Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Học kì II - Tuần 24, 25

Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Học kì II - Tuần 24, 25

A. MỤC TIÊU

 Giúp HS :

- Kiến thức: Nắm được công dụng của trạng ngữ ( bổ sung những thông tin tình huống và liên kết các câu , các đoạn trong bài ). Nắm được tác dụng của việc tách trạng ngữ thành câu riêng ( nhấn mạnh ý , chuyển ý hoặc bộc lộ cảm xúc )

- Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng các loại TN và tách TN thành câu riêng.

- Thái độ: Biết vận dụng TN khi dùng câu.

B. CHUẨN BỊ

 Thầy : - SGK , SGV , tài liệu tham khảo , bảng phụ.

 Trò : học thuộc bài cũ, làm đủ BT.

C. PHƯƠNG PHÁP

 Quy nạp + vấn đáp , trao đổi + hoạt động cá nhân , nhóm , thực hành.

D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY

 

doc 25 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 698Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Học kì II - Tuần 24, 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn:...../...../2010 Tuần 24
 Ngày giảng:..../..../2010 Bài 22: Tiếng việt Tiết 89
 Thêm trạng ngữ cho câu 
 ( tiếp )
a. Mục tiêu
 Giúp HS : 
- Kiến thức: Nắm được công dụng của trạng ngữ ( bổ sung những thông tin tình huống và liên kết các câu , các đoạn trong bài ). Nắm được tác dụng của việc tách trạng ngữ thành câu riêng ( nhấn mạnh ý , chuyển ý hoặc bộc lộ cảm xúc )
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng các loại TN và tách TN thành câu riêng.
- Thái độ: Biết vận dụng TN khi dùng câu.
b. Chuẩn bị 
 Thầy : - SGK , SGV , tài liệu tham khảo , bảng phụ.
 Trò : học thuộc bài cũ, làm đủ BT.
c. Phương pháp 
 Quy nạp + vấn đáp , trao đổi + hoạt động cá nhân , nhóm , thực hành.
d. Tiến trình giờ dạy 
 I. ổn định tổ chức.
 II.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 15 phút
 1.Đề bài:
 Câu 1: Thế nào là trạng ngữ? Nêu đặc điểm của trạng ngữ?
 Câu 2: Viết đoạn văn ngắn ( 4 - 6 câu ). Chủ đề mùa xuân, trong đó có sử dụng trạng ngữ. Chỉ rõ loại trạng ngữ?
 2.Yêu cầu và biểu điểm:
Câu 1:
- Khái niệm: ( 1 điểm)
 Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ xung những thông tin, tình huống cụ thể cho sự việc diễn ra trong nòng cốt câu.
- Đặc điểm: ( 2 điểm)
 + ND ý nghĩa: Bổ sung thông tin về nơi chốn, đặc điểm, thời gian, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức cho sự việc diễn ra trong câu.
 + Hình thức: Có thể đứng đầu, cuối, giữa câu.
 Khi sử dụng: Nói: Có quãng nghỉ.
 Viết: Dùng dấu phẩy.
Câu 2: Viết đoạn văn ( 6 điểm)
Yêu cầu: + Đúng hình thức đoạn văn, đủ số lượng câu, đúng chủ đề, diễn đạt lưu loát, không sai lỗi chính tả.
 + Đoạn văn có sử dụng TN thêm cho câu.
 + Xác định đúng loại TN.
 * Trình bày sạch đẹp. (1điểm)
 III. Bài mới : 
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Tìm hiểu công dụng của trạng ngữ.
HS : Đọc 2 đoạn văn (a) và (b) / SGK / 45.
