Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Học kì II - Trường THCS: Đoàn Thị Điểm

Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Học kì II - Trường THCS: Đoàn Thị Điểm

I. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức:

 - Khi niệm về tục ngữ .

 - Nội dung tư tưởng ,ý nghĩa triết lí v hình thức nghệ thuật của những cu tục ngữ trong bi học .

2. Kĩ năng:

- Đọc - hiểu , phn tích cc lớp nghĩa của tục ngữ về thin nhin v lao động sản xuất .

- Vận dụng được ở mức độ nhất định một số cu tục ngữ về thin nhin v lao động sản xuất vo đời sống .

II. Chuẩn bị: GV: Soạn giáo án

 HS: Soạn bài

 

doc 123 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 895Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Học kì II - Trường THCS: Đoàn Thị Điểm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 HỌC KÌ II
Tuần 20 NS: 02/01/2011 ND: 05/01/2011
Tiết 73: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT 
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: 
 - Khái niệm về tục ngữ .
 - Nội dung tư tưởng ,ý nghĩa triết lí và hình thức nghệ thuật của những câu tục ngữ trong bài học .
2. Kĩ năng: 
- Đọc - hiểu , phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất .
- Vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất vào đời sống .
II. Chuẩn bị: GV: Soạn giáo án
 HS: Soạn bài 
III.Lên lớp: 
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
3. Bài mới: Tục ngữ là một thể loại văn học dân gian . Nó được ví là khó báu kinh nghiệm và trí tuệ dân gian , là “ Túi khôn vô tận” . Tục ngữ là thể loại triết lí nhưng cũng là “cây đời xanh tươi “. Tiết học hôm nay cô cùng các em tìm hiểu thể loại mới đó là tục ngữ . Vậy tục ngữ là gì ? tục ngữ đục kết được những kinh nghiệm gì cho chúng ta 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1(7’) HS tìm hiểu chung văn bản 
HS đọc phần chú thích sgk – GV tóm tắt ý chính kn tục ngữ.
HS học thuộc khái niệm sgk 
GV đọc mẫu – hướng dẫn hs đọc 
Giọng chậm, rõ ràng, chú ý cách ngắt nhịp .
Từ khó HS đọc sgk 
HS tự chia bố cục ( chia theo đề tài) 
TN: về tn những kn về những hình tượng, thời gian, thời tiết.
Tục ngữ về lao động sản xuất đúc rút những kn: trồng trọt chăn nuôi.
HĐ2(30’) Tìm hiểu chi tiết.
 15’
Tìm hiểu câu 1:
? Vế thứ nhất của câu tục ngữ nói gì ?
Vế hai nói gì ?
( Đêm tháng năm ngắn 
Ngày tháng mười ngắn) 
? Cả 2 câu tục ngữ nói lên vấn đề gì ? 
Bắt nguồn từ cơ sở khoa học nào ?
? Nhận xét về biện pháp nghệ thuật được sử dụng ở câu tục ngữ 
? Tháng 5 thuộc mùa nào?( hạ) 
? Tháng 10 thuộc mùa nào? ( đông)
? Bài học rút ra từ câu tục ngữ này là gì ?
Giải nghĩa: mau: dày, nhiều 
 Sao: sao trên trời đêm 
=>Đêmcó sao nhiều thì hôm sau nắng 
nắng: ít và không có
=> Đêm ít và không có sao thì mưa
? câu tục ngữ đúc kết từ những khái niệm nào ?
? Tìm biện pháp nghệ thuật sử dụng trong câu tục ngữ ? 
? Bài học rút ra từ câu tục ngữ này là gì ?
Giới thiệu từ : sáng : sắc màu phía chân trời do mặt trời do mặt trời chiếu vào mây tạo thành.
Nhà : nơi ở 
Giữ : trông coi, bảo vệ
? Nghĩa của câu tục ngữ trên là gì?
GV liên hệ : Bài ca nhà tranh bị gió thu phá của Đỗ phủ .
? Nghĩa của câu tục ngữ này là gì ?
Khái niệm nào được rút ra từ hiện tượng kiến bì tháng 7 này?
? Vậy 4 câu tục ngữ vừa tìm hiểu có chung đặc điểm gì ?
? Tìm biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu tục ngữ ? ( ẩn dụ và phóng đại)
Câu tục ngữ có nghĩa và tác dụng như thế nào ?
GV liên hệ : Ai ơi nhớ 
? Câu tục ngữ nhằm phê phán điều gì ?
( lãng phí đất, bán đất tuỳ tiện)
GV giới thiệu: Thứ nhất nuôi cá, nhì làm vườn, 3 làm ruộng.
? Nêu ý nghĩa của câu tục ngữ 
? Bài học rút ra từ kinh nghiệm đó : nuôi cá có lãi nhất.
HS đọc và trả lời câu hỏi 
Giải thích: Cần: chăm chỉ 
? Kinh nghiệm đúc kết từ câu tục ngữ này là gì?
Giới thiệu : thì: thời vụ thích hợp cho việc trồng trọt từng loại cây .
Thục: Đất canh tác hợp với trồng trọt 
? Nghĩa của câu tục ngữ trên là gì ?
HĐ3( 2’) 
HĐ4( 6’) 
Cho HS tham khảo phần đọc thêm 
I. Tìm hiểu chung:
1. Khái niệm tục ngữ: ( sgk)s
2. Đọc – tìm hiểu từ khó: ( sgk)
3. Bố cục :
Câu 1 => 4 tục ngữ về tn
Câu 5 => 8 tục ngữ về lao động sản xuất
II. Phân tích:
1. Tục ngữ đúc rút kinh nghiệm từ thiên nhiên:
Câu 1: Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
 Ngày tháng mười chưa cười đã tối 
=> Sử dụng phép đối, phóng đại, nói quá để nêu kinh nghiệm về thời gian. Tháng 5 đêm ngắn , tháng 10 ngày ngắn.
=> Sử dụng phép đối nổi bật sự trái ngược t /c đêm ngày .
- Cần sử dụng thời gian cho hợp lí.Tranh thủ sắp xếp lịch làm việc -> tiết kiệm tháng 5 theo mỗi mùa 
Câu 2: Man sao thì nắng , vắng sao thì mưa 
-> sử dụng phép đối xứng nhằm nhấn mạnh việc : trông sao đoán thời tiết mưa, nắng.
- Nắm trước thời tiết mưa nắng để chủ động công việc .
Câu 3: Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ
-> Câu tục ngữ ý nói khi chân trời xuất hiện sắc màu vàng mỡ gà thì trời sắp có bão. Cần phải chuẩn bị giữ gìn ngôi nhà ở của mình.
Câu 4: Tháng 7 kiến bò chỉ lo lại lụt 
=> Vào tháng 7 (âm lịch) khi thấy kiến bò khẩn trương lên chỗ cao ráo để phòng tránh nước dâng, nước ngập -> nhân dân ta lo bị lụt lội .
Tóm lại: Những câu tục ngữ đúc kết kinh nghiệm về thời gian, thời tiết, bão lụt. Cho ta thấy được phần nào cuộc sống vất vả do thiên nhiên khắc nghiệt ở nước ta gây nên.
2. Tục ngữ về lao động sản xuất:
Câu 5: Tấc đất tấc vàng 
-> Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại – Nêu lên giá trị của đất, vai trò của đất đai đối với người nông dân. Đất để ở, để làm ăn nuôi sống con người.
Câu 6: Nhất canh trì, nhị canh viên , tam canh điền .
-> Muốn làm giàu cần phát triễn thuỷ sản, kết hợp khép kín 3 công việc đó là mô hình VAC
Câu 7: Nhất nước nhì phân tam cần tứ giống
-> Câu tục ngữ : nêu tầm quan trọng đối với nghề trồng lúa, cần cả 4 yếu tố : nước, phân, cần cù, giống tốt . Trong đó quan trọng nhất là nước .
Câu 8: Nhất thì, nhì thục .
=> Trong trồng trọt cần đảm bảo 2 yếu tố , thời sự và đất đai . Trong đó thời vụ là quan trọng nhất.
III. Tổng kết: 
1. Nghệ thuật: 
- Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn.
- Sử dụng kết cấu diễn đạt theo kiểu đối xúng , nhân quả, hiện tượng và ứng xử cần thiết.
-Tạo vần ,nhịp cho câu văn dể nhớ dể vận dụng .
2. Ý nghĩa: Khơng ít câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất là những bài học quý giá của nhân dân ta .
Ghi nhớ ( sgk)
IV. Luyện tập: 
Sưu tầm 1 số câu tục ngữ phản ánh kinh nghiệm của nd về mưa, nắng, bão lụt .
4. Củng cố : GV hệ thống nội dung bài
? Trong những câu tục ngữ trên câu nào hoàn toàn đúng ? Câu nào chỉ đúng 1 phần 
5. Dặn dò: VN sưu tầm 4, 5 câu tục ngữ như chủ đề vừa học 
 Xem trước và chuẩn bịbài : Chương trình địa phương 
 NS: 03/01/2011 ND: 06/01/2011
Tiết 74: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG : PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN
I. Mục tiêu cần đạt:
 1.Kiến thức: 
 - Yêu cầu của việc sưu tầm tục ngữ , ca dao địa phương .
 - Cách sưu tầm tục ngữ , ca dao địa phương .
 2. Kĩ năng :
 - Biết cách sưu tầm tục ngữ , ca dao địa phương .
 - Biết cách tìm hiểu tục ngữ , ca dao địa phương ở mức độ nhất định .
3. Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước .
II. Chuẩn bị: GV: Soạn giáo án + sưu tầm 1 số tục ngữ ca dao
 HS: Sưu tầm ca dao dân ca tục ngữ .
III. Lên lớp: 
1. ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: 
? Tục ngữ là gì ? cho 3 ví dụ về tục ngữ mà em biết
3. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1( 20’) 
Cho HS tự sưu tầm theo nhóm ít nhất 20 câu ( cả 3 loại )
HĐ2( 15’) 
- HS trình bày theo nhóm ( trên bảng)
-> GV cho nhận xét và chữa.
GV cho HS tự nhìn bảng đã chữa và phân biệt ca dao dân ca tục ngữ ( chú ý HS đồng bào và một số em học yếu) 
GV cho HS chỉ ra các câu tục ngữ, ca dao, dân ca ấy thuộc địa phương nào .
HĐ3( 8’) 
GV tổng kết và nhận xét ưu điểm + tồn tại trong tiết học.
Khen thưởng cho nhóm nào có bài chất lượng tốt – cho điểm 
I. Nội dung thực hiện:
- Sưu tầm 20 câu: ca dao, dân ca, tục ngữ lưu hành ở địa phương .
II. Phương pháp thực hiện:
1. Trình bày trên bảng :
2. Sắp xếp riêng:
Ca dao : 7 câu
Dân ca: 7 câu
Tục ngữ : 7 câu
3. Chép lại các bài ca dao, dân ca, tục ngữ đã tìm ở trên vào vở .
III. Tổng kết :
1. Nhận xét:
ưu điểm:
tồn :
2. Khen thưởng:
4. Củng cố: GV hệ thống nội dung bài
5. Dặn dò: VN tự sưu tầm ca dao dân ca tục ngữ
 Soạn bài : Tìm hiểu chung về văn nghị luận 
 Tuần : 20 + 21 NS:10/01/2011 ND: 10/01/2011
Tiết 75 + 76: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN
I. Mục tiêu cần đạt :
 1. Kiến thức:
 - Khái niệm văn bản nghị luận .
 - Nhu cầu nghị luận trong đời sống .
 - Những đặc điểm chung của văn bản nghị luận .
 2. Kĩ năng:
 Nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sách , báo chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu , kĩ hơn về kiểu văn bản quan trọng này .
3. Rèn luyện kĩ năng nhận biết được văn bản nghị luận khi đọc sách báo và hiểu sâu hơn về văn bản này.
II. Chuẩn bị: GV: Soạn giáo án 
 HS: Nghiên cứu bài ở nhà
III. Lên lớp: 
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ sô
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới: Văn nghị luận là 1 trong những kiểu vb quan trọng trong đời sống xh của con người , có vai trò rèn luyện tư duy , năng lực biểu đạt những quan niệm , tư tưởng sâu sắc trước đời sống . Vậy văn nghị luận là gì ? khi nào chúng ta có nhu cầu nghị luận ? Tiết học này , sẽ trả lời cho câu hỏi đó . 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1( 25’) Tìm hiểu nhu cầu NL ( văn bản NL)
HS thảo luận câu hỏi mục ra 
? Trong đời sống emcó thường gặp các vấn đề và câu hỏi kiểu như dưới đây không?
Vì sao đi học? Và em đi học để làm gì ?
Vì sao con người phải có bạn bè ?
Theo em như thế nào là sống đẹp ?
Trẻ em hút thuốc lá là tốt hay xấu, lợi hay hại?
GV có thể đưa ra một số câu hỏi 
? Vì sao em thích xem phim
? Làm thế nào để học giỏi môn toán 
GV cho HS trả lời theo nhóm -> nhận xét
GV chốt lại 
? Gặp các vấn đề đó chúng ta có thể dùng văn bản kể chuyện, miêu tả, biểu cảm để trả lời không? Vì sao?
( GV: Giải thích các quan điểm, tính chất, lập luận lí lẽ, rõ ràng  gọi là nghị luận.
? Những loại văn bản Nghị Luận em thường gặp ở đâu? ( trên đài phát thanh , vô tuyến, báo chí ) 
? Kể tên một vài kiểu vai bản mà em biết?
HĐ2. Tìm hiểu thế nào là văn bản nghị luận 
HS  ... điệp ngữ trong bài thơ “ Tiếng gà trưa”
A. Lý thuyết:
I. Các phép biến đổi câu đã học:
- Thêm bớt thành phần câu 
- Chuyển đổi kiểu câu 
1. * Thêm bớt thành phần câu : có hai kiểu câu 
câu mở rộng và câu rút gọn 
+ Câu mở rộng có 2 dạng 
Thêm TN
Dùng cụm c-v để mở rộng câu 
* Chuyển đổi câu : có 2 cách 
- Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động 
2. Cấu tạo trạng ngữ:
- TN là một từ , một cụm từ ( trước cụm từ và từ làm TN thường có qht)
- Các tp được mở rộng bằng cụm c –v 
+ CN + VN
+ Bổ ngữ 
3. Câu chủ động và câu bị động 
- Câu chủ động là câu có CN chỉ chủ thể của hành động .
- Câu bị động là câu có CN chỉ đối tượng ( khách thể ) của hành động.
- Mục đích của sự chuyển đổi 2 dạng câu này : Tránh lặp lại một kiểu câu hoặc đảm bảo mạch văn nhất quán .
- Các kiểu câu bị động : có 2 kiểu 
+ Có từ bị , được 
+ Không có từ bị, được. 
 II. Các phép tu từ cú pháp:
1. Điệp ngữ : Láy lại nhiều lần 1 từ hay một thành phần của câu nhằm nhấn mạnh sv hay hành động mà chúng biểu thị .
2. Liệt kê: Sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau.
B. Bài tập:
1. Đặt 2 câu chủ động -> đổi thành bị động 
2. Đặt 4 câu có TN -> nêu tác dụng của TN
3. Viết đoạn văn có sử dụng 2 phép tu từ :điệp ngữ và liệt kê 
C. GV hướng dẫn HS ôn tập làm bài kiểm tra cuối năm:
* Gợi ý tham khảo : Đề thường có 2 phần 
1. Trắc nghiệm ( 6 câu : 3đ)
2. Tự luận ( 7đ) ( 1 hoặc 2 câu)
( trọng tâm văn nghị luận) 
4.Củng cố: Hệ thống nội dung bài 
5. Dặn dò: HS học ôn lại kiến thức đã ôn luyện 
 Chuẩn bị thi HKII
Ngày soạn:
Ngày dạy :
Tiết 131+132: KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM 
A. Mục tiêu cần đạt :
1. Giúp HS hệ thống hoá những kiến thức đã học trong cả năm học 
HS biết vận dụng những kiến thức đã học vào bài làm của mình 
2. Tích hợp cả 3 phân môn : văn , TV, TLV
3. Rèn kỹ năng làm bài trắc nghiệm, tự luận, lựa chọn cách trả lời đúng nhất
Rèn kỹ năng dùng từ, viết câu hay khi làm TLV .
B. Chuẩn bị : HS: Học bài 
 GV: Ra đề 
C. Lên lớp : 
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Thông báo kiểm tra – phát đề:
3. GV giám sát – HS độc lập làm bài :
Đề ra: ( 2 đ) 
Đáp án : 
Đề 1: I. Phần trắc nghiệm: ( 3đ)
Câu 1: B ( 0,5đ) Câu 3: C ( 0.5đ) Câu 5: D ( 0,5 đ)
Câu 2: B ( 0,5đ) Câu 4 : C ( 0,5đ) Câu 6: D ( 0,5đ)
II. Phần tự luận: 
Câu 1: ( 2đ)
- Công dụng dấu chấm lửng : ( 1đ)
+ tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết 
+ Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng 
+ Giản nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xh của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm. 
- Công dụng của dấu chấm phẩy ( 1đ)
+ Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp 
+ Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp
Câu 2: (5đ) MB: ( 0,5đ)
 TB: ( 4đ)
 KB: ( 0,5đ)
MB: Tầm quan trọng của rừng đối với đời sống con người ( Luận điểm )
TB: - Rừng cung cấp lâm sản 
Rừng bv các loại đối với, thực vật quý hiếm 
Rừng phòng chống hạn hán lũ lụt, chống xoá mòn lở đất 
Rừng là nguồn cung cấp không khí 
=> Rừng có ảnh hưởng lớn tới môi trường sinh thái của đời sống con người 
Cần phải bảo vệ rừng như thế nào? ( biện pháp) 
- Trồng cây gây rừng, phòng chống phá rừng ( nêu được các biện pháp cụ thể – dẫn chứng ) 
KB: Nêu ý nghĩa của rừng .
Đề 2: I. Phần trắc nghiệm ( 3đ)
Câu 1: A. ( 0,5Đ) Câu 3: B(0,5Đ) Câu 5: D ( 0,5Đ)
Câu 2: B ( 0,5Đ) Câu 4: C ( 0,5Đ) Câu 6: C ( 0,5Đ)
II. Tự luận :
Câu 1: ( 2đ)
KN phép liệt kê : ( 1đ)
- Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại diễn tả được đầy đủ hơn , sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng tình cảm .
VD : đúng ( 1đ)
Câu 2: ( 5đ)
MB: ( 0,5Đ)
TB: ( 4Đ)
KB : ( 0,5Đ)
MB: GT điều cần giải thích : gt nội dung câu nói : Học, học
TB: - GT ý nghĩa câu tục ngữ :
+ Con người ai cũng phải học: học không ngừng nghỉ, học suốt đời 
- tại sao ta cần phải học tập ? học để mở mang, để nâng cao trình độ 
- Ta phải học tập như thế nào?
+ Xác định mục đích học tập , nội dung và phương pháp học tập
+ Học trong sách vở, trong đời sống xung quanh 
KB: Khẳng định lại ý nghĩa của câu tục ngữ 
4. Củng cố : Thu bài + điểm danh
 Chuẩn bị : Chương trình ngữ văn địa phương 
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần 34 – tiết 133+134 : CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG ( PHẦN VĂN VÀ TLV)
A. Mục tiêu cần đạt:
-Tiếp tục chương trình nv địa phương lớp 6 giúp HS hiểu biết sâu rộng hơn địa phương mình về các mặt đời sống vật chất và văn hóa tinh thần, truyền thống và hiện nay, trên cơ sở đó bồi dưỡng tình yêu quê hương, giữ gìn và phát huy bản sắc và tinh hoa của địa phương mình trong sự giao lưu với cả nước .
- Về nội dung : có thể chọn khai thác những vấn đề đặc sắc của địa phương 
- Hình thức : Cần đa dạng, linh hoạt, và thiết thực, hiệu quả, tránh hình thức phô trương, lãng phí .
B.Chuẩn bị: GV: Sưu tầm sử thi đam san, tập thơ núi hoa : Truyện ngắn : Đất nước đứng lên
 HS: Sưu tầm văn thơ về địa phương mình 
C.Lên lớp : 
1. ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: ( không)
3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1( 30’) 
HS tự sưu tầm theo nhóm 
GV: HS cần chú ý vùng : Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ 
HS trình bày -> nhận xét 
GV bổ sung sửa chữa 
HĐ2( 15’) 
HS làm theo nhóm và trả lời – GV bổ sung 
? Kể tên những địa điểm du lịch ở Đăk Lăk ? 
Ngày thành lập CưMgar?
? Ngày giải phóng BMT ? ( 10/3)
? Kể tên những di tích lịch sử ở ĐL?
? Những món ăn đặc sản của ĐL?
? Ngôi chùa khải đoan được xây dựng từ khi nào ? Ai là người khởi xướng xây dựng ?
Tiết 134
HĐ3( 10’)
Gv gt 1 số tác phẩm nổi tiếng về TN
Sử thi Đam San, truyện ngắn “ Đất nước đứng lên” 
Tập thơ hoa núi 
HS đọc
HĐ4( 10’)
HS kể chuyện em biết về các anh hùng tây nguyên ( ĐL) ở nơi em ở 
Hát về quê hương, đất nước ngợi ca TN, ĐL, CưMgar?
Hát hay đúng chủ đề gv cho điểm
I. Sưu tầm 1 số tục ngữ, ca dao, thành ngữ vùng Nam Bộ :
II. Thi tìm hiểu về ĐL:
III. Đọc một số tác phẩm về Tây Nguyên:
IV. Luyện tập :
4. Củng cố: Hệ thống nội dung bài
5. Dặn dò : HS xem lại kiến thức đã học, tìm thêm các tác phẩm nói về TN .
 Chuẩn bị bài: Hoạt động ngữ văn 
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 135 +136: HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN
A. Mục tiêu cần đạt :
Giúp HS
- Củng cố kiến thức đã học về văn nghị luận trên cơ sở đọc diễn cảm văn nghị luận ( đọc rõ ràng, đúng dấu câu, chất giọng và phần nào thể hiện tình cảm ở những chỗ câu nhấn giọng)
- HS thi vẽ tranh về những gì mình TT được qua các văn bản đã học 
B. Chuẩn bị : GV: Soạn giáo án 
 HS: Đọc lại một số văn bản nghị luận 
C. Lên lớp : 
1. ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ : không
3. Bài mới : Giới thiệu bài 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1( 40’) Đọc diễn cảm văn nghị luận và 1 tác phẩm kịch.
GV cho HS đọc theo tổ để chọn đại diện tổ đọc trước lớp .
GV nhận xét, đọc mẫu cho điểm 
Yêu cầu :Đọc rõ ràng, đúng dấu câu nhấn giọng 
Đọc nhấn mạnh đúng chỗ, cần nhấn mạnh và biểu hiện rõ tình cảm của người đọc 
HĐ2( 40’) Thi vẽ tranh 
GV hướng dẫn HS 
Chia thành 6 nhóm
Dành một số thời gian : HS bình và gt về bức tranh của nhóm mình .
6 nhóm cử đại diện thi vẽ tranh 
HS các nhóm cổ vũ cho nhóm mình 
HS nhận xét 
GV có thể mời GV mĩ thuật làm giám khảo và chọn hai HS học tôt về bộ môn MT cùng GV làm giám khảo.
BGK: Công bố kết quả cuộc thi , trao phần thưởng và cho điểm .
 5’ 
I . Đọc diễn cảm văn nghị luận:
- 4 văn bản nghị luận đã học
- Diễn kịch Quan Aâm Thị Kính 
II. Thi vẽ tranh:
Nội dung: Tưởng tượng, thu hoạch sau khi học xong 2 văn bản : “ Ca huế ..” “ Sống chết mặc bay” 
Củng cố kiến thức về một số văn bản đã học 
Tích hợp với môn MT 
HS được HĐ vui vẽ 
III. Nhận xét, tổng kết tiết học:
4.Củng cố: Hệ thống nội dung bài
5. Dặn dò: Phân nhóm VN tập kịch vở kịch Quan Aâm Thị Kính
 Xem trước bài Chương trình địa phương phần TV.
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
Tuần 35
Tiết 137 – 138: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
 Phần tiếng việt : Rèn luyện chính tả 
A. Mục tiêu cần đạt :
Giúp HS 
Khắc phục được một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm đia phương .
B. Chuẩn bị: GV: Giáo án
 HS: Xem bài trước ở nhà 
C. Lên lớp :
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 
2. kiểm tra bài cũ: không
3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1: Luyện tập 
Trong lớp HS thuộc nhiều địa phương khác nhau. GV tuỳ vào từng địa phương của các em để nhấn mạnh và gọi HS đó lên sữa lỗi chính tả .
Vd: Con muỗi, nó ngã 
Sửa chữa, bị động 
Vd: vui vẻ, dùng dằng 
Vd: Tiết học, tiếng việt 
HĐ2. 
GV chọn 1 bài và một đoạn văn có chứa các âm, dấu dễ mất lỗi 
HS có thể nghe GV đọc – chép 
Và học sinh tự nhớ lại rồi viết .
I. Nội dung luyện tập:
1. Đối với các tỉnh MB 
- Viết đúng tiếng có các âm phụ đầu đễ mắc lỗi ; tr/ch; s/x ; r/d/gi; l/n /
vd : run rẩy, làm lụng, chơ vơ 
2. Đối với các tỉnh MT, MN 
a. Viết đúng tiếng có các dấu thanh dễ mắc lỗi : dấu hỏi, ngã, nặng 
b. Viết đúng tiếng có các nguyên âm dễ mắc lỗi : i/ iê; o/ô
c. Viết đúng tiếng có các phụ âm đầu dễ mắc lỗi : v/d 
d. Viết đúng tiếng có các phụ âm cuối dễ mắc lỗi : c/t, n/ng. 
II. Thực hành luyện tập:
Bài tập 1: đọc chép 
Đoạn văn trong bài : Ý nghĩa văn chương 
Bài tập 2: Điền từ thích hợp .

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van 7 ki II CHAN KTKN(2).doc