triền miờn
- Giấc ngủ đến với con nhẹ nhàng như một li sữa, ăn một cỏi kẹo, gương mặt thanh thoỏt, nghiờng trờn gối mền, đụi mụi hộ mở, thỉnh thoảng chỳm lại hỏo hức, trong lũng khụng cú mối bận tõm
? em hiểu trằn trọc cú nghĩa là gỡ?
? Em cú nhận xột gỡ về cỏch thức miờu tả của tỏc giả?
- Thể hiện tõm trạng qua hành động, cử chỉ.
- Đối chiếu hai tõm trạng của mẹ con
? Cỏch miờu tả đú cú tỏc dụng gỡ?
? Theo em tại sao người mẹ khụng ngủ được?
-HS thảo luận nhúm 4 thời gian 2 phỳt
-Đại diện bỏo cỏo: GV kết luận
- Lo lắng, chăm chỳt cho con, trăn trở suy nghĩ về người con.
- Bõng khuõng, hồi tưởng lại tuổi thơ của mỡnh.
? Từ đú em hiểu gỡ về tỡnh cảm của mẹ đối với con?
? Vậy em làm gỡ đề đền đỏp tỡnh cảm của mẹ đối với mỡnh? 
- Chăm học, chăm làm, võng lời cha mẹ, thầy cụ
?Chi tiết nào chứng tỏ ngày khai trường đó để lại dấu ấn sõu đậm trong tõm hồn mẹ ?
- Sự nụn nao, hồi hộp khi cựng bà ngoại đến trường, sự chơi vơi, hốt hoảng khi cổng trường đúng lại.
? Vỡ sao tỏc giả để mẹ nhớ lại ấn tượng buổi khai trường đú của mỡnh ?
- Mẹ cú phần lo lắng cho đứa con trai nhỏ bộ lần đầu tiờn đến trường.
- Vỡ ngày khai trường cú ý nghĩa đặc biệt với mẹ, với mọi người.
? Cú phải người mẹ đang núi trực tiếp với con khụng? Theo em, mẹ đang tõm sự với ai? Cỏch viết đú cú tỏc dụng gỡ ?
- Mẹ tõm sự giỏn tiếp với con, núi với chớnh mỡnh -> nội tõm nhõn vật được bộc lộ sõu sắc, tự nhiờn. Những điều đú đụi khi khú núi trực tiếp. 
- HS theo dừi đoạn văn cuối
? Đoạn văn thể hiện điều gỡ qua hành động và lời núi của mẹ ?
? Cõu văn nào núi về tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ ?
“ Bằng hành động đú họ muốn. cả hàng dặm sau này”
? Cỏch dẫn dắt của tỏc giả cú gỡ đặc biệt ?
- Đưa ra vớ dụ cụ thể mà sinh động để đi đến kết luận về tầm quan trọng của giỏo dục.
-GV mở rộng về giỏo dục ở Việt Nam và sự ưu tiờn cho giỏo dục của Đảng và Nhà nước ta.
? Người mẹ núi: “bước qua cổng trường là một thế giới kỡ diệu sẽ mở ra”. Em hiểu thế giới kỡ diệu đú là gỡ ?
-HS thảo luận nhúm 4 (4p)
-Đại diện bỏo cỏo.
-GV kết luận:
? Từ sự phõn tớch trờn em cú suy nghĩ gỡ về nhan đề “ Cổng trường mở ra” ?
- Hỡnh ảnh nghệ thuật mang ý nghĩa tượng trưng như cỏnh cửa cuộc đời mở ra.
*Hoạt động 3: tổng kết rỳt ra ghi nhớ 
Mục tiờu: HS khỏi quỏt được giỏ trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.
Cỏch tiến hành
? Bài văn giỳp ta hiểu gỡ về tỡnh cảm của mẹ và vai trũ của nhà trường đối với cuộc sống mỗi con người ?
-HS đọc ghi nhớ; GV khỏi quỏt.
*Hoạt động 4: Luyện tập
Mục tiờu: HS hiểu được kiến thức của bài và vận dụng làm bài tập.
Cỏch tiến hành
- HS đọc, xỏc định yờu cầu, làm bài .
- GV hướng dẫn sửa chữa.
- HS phỏt biểu cỏ nhõn.
- GVnx bổ sung
-GV hướng dẫn: Viết đoạn văn 7-8 dũng
+ Chủ đề: Kỷ niệm đỏng nhớ nhất trong ngày khai giảng đầu tiờn.
+ PT diễn đạt: tự sự + biểu cảm.
 2p
30p
3p
4p
I. Đọc, thảo luận chỳ thớch.
1. Đọc văn bản.
2. Thảo luận chỳ thớch
II.Bố cục
- P1: đầu -> ngày đầu năm học: tõm trạng của hai mẹ con trong đờm trước ngày khai giảng
P2: cũn lại : tỡnh cảm của mẹ đối với con.
III. Tỡm hiểu văn bản
1. Tõm trạng của hai mẹ con trong đờm trước ngày khai giảng.
- Mẹ : thao thức, chuẩn bị đồ dựng cho con, trằn trọc suy nghĩ.
- Con: giấc ngủ đếnuống li sữa,
khụng cú mối bận tõm nào.
- Tõm trạng của hai mẹ con khụng giống nhau:
+ Tõm trạng con: hỏo hức, thanh thản, nhẹ nhàng.
+ Tõm trạng mẹ: bõng khuõng, xao xuyến, trằn trọc suy nghĩ miờn man.
2. Tỡnh cảm của mẹ đối với con.
- Mẹ yờu thương, lo lắng, chăm súc, chuẩn bị chu đỏo mọi điều kiện cho ngày khai trường đầu tiờn của con.
- Mẹ đưa con đến trường với niềm tin và kỡ vọng vào con.
3. Tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ.
- Nhà trường mang lại tri thức, hiểu biết.
- Bồi dưỡng tư tưởng tốt đẹp, đạo lớ làm người.
- Mở ra ước mơ, tương lai cho con người.
III. Ghi nhớ: ( SGK)
IV. Luyện tập
Bài tập 1: 
Em tỏn thành ý kiến trờn vỡ nú đỏnh dấu bước ngoặt, sự thay đổi lớn lao trong cuộc đời mỗi con người: sinh hoạt trong mụi trường mới, học nhiều điều -> tõm trạng vừa hỏo hức vừa hồi hộp , lo lắng.
Bài tập 2:( về nhà)
4. Củng cố (3p)
- Em thấy người mẹ trong bài văn là người như thế nào?
( Tỡnh cảm, sõu sắc, tế nhị, hiểu biết.)
? Mượn tõm trạng mẹ trong đờm trước buổi khai trường để núi gỡ?
- Tầm quan trọng của việc học , nhà trường.
- Tỡnh cảm sõu nặng mẹ -> con.
- Nhắc nhở người làm con phải nhớ đến tỡnh cảm của mẹ.
5. Hướng dẫn học bài (1p)
- Học ghi nhớ + phõn tớch .
- Làm BT 2 + đọc thờm SGK trang 9.
- Soạn tiết 2 văn bản: Mẹ tụi, đọc trả lời cõu hỏi SGK.
 ------------------------------------------------------------ 
Ngày soạn: 15/8/2010
Ngày dạy: 17/8/2010
 Tiết 2- Văn bản
 MẸ TễI
 - ẫt-mụn-đụ đơ A-mi-xi-
I. Mục tiờu 
1. Kiến thức
- Hiểu sơ giản về tác giả Et- môn-đô đơ A-mi-xi.
- Hiểu cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị có lí có tình của người cha khi con mắc lỗi.
- Hiểu nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức một bức thư.
2. Kĩ năng 
-HS cú kĩ năng đọc – hiểu một văn bản viết dưới hỡnh thức một bức thư; Phõn tich một số chi tiết liờn quan đến hỡnh ảnh người cha( tỏc giả bức thư) và người mẹ đc nhắc đến trong thư.
3. Thỏi độ
- HS biết kớnh trọng, yờu thương cha mẹ. Cú thỏi độ sửa chữa khuyết điểm mỗi khi mắc lỗi.
II. Đồ dựng dạy học
- GV: bảng phụ ghi bài tập trắc nghiệm.
- HS: soạn bài, SGK
III. phương phỏp
- Đọc diễn cảm, phõn tớch, bỡnh, nờu vấn đề.
IV.Tổ chức giờ học
1. Ổn định tổ chức (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (4p)
- Qua văn bản "Cổng trường mở ra " em hóy nờu tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ?
3. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy và học.
Hoạt động của thầy và trũ
TG
Nội dung chớnh
*Hoạt động 1: Khởi động
Mục tiờu: tạo hứng thỳ cho HS tiếp thu kiến thức văn bản "Mẹ tụi".
Cỏch tiến hành
 Trong cuộc đời mỗi chỳng ta, người mẹ cú vị trớ và ý nghĩa hết sức lớn lao, thiờng liờng, cao cả. Tuy nhiờn khụng phải ai, lỳc nào cũng ý thức được điều đú, chỉ khi mắc lỗi lầm ta mới nhận ra tất cả. Văn bản“ Mẹ tụi” sẽ cho ta bài học như thế.
*Hoạt động 2: Đọc- hiểu văn bản
Mục tiờu: HS cảm nhận được t/c thiờng liờng, cao cả mà cha mẹ giành cho con cỏi; HS cú kĩ năng đọc diễn cảm, cảm thụ văn bản.
Cỏch tiến hành
 -GV hướng dẫn đọc: thể hiện tõm tư và tỡnh cảm buồn khổ của người cha trước những lỗi lầm của con -> sự trõn trọng của ụng đối với vợ.
-GV đọc mẫu. HS đọc , nhận xột, GV sửa chữa.
? Nờu vài nột về tỏc giả?
? Văn bản được trớch từ đõu?
Về hỡnh thức văn bản cú gỡ đặc biệt?
- Mang tớnh chuyện nhưng được viết dưới hỡnh thức bức thư (qua nhật ký của con), nhan đề “Mẹ tụi”.
? Tại sao đõy là bức thư người bố gửi con mà tỏc giả lấy nhan đề là “ Mẹ tụi” ?
- Con ghi nhật ký.
- Mẹ là tiờu điểm để hướng tới, để làm sỏng tỏ mọi vấn đề.
? Em hiểu “lễ độ” là gỡ?
- HS đọc từ khú.
? Nờu nguyờn nhõn khiến người cha viết thư cho con?
- Chỳ bộ núi khụng lễ độ với mẹ -> cha viết thư giỏo dục con.
? Những chi tiết nào miờu tả thỏi độ của người cha trước sự vụ lễ của con ?
- Sự hỗn lỏo của con như một nhỏt dao đõm vào tim bố vậy.
- Bố khụng thể nộn được cơn giận.
- Con mà lại xỳc phạm đến mẹ ư ?
- Thà bố khụng cú con cũn hơn là thấy con bội bạc. Con khụng được tỏi phạm nữa.
- Trong một thời gian con đừng hụn bố
? Em cú nhận xột gỡ về nghệ thuật sử dụng trong phần trờn? Tỏc dụng?
- So sỏnh => đau đớn
- Cõu cầu khiến => mệnh lệnh.
- Cõu hỏi tu từ => ngỡ ngàng.
? Qua đú em thấy được thỏi độ của cha như thế nào?
GV phõn tớch thờm đoạn “ Khi ta khụn lớn ... đú” 
? Vỡ sao ụng lại cú thỏi độ như vậy... chỳng ta tỡm hiểu phần 2...
Hs: quan sỏt vào đoạn 2 SGK.
? Những chi tiết nào núi về người mẹ ?
- Thức suốt đờm.. mất con.
- Người mẹ sẵn sàng. cứu sống con.
? Hỡnh ảnh người mẹ được tỏc giả tỏi hiện qua điểm nhỡn của ai? Vỡ sao?
- Bố -> thấy hỡnh ảnh, phẩm chất của mẹ .
-> tăng tớnh khỏch quan, dễ bộc lộ tỡnh cảm thỏi độ đối với người mẹ, người kể.
? Từ điểm nhỡn ấy người mẹ hiện lờn như thế nào? Em cú nhận xột gỡ về lời lẽ, những chi tiết, h/ảnh mà t/giả viết trong đoạn văn này ?
? Thỏi độ của người bố đối với người mẹ như thế nào?
- Trõn trọng, yờu thương. Một người mẹ như thế mà En-ri-cụ khụng  ...  cảm và văn nghị luận.
2. Kĩ năng
- HS có kĩ năng khái quát, hệ thống các văn bản biểu cảm và nghị luận đã học.
- Làm bài văn biểu cảm và văn nghị luận.
3. Thái độ
- HS có ý thức tự giác học tập và yêu thích môn văn.
II. Đồ dùng
- GV: Bảng phụ.
- HS: Lập bảng phụ câu hỏi 7, 8 SGK/1139.
III. Phương pháp
- Phân tích, vấn đáp, đàm thoại.
IV. Cỏc bước lờn lớp
1. ổn định tổ chức
2. kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung chính
*Hoạt động 1: khởi động.
Mục tiêu: tạo hứng thú cho HS tiếp thu kiến thức.
Cách tiến hành:
GV nêu ngắn gọn mục đích tiết học.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập.
Mục tiêu: HS hệ thống hóa và 
củng cố lại những khái niệm cơ bản về văn biểu cảm và văn nghị luận.
Đồ dùng: bảng phụ.
? Hãy kể tên các bài văn nghị luận đã học trong Ngữ văn 7 tập hai.
? Trong đời sống, trên báo chí và trong SGK, em thấy văn bản nghị luận xuất hiện trong những trường hợp nào, dưới dạng những bài gì? Nêu một số ví dụ
? Trong bài văn nghị luận phải có những yếu tố cơ bản nào?
* Bài văn nghị luận có sức thuyết phục, có đanh thép sâu sắc, thấm thía, chặt chẽ hay không phụ thuộc phần lớn vào trình độ và hiệu quả nghệ thuật lập luận của người viết.
? Luận điểm là gì?
? Hãy cho biết những câu sau đâu là luận điểm và giải thích vì sao?
Câu a và d là luận điểm
* Câu trúc ngữ pháp của luận điểm thường là: 
C (không, chẳng) là (có, không) V.
Kết cấu trần thuật, thông báo và khẳng định (phủ định).
*GV nêu yêu cầu HS thảo luận nhóm (5p). Đại diện báo cáo kết quả.
- GVKL.
=> Đưa dẫn chứng bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen, chưa đủ để chứng minh tiếng Việt giàu đẹp, mà người viết còn phải đưa thêm daqãn chứng khác và phân tích cụ thể bài ca dao trên để thấy rõ trong đó tiếng Việt đã thể hiện sự giàu đẹp như thế nào.
- HS thảo luận nhóm (5p): Hãy cho biết cách làm hai đề văn có gì giống và khacá nhau. Từ đó suy ra nhiệm vụ giải thích và chứng minh khác nhau như thế nào?
- Đại diện báo cáo kết quả.
- GVKL.
II. Văn nghị luận
Câu 1: Các bài văn nghị luận đã học 
+ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
+ Sự giàu đẹp của tiếng Việt
+ Đức tính giản dị của Bác Hồ
+ ý nghĩa văn chương
Câu 2: 
* Nghị luận nói:
- ý kiến trao đổi, tranh luận, phát biểu trong các cuộc họp, hội thảo sơ kết, tổng kết....
- ý kiến trao đổi trong các cuộc giao lưu, phỏng vấn...
- ý kiến trong các buổi bảo vệ luận văn , luận án ...
- Chương trình bình luận thời sự, thể thao, văn nghệ trên đài phát thanh hay vô tuyến truyền hình.
- Lời giảng của GV trên lớp.
* Nghị luận viết:
- Các bài xã luận, bình luận, đọc sách, phê bình văn học, ngôn ngữ...trên các báo chí, tạp chí...
- Các luận văn, luận án, chuyên luận khoa học;
- Các tuyên ngôn, tuyên bố quan trọng;
- Các văn bản nghị luận trong SGK Ngữ văn...
Câu 3: Những yếu tố cơ bản trong bài văn nghị luận
- Luận điểm, luận cứ, luận chứng, lí lẽ, dẫn chứng lập luận
- Trong đó lập luận là yếu tố chủ yếu.
Câu 4: 
* Luận điểm: là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn
- Câu a và d là luận điểm
- Câu b: câu cảm thán
- Câu c: chưa đầy đủ, chưa rõ ý ( chủ nghĩa anh hùng nào, của ai?)
Câu 5: 
*Trong bài văn chứng minh rất cần dẫn chứng, nhưng còn cần lí lẽ, còn phải biết cách lập luận.
+ Dẫn chứng phải tiêu biểu, chọn lọc, chính xác, phù hợp với luận điểm; đồng thời cần dược làm sáng tỏ, được phân tích bằng lí lẽ lập luận chứ không đơn thuần chỉ nêu, đưa, thống kê dẫn chứng hàng loạt.
+ Lí lẽ, lập luận không chỉ là chất keo kết nối các dẫn chứng mà còn là sáng tỏ và nổi bật dẫn chứng, và đó mới là chủ yếu.
* Yêu cầu của lí lẽ và lập luận:
Phải phù hợp với dẫn chứng, góp phần làm rõ bản chất của dẫn chứng hướng tới luận điểm; phải chặt chẽ, mạch lạc, lô gích
Câu 6: 
*Giống nhau: 
- Cùng một luận điểm.
- Cùng phải sử dụng lí lẽ, dẫn chứng và lập luận.
*Khác nhau:
Giải thích
Chứng minh
Vấn đề (giả thiết là) chưa rõ.
Vấn đề (giả thiết là) đã rõ.
Lí lẽ là chủ yếu.
Dẫn chứng là chủ yếu.
Làm rõ bản chất vấn đề là như thế nào.
Chứng tỏ sự đúng đắn của vấn đề là như thế nào.
4. Củng cố: 2p
- GV khái quát nội dung ôn tập.
5. Hướng dẫn học bài:2p
- Ôn tập theo nội dung đã hướng dẫn; tham hảo các đề văn trong SGK/140,141.
- Ôn tập tổng hợp chuẩn bị kiểm tra học kì.
--------------------------------------------------
Ngày soạn: 
Ngày giảng;
Tiết 136
Hướng dẫn làm bài kiểm tra tổng hợp
I. Mục tiêu
- HS nắm vững những kiến thức trọng tâm về Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn đã học trong học kì II.
- Củng cố những kĩ năng làm bài kiểm tra rắc nghiệm và tự luận đã học và thực hành.
II. Đồ dùng 
- GV: Bảng phụ
- HS: ôn tập 
III. Phương pháp
- Vấn đáp; đàm thoại.
IV. Tổ chức giờ học
1. ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
*Hoạt động 1: Khởi động 
Mục tiêu: tạo hứng thú cho HS tiếp thu kiến thức.
Cách tiến hành: GV nêu yêu cầu của giờ học.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài kiểm tra
Mục tiêu: 
- HS nắm vững những kiến thức trọng tâm về Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn đã học trong học kì II.
- Củng cố những kĩ năng làm bài kiểm tra rắc nghiệm và tự luận đã học và thực hành
Cách tiến hành
- GV yêu cầu HS khái quát những nội dung cơ bản cần chú ý trong học kì II. 
1. Phần văn
- Trọng tâm phần Văn (Đọc - hiểu văn bản) trong Ngữ văn 7 tập hai là văn bản nghị luận. Ngoài ra còn có đọc - hiểu một vài tác phẩm tự sự và văn bản nhật dụng.
*Ôn tập cần chú ý một số điểm sau:
- Nắm được nội dung cụ thể các văn bản tác phẩm được học; nội dung nổi bật của các bài văn nghị luận đều thể hiện rõ ở tiêu đề của mỗi văn bản: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Sự giàu đẹp cảu tiếng việt, Đức tính giản dị của Bác Hồ, ý nghĩa văn chương -> Đây chính là luận điểm bao trùm mà mỗi văn bản nghị luận tập trung làm sáng tỏ.
- Ngoài ra còn có hai truyện ngắn VN đầu thế kỉ XX: Sống chết mặc bay và Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu. Nếu như truyện ngắn của Phạm Duy Tốn nhằm vạch trần cuộc sống alàm than khổ cực của người dân, tố cáo bọn quan lại mục nát bê tha, vô trác nhiệm...thì truyện ngắn của Nguyễn ái Quốc lại tập trung phơi bày những trò lố bịch của tên Toàn quyền Va-ren, đại diện cho thực dân Pháp, trước người anh hùng đầy khí phách cao cả là Phan Bội Châu.
- Nắm được nội dung và ý nghĩa của văn bản nhật dụng Ca Huế trên sông Hương.
2. Phần Tiếng Việt
*Cần chú ý một số vấn đề sau:
- Đặc điểm của các loại câu rút gọn, câu đặc biệt, câu chủ động, câu bị động...
- Đặc điểm và tác dụng của biện pháp tu từ liệt kê.
- Cách mở rộng câu bằng cụm C - V và trạng ngữ.
- Công dụng của các dấu câu: dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy, dấu gạch ngang
3. Phần Tập làm văn
*Trọng tâm là phần văn nghị luận. HS cần chú ýmột số điểm sau:
- Nắm được một số vấn đề chung về văn nghị luận:
+ Thế nào là văn nghị luận, mục đích và tác dụng của văn nghị luận.
+ Bố cục của bài văn nghị luận.
+ Các thao tác lập luận: chứng minh, giải thích.
- Cách làm bài vănnghị mluận:
+ Giải thích, chứng minh về một vấn đề chính trị - xã hội;
+ Giải thích, chứng minh về một vấn đề văn học.
- Nắm được nôi dung khía quát vê văn bản hành chính
+ Đặc điểm của văn bản hành chính;
+ Cách làm một văn bản đề nghị và báo cáo;
+ Các lỗi thường mắc về các loại văn bản trên.
 4. Củng cố: GV kết luận và lưu ý HS ôn tập một cách toàn diện, không 
	học tủ, học lệch.
 5. Hướng dẫn học bài:
 - Ôn tập tổng hợp theo nội dung đã hướng dẫn.
 - Chuẩn bị bài: Hoạt động ngữ văn
	+ Tìm hiểu cách đọc 4 văn bản nghị luận, đọc kĩ lưỡng và đọc 
 nhiều lần. 
-------------------------------------------------------
Ngày soạn:
Ngày giảng: 
Tiết 137, 138
Kiểm tra học kì II
( Đề của PGD)
*Thời gian: 18/5/2010
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
Tiết 139
Hoạt động ngữ văn
(Đọc diễn cảm văn nghị luận)
I . Mục tiêu
- HS nâng cao kĩ năng đọc diễn cảm với yêu cầu: đọc rõ ràng, đúng dấu câu.
- Khắc phục kiểu đọc nhỏ, lúng túng, phát âm ngọng...
II. Đồ dùng
- GV: Văn bản Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu hoàn chỉnh.
 ảnh Đại hội Đảng lao động VN lần thứ II ở Việt Bắc.
- HS: Đọc nhiều lần các văn bản nghị luận ở nhà và khắc phục nhược điểm trong cách đọc.
III. Phương pháp
- Đọc diễn cảm, vấn đáp.
IV. Cỏc bước lờn lớp
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Tiến trình tổ chức các hoạt đôngọ dạy học
*Hoạt động 1: Khởi động 
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS tiếp thu kiến thức.
Cách tiến hành: GV nêu yêu cầu của giờ học.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc bài
Mục tiêu: Yêu cầu hs đọc phát âm đúng, ngắt câu đúng, mạch lạc và rõ ràng. Đọc diễn cảm thể hiện rõ từng luận điểm trong mỗi văn bản, giọng điệu của từng văn bản.
Cách tiến hành:
*GV hướng dẫn học sinh cách đọc.
* Mỗi bài GV gọi 3-> 4 HS đọc, HS và GV nhận xét sửa lỗi sai trong quá trình HS đọc.
Bài 1: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
*Giọng chung toàn bài: hào hùng, phấn chấn, dất khoát, rõ ràng.
- Đoạn mở bài: nhấn mạnh các từ ngữ: nồng nà đó là - giọng khẳng định chắc nịch;
đọc mạnh nhanh dần các động từ, tính từ làm vi ngữ, định ngữ: sôi nổi, kết, mạnh mẽ, to lớn, nhấn chìm tất cả...
- Đoạn thân bài: giọng đọc cần liền mạch, tốc độ nhanh hơn một chút.
- Đoạn kết: giọng chậm và hơi nhỏ hơn.
* GV cho HS xem tranh-> nhấn mạnh hoàn cảnh lịch sử.
Bài 2: Sự giàu đẹp của tiếng Việt.
*Gọng chung toàn bài: giọng chậm rãi, điềm đạm, tình cảm tự hào.
* Chú ý nhấn mạnh các điệp từ , ngữ: Tiếng Việt có những đặc sắc; nói thế cũng có nghĩa là nó rằng
Bài 3: Đức tính giản dị của Bác Hồ.
*Giọng chung: nhiệt tình ca ngợi, giản dị mà trang trong; cần ngắt câu cho đúng; lưu ý cac scâu cảm có dấu (!)
- Đoạn 3,4: đọc với gọng tình cảm ấm áp, gần với giọng kể chuyện. 
- Đoạn cuối: cần phân biệt lời văn của tác giả và trích lời của Bác Hồ. Hai câu trích cần đọc giọng hùng tráng và thống thiết.
Bài 4: ý nghĩa văn chương.
*Giọng chung: giọng chậm, trữ tình giản dị, tình cảm sâu lắng và thấm thía.
- 2 câu đầu: giọng kể chuyện lâm li, buồn thương; câu 3 giọng tỉnh táo, khái quát.
- Đoạn: câu chuyện có lẽ...gợi lòng vị tha: giọng tâm tình thủ thỉ như lời trò chuyện.
- Đoạn: Vậy thì...hết: giọng tâm tình thủ thỉ như lời trò chuyện.
Lưu ý câu cuối cùng: giọng ngạc nhiên như không thể hình dung nổi được cảnh tượng nếu xảy ra.
4. Củng cố:
* GV khái quát những điểm cần rút ra khi đọc văn bản nghị luận: giọng đọc rõ ràng, mạch lạc, rõ luận điểm và lập luận. Tuy nhiên vẫn cần giọng đọc có cảm xúc và truyền cảm.
5. Hướng dãn học bài:
- Học thuộc lòng mỗi văn bản 1 đoạn mà em thích nhất.
- Tìm đọc diễn cảm Tuyên ngôn độc lập.
---------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van 7 Chuan KTKN.doc