GV? : Tìm trạng ngữ trong 2 đoạn (a) và (b) ?
HS : Thảo luận _ trả lời :
 a) _ Thường thường vào khoảng đó.
 _ Sáng dậy.
 _ Trên giàn hoa lí.
 _ Chỉ độ 8 , 9 giờ sáng , trên nền trời trong xanh .
 b) Về mùa đông.
GV?: Trạng ngữ là thành phần phụ của câu nhưng vì sao trong 2 VD trên ta không nên hoặc không thể lược bỏ trạng ngữ ?
GV : Gợi ý :
 ? Trạng ngữ trên bổ sung những thông tin nào cho câu ? Nếu lược bỏ , hoặc không có nó câu sẽ nhơ thế nào ?
HS : Phát biểu ý kiến như bảng chính.
GV?: Trong 1 bài văn nghị luận , em phải sắp xếp các luận cứ theo một trình tự nhất định . Trạng ngữ có vai trò gì trong việc thực hiện trình tự lập luận ấy ? Công dụng của trạng ngữ ?
HS : - Phát biểu theo nội dung phần ghi nhớ / 46.
Đọc ghi nhớ / 46.
GV?: Đặt câu có trạng ngữ và nêu công dụng của trạng ngữ ?
HS : Đặt câu ð GV chữa đúng.
Hoạt động 2 : Tách trạng ngữ thành câu riêng.
HS : Đọc VD (1) / SGK mục II / 46.
GV?: Hãy tìm trạng ngữ trong 2 câu văn trong VD ? 
HS : C1 : Trạng ngữ là : để tự hào với tiếng nói của mình.
 C2 : Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó.
GV?: Hãy so sánh trạng ngữ trong C1 và trạng ngữ trong C2 , có gì giống và khác nhau ?
HS : Giống : đều bổ sung ý nghĩa chỉ mục đích cho câu.
 Khác :TN trong câu 2 : được tách thành câu riêng.
GV?: Việc tách TN thành câu riêng có tác dụng gì ? 
HS : Phát biểu như bảng chính.
GV : Ngoài việc nhấn mạnh ý ; việc tách trạng ngữ thành câu riêng còn để chuyển ý , hoặc thể hiện những tình huống , cảm xúc nhất định.
- Yêu cầu HS đọc BT 2 ( 47 ) , xác định trạng ngữ được tách thành câu riêng và tác dụng của nó.
HS : Thảo luận , thực hiện theo yêu cầu của GV :
 a) Năm 72 ð nhấn mạnh thời điểm hi sinh của bố ở câu trước. 
 b) Trong lúc tiếng đờn bồn chồn.
 ð Làm nổi bật thông tin ở nòng cốt câu . Nếu không tách trạng ngữ thành câu riêng , thông tin ở nòng cốt câu có thể bị thông tin ở trạng ngữ lấn át . Sau nữa việc tách câu như thế còn có tác dụng nhấn mạnh sự tương đồng của thông tin mà trạng ngữ biểu thị so với thông tin ở nòng cốt câu.
GV?: Từ các VD trên hãy nêu tác dụng của việc tách trạng ngữ thành câu riêng.
HS : Phát biểu theo ghi nhớ 2 / 47.
GV : Khái quát nội dung bài học. 
Hoạt động 3 : Luyện tập. 
I. Công dụng của trạng ngữ
1. VD : SGK / 45.
2.Nhận xét :
- Trạng ngữ : +) Xác định rõ hoàn cảnh , điều kiện , thời gian diễn ra sự việc trong câu ð nội dung câu được đầy đủ , chính xác , cụ thể.
 +) Nối kết các câu , các đoạn ð văn bản liên kết , mạch lạc.
3. Ghi nhớ 1 / 46 
II. Tách trạng ngữ thành câu riêng :
1. VD : SGK / 46.
2. Nhận xét :
- Câu 2 : trạng ngữ được tách thành câu riêng.
ð Nhấn mạnh ý của trạng ngữ được nói đến.
3. Ghi nhớ 2 / 47.
 III. Luyện tập
BT1/ 47 : Nêu công dụng của trạng ngữ.
HS : - Đọc BT 1 ; nêu yêu cầu.
 - Hoạt động nhóm tìm trạng ngữ trong 2 VD (a) và (b) ; nêu công dụng.
 - Đại diện phát biểu ý kiến.
GV : Chữa bài.
 a. - ở loại bài thứ nhất.
 - ở loại bài thứ hai.
 b. - Đã bao lần . Lần đầu tiên chập chững.
 Lần đầu tiên tập bơi.
 Lần đầu tiên chơi bóng bàn.
 Lúc còn học phổ thông.
 Về môn hoá.
 ð Công dụng : bổ sung những thông tin tình huống , liên kết các luận cứ trong mạch lập
 luận của bài văn ; giúp bài văn trở nên dễ hiểu.
BT2 : Đã làm.
BT3 : Viết đoạn văn ngắn : trình bày suy nghĩ của em về sự giàu đẹp của tiếng Việt . Chỉ ra các trạng ngữ ; giải thích vì sao cần thêm các trạng ngữ trong những trường hợp ấy.
Giáo viên : Hướng dẫn học sinh viét đoạn văn:
 - Về hình thức : 1 đoạn văn ngắn ( rõ ràng , chặt chẽ có câu mở đoạn , các câu phát triển đoạn và các câu kết thúc đoạn )
 - Nội dung : trình bày suy nghĩ về sự giàu đẹp của tiếng Việt ( dựa trên văn bản “ Sự giàu đẹp của tiếng Việt ” đã học )
 - Yêu cầu : +) Có trạng ngữ.
 +) Chỉ ra được các trạng ngữ .
 +) Công dung của trạng ngữ.
HS : Viết bài : cá nhân.
Giáo viên + lớp : Chữa.
 VI. Củng cố : Khái quát nội dung bài học.
 V. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài sau:
 1. Thuộc 2 ghi nhớ, hoàn thành BT SGK; BT 4, 5 /SBT/31.
 2. Tiết sau : kiểm tra 45 phút.
 Ôn tập; làm bài tập của những tiết tiếng Việt đã học : câu rút gọn, câu đặc biệt ; thêm trạng ngữ cho câu.
e. Rút kinh nghiệm 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ---------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:..../...../2010 Tuần 24
Ngày giảng:..../..../2010 Tiết 90
 Kiểm tra tiếng Việt
a.Mục tiêu
 Giúp HS : 
 - Kiến thức: Kiểm tra đánh giá những kĩ năng vận dụng kiến thức về TVđã học ở HKI : câu rút gọn, câu đặc biệt, trạng ngữ của câu.
 - Kĩ năng: Biết vận dụng những kiến thức, kĩ năng để viết văn và rèn kĩ năng theo nội dung, cách kiểm tra đánh giá mới.
 - Thái độ: Giáo dục HS ý thức sử dụng các kiểu câu trong TV. 
b. Chuẩn bị 
 - Thầy : đề bài 
 - Trò : học thuộc bài cũ, làm đủ BT.
c. Phương pháp 
 - Thực hành.
d. Tiến trình giờ dạy 
 I. ổn định tổ chức.
 II. Kiểm tra bài cũ
 III .Bài mới
 - G phát đề cho H
 - Theo dõi HS làm bài.
 IV.Củng cố 
 - Thu bài, nhận xét giờ KT.
 V. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài sau
 - Ôn tập kiến thức.
 - Chuẩn bị bài sau: Cách làm bài văn lập luận chứng minh.
E. Rút kinh nghiệm 
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Kiểm tra tiếng việt
Thời gian: 45 phút
Đề bài:
 Câu 1: ( 2 điểm)
 Câu đặc biệt có tác dụng gì? Mỗi tác dụng cho một ví dụ?
 Câu 2: ( 3diểm)
 Nêu đặc điểm của trạng ngữ về ý nghĩa và hình thức? Cho ví dụ về câu có trạng ngữ và nêu rõ nội dung ý nghĩa của trạng ngữ đó ?
 Câu 3: ( 5 điểm)
 Viết một đoạn văn ngắn về chủ đề học tập trong đó có sử dụng câu đặc biệt, câu rút gọn và thành phần trạng ngữ. ( Gạch chân dưới những câu đặc biệt, câu rút gọn và thành phần trạng ngữ trong đoạn văn) 
Đáp án và biểu điểm
 Nội dung yêu cầu
Điểm
Câu1:
 1.Tác dụng :
 - Nêu lên thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn.
 - Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật hiện tượng.
 - Bộc lộ cảm xúc.
 - Hỏi đáp. 
 2. VD : Mỗi tác dụng cho một ví dụ đúng được 0,25 điểm.
Câu 2 : Nêu đặc điểm của trạng ngữ
 - Về ý nghĩa : Trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.
 - Về hình thức :
 + TN có thể đứng ở đầu, cuối hay giữa câu.
 + Giữa TN với CN và VN thường có một quãng nghỉ khi nói hoặc một dấu phẩy khi viết.
* Cho VD đúng.
* Chỉ đúng nội dung ý nghĩa của TN trong câu.
Câu 3 :
 - Viết đúng đoạn văn về chủ đề học tập.
 - Đúng số câu quy định.
 - Đoạn văn có nội dung rõ ràng, diễn đạt lưu loát, có sự liên kết.
 - Sử dụng đúng câu đặc biệt, câu rút gọn và thành phần TN.
* Chú ý: Bài làm trình bày chữ xấu, ẩu, sai lỗi chính tả trừ từ 0,25 đến 1 điểm.
2 điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
1
3 điểm 
0,5
0,5
1
1
5 điểm
Ngày soạn:...../...../2010 Tuần 24
Ngày giảng:..../..../2010 Bài 22: Tập làm văn Tiết 91
 Cách làm bài văn lập luận chứng minh
a. Mục tiêu 
 Giúp HS : 
 - Kiến thức :Ôn lại kiến thức về tạo lập văn bản , về văn bản lập luận chứng minh để việc học cách làm bài có cơ sở vững chắc hơn.Bước đầu nắm được cách thức cụ thể trong việc làm 1 bài văn lập luận chứng minh , những điều cần lưu ý và những lỗi cần tránh khi làm bài.
 - Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm hiểu, phân tích để chứng minh, tìm ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài chứng minh.
 - Thái độ: Hiểu và vận dụng tốt cách làm.
b. Chuẩn bị 
 Thầy : SGK , SGV , tài liệu tham khảo.
 Trò : : Học thuộc  ... i nhớ / SGK/55.
GV ? : Em hiểu như thế nào về đức tính giản dị và ý nghĩa của nó trong cuộc sống.
HS : Giản dị là đặc điểm trong lối sống của con người Việt Nam . Đây là cách sống đẹp , đáng được gìn giữ và phát huy lâu dài trong xã hội chúng ta , đặc biệt là ngày nay với xu hướng sống hưởng thụ , đua đòi , ăn chơi 
 “ sành điệu ” sính ngoại nói năng lai căng khó hiểu ð Chính vì vậy mà giản dị là sự cần thiết. 
I,Tác giả, tác phẩm :
1.Tác giả : Phạm Văn Đồng 
2. Tác phẩm :
- Trích từ “Chủ tịch Hồ Chí Minh tinh hoa khí phách của dân tộc , lương tâm của thời đại ” (1970)
3.Đọc và tìm hiểu chú thích 
II. Phân tích văn bản.
1.Kết cấu, bố cục :
- Nghị luận : chứng minh .
-Vấn đề nghị luận :Đức tính giản dị của Bác Hồ .
- Luận điểm :
 + Nhan đề VB .
 + Câu 1 (Đoạn văn 1 ) 
- Trình tự lập luận : Từ khái quát ð cụ thể ( nêu luận điểm ð chứng minh bằng hệ thống luận cứ )
- Bố cục : 2 phần ( MB - TB ) 
2. Phân tích : 
a- Nêu luận điểm 
Sự nhất quán giữa cuộc đời cách mạng với cuộc sống giản dị , thanh bạch của Bác.
- 2 vế câu > < và bổ sung cho nhau ; cách giải thích ngắn gọn , rõ ràng , sâu sắc ð kết hợp giữa 1 vĩ nhân với 1 con người bình thường , giản dị.
b. Chứng minh cho luận điểm 
*) Trong đời sống sinh hoạt :
 _ Bữa cơm.
 _ Cái nhà sàn.
 _ Làm việc.
*) Trong quan hệ với mọi người : giản dị , gần gũi.
*) Trong lời nói , bài viết .
*) Nghệ thuật chứng minh :
 - Hệ thống luận cứ đầy đủ ; lí lẽ chặt chẽ ; dẫn chứng chính xác , cụ thể , toàn diện làm sáng tỏ luận cứ .
ð Giàu sức thuyết phục.
- Phần đánh giá bình luận của tác giả : sâu sắc , xác đáng ð tạo sức thuyết phục cao cho văn bản.
III. Tổng kết : 
1. Nghệ thuật : 
2. Nội dung : 
3. Ghi nhớ : SGK/55.
IV. Củng cố : 
 - Khái quát nội dung bài học.
V. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài sau: 
 - Thuộc ghi nhớ , thuộc 1 số câu văn hay , tiêu biểu trong văn bản ( Câu luận điểm , câu luận cứ )
 - Sưu tầm thơ văn viết về Bác.
 - Tiết sau : Học chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ( đọc kĩ , trả lời câu hỏi , tập đặt câu )
e. Rút kinh nghiệm 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 --------------------------------------------------------------------
Ngày soan : ...../...../2010 Tuần 25 
Ngày giảng :..../..../2010 Bài 23: Tiếng việt Tiết 94
 Chuyển câu chủ động thành câu bị động
a . Mục tiêu 
 Giúp học sinh :
 - Kiến thức: Nắm được khái niệm câu chủ động, câu bị động .Nắm được mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động .
 - Kĩ năng: Sử dụng câu bị động và câu chủ động linh hoạt trong nói và viết.
 - Thái độ: GD ý thức nghiêm túc trong sử dụng câu.
b. Chuẩn bị 
 - SGK, SGV ,tài liệu tham khảo , bảng phụ .
c. Phương pháp 
 - Qui nạp , trao đổi , hoạt động nhóm , hoạt động cá nhân , thực hành .
d. Tiến trình bài dạy 
 I. ổn định lớp : 
 II. Kiểm tra bài cũ : 
 Trong các câu sau câu nào là câuđặc biệt , câu rút gọn , câu đơn 2 thàng phần ? Hãy giải thích vì sao em biết ?
 - Quốc dân Việt Nam ! ( Câu đặc biệt – dùng để gọi đáp )
 - Mọi người yêu mến em . ( Câu đơn hai thành phần )
 - Ăn quả nhớ kể trồng cây.
 ( Câu rút gọn tp CN - chỉ hành động là của chung cho mọi người.)
* GV giới thiệu bài .
 III . Bài mới : 
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Tìm hiểu câu chủ động và câu bị động 
HS : Đọc ví dụ SGK 
GV ? Xác định CN và VN trong 2 câu trên ? 
HS: Phân tích thành phần câu.
GV? ý nghĩa của CN trong hai câu trên khác nhau ntn ? 
Gợi ý :
 - Trong VD a, CN (mọi người )thực hiện hành động nào ? Hành động ấy hướng vào ai ? 
- Trong VD b hành động “yêu mến”có phải do CN(em )thực hiện không ? Hành động “yêu mến ” do ai thực hiện và hướng tới đối tượng nào ? 
HS :PBYK 
GV: Kết luận và ghi bảng .
- VD a: CN thực hiện hành động hướng vào vật khác , hay nói cách khác , CN là chủ thể của hành động "câu chủ động 
-VD b : CN là đối tượng của hành động mà người vầt khác hướng vào " câu bị động .
GV ? : Thế nào là câu chủ động và câu bị động ?
Đặc điểm nhận biết câu CĐ và câu BĐ? 
HS :PBYK như ghi nhớ SGK.
- Nhận biết dựa vào ý nghĩa của CN.
- Câu bị động thường có từ bị, được. 
- Có thể chuyển câu chủ động thành câu bị động tương ứng và ngược lại " Câu chủ động chỉ được xác định trong đối lập với câu bị động tương ứng.
HS : Đọc ghi nhớ .
GV? Lấy VD minh hoạ ? 
HS: Lấy VD theo mẫu trên .
GV : Nhận xét - cùng lớp sửa .
GV : Đưa ra một số VD :
Trong các câu sau, câu nào là câu chủ động , bị động? Vì sao ?
A. Nhà vua truyền ngôi cho cậu bé. ( CCĐ )
B. Gió. Mưa. Não nề.
C. Học ăn, học nói , học gói, học mở.
D. Lang Liêu được thần báo mộng .( CBĐ)
HS : HĐnhóm bàn tìm câu CĐ và câu BĐ, giải thích.
Hoạt động 2 : Mục đích của chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
HS : Đọc VD mục II2 ( SGK / 57 )
GV ? : Em sẽ chọn câu nào ( a hay b ) để điền vào chỗ dấu ba chấm trong đoạn trích vừa đọc ? Giải thích vì sao em chọn cách viết như thế ? 
HS : Phát biểu ý kiến.
GV : Chốt , ghi bảng.
- Bổ sung : câu trước nói về Thuỷ ( qua từ em tôi ) ð câu sau cũng nói về Thuỷ ð lô gíc , hợp lí hơn.
GV? : Sử dụng câu bị động trong đoạn văn nhằm mục đích gì ?
HS : giúp cho việc liên kết các câu trong đoạn văn chặt chẽ hơn.
HS: đọc ghi nhớ 2 / 58.
Hoạt động 3 : Luyện tập. 
HS: Hoạt động nhóm .
I.Câu chủ động và câu bị động 
1.Ví dụ :SGK/57 
2.Nhận xét :
Vd a:
CN – là chủ thể thực hiện hđ 
"hướng vào người khác.
VD b:
CN - là đối tượng của hđ ! mà người khác hướng vào.
3. Ghi nhớ : SGK/57.
II. Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động :
1. VD : SGK / 57.
2. Nhận xét : 
- Chọn câu (b) ( câu bị động) để điền vào đoạn văn 
- Tác dụng : giúp cho việc liên kết các câu trong đoạn văn chặt chẽ hơn.
3. Ghi nhớ 2 : /58.
III. Luyện tập :
 Tìm câu bị động - giải thích vì sao tác giả dùng câu bị động.
* Câu bị động : 
 Nhóm 1 : Câu bị động : - Có khi được trưng bày trong ... dễ thấy.
 Nhóm 2 : Câu bị động : - Tác giả mấy vần thơ ... đệ nhất thi sĩ.
 ð Mục đích : tránh lặp lại kiểu câu đã dùng trước đó , tạo sự liên kết chặt chẽ giữa các câu trong đoạn văn.
* Viết đoạn văn có dùng câu chủ động và bị động.
GV : Hướng dẫn cách viết ( hình thức , nội dung , yêu cầu )
HS : Viết bài ( 2 em lên bảng - dưới lớp hoạt động cá nhân )
GV+ lớp : Nhận xét - sửa chữa.
IV. Củng cố 
GV? Phân biệt câu chủ động và câu bị động ? Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động ð câu bị động ? ( Ghi nhớ )
 Cách nhận biết câu bị động ?
 + CN là đối tượng của hoạt động nêu ở VN.
 + Có thể chuyển câu chủ động thành câu bị động tương ứng.
 +Thường có từ bị , được.
 V. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài sau 
 - Thuộc ghi nhớ , hoàn thành BT SGK _ BT2 / 38 _ SBT.
 - Tiết sau : Học bài Y nghĩa văn chương.
V. Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn :..../...../2010 Tuần 25 
Ngày giảng:..../..../2010 Bài 23: Tập làm văn Tiết 95+96
 viết bài tập làm văn số 5 
 Lập luận chứng minh
a. Mục tiêu 
 Giúp HS : 
 - Kiến thức: Ôn tập cách làm bài văn lập luận chứng minh và các kiến thức đã học có liên quan đến bài làm để vận dụng viết bài tập làm văn lập luận chứng minh.
 - Kĩ năng : Rèn kĩ năng viết 1 bài văn lập luận chứng minh hoàn chỉnh , có bố cục rõ ràng , biết vận dụng các luận cứ phù hợp và lập luận có sức thuyết phục.
 - Thái độ: GD ý thức nghiêm túc làm bài.
b. Chuẩn bị 
 - Đề bài viết do nhóm chuyên môn thống nhất.
 - HS chuẩn bị vở viết tập làm văn.
c . Phương pháp 
 - GV chép đề lên bảng.
 - HS đọc kĩ đề , thực hiện 4 bước làm bài trên lớp.
d. Tiến trình giờ dạy 
 I. ổn định tổ chức.
 II. Kiểm tra bài cũ 
 III. Bài mới
 1. Đề bài : 
 Hãy chứng minh rằng đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu mỗi người không có ý thức bảo vệ môi trường sống.
 2. Yêu cầu: Bài viết cần đảm bảo các ý cơ bản sau:
 - Sắp xếp hợp lí các luận điểm, luận cứ.
 - Dẫn chứng phải chính xác, tin cậy đợc lựa chọn phân tích.
 - lời văn trình bày mạch lạc, tránh liệt kê khô khan hay lạc sang kể chuyện, miêu tả dài dòng, vụn vặt hoặc biểu cảm tuỳ hứng, chủ quan.
 3. Dàn ý
 a. MB:
 - Nêu vai trò, tầm quan trọng của môi trờng đối với đời sống của con ngời.
 - Dẫn dắt luận diểm: Đời sống của chúng ta....
 b. TB :
 - Môi trờng là gì?
 - Thực tế môi trờng đang bị tàn phá, ảnh hởng trực iếp tới đời sống của con ngời:
 + Không khí bị ô nhiễm bởi khs thải của các loại xe, của các nhà máy, xí nghiệp...
 + Tinh thần, ý thức bảo vệ môi truờngcủa mọi ngời: vẫn còn nạn chặt phá rừng gây sạt lở, lũ lụt; Vứt rác không đúng nơi quy định; Khai thác tài nguyên không đúng quy định, quy hoạch; Dùng mìn, chất nổ đánh bắt cá gây ô nhiễm biển.
 c. KB:
 - Liên hệ thực tế và những suy nghĩ hành động của bản thân.
 4. Biểu điểm
- Điểm 9 -10: + Bài làm đúng các yêu cầu trên
 + Lập luận chặt chẽ
 + Viết văn mạch lạc, có cảm xúc
 + Trình bày sạch, khoa học, chữ rõ ràng không sai chính tả.
- Điểm 7 - 8: + CM khá sâu sắc, biết nêu luận điểm, biết chọn sắp xếp các luận cứ ( lí lẽ, dẫn chứng hợp lí)
 + Có thể cm hai ý đầu tốt, các ý sau mới liệt kê
 + Bố cục bài hợp lí, rõ ràng.
 + Viết mạch lạc, đôi chỗ có thể còn vụng về
 + Chữ viết rõ ràng, phạm ,3 lỗi câu chữ.
- Điểm 5 - 6: + CM nổi bật vấn đề song dẫn chứng, luận cứ có thể cha đầy đủ.
 + Lí lẽ, lập luận có thể cha chặt chẽ. Đôi chỗ luận cứ còn chung chung
 + Bố cục bài rõ, có thể cha cân đối lắm giữa các luận cứ
 + Diễn đạt có đôi chỗ còn lủng củng, vụng về cha thoát ý.
 + Còn sai lỗi chính tả.
- Điểm > 5 : + CM sơ sài, thiếu nhiều ý ; Cha biết lập luận; Bố cục bài cha chọn vẹn; Diễn đạt còn mắc nhiều về câu, từ; Chữ xấu, sai nhiều lỗi chính tả.
 * Lưu ý: Dựa vào bài làm cụ thể của HS mà cho điểm cho phù hợp .
 IV. Củng cố
 - Thu bài , nhận xét giờ kiểm tra.
 V. Hớng dẫn học bài và chuản bị bài sau
 - Ôn tập văn nghị luận chứng minh. Đọc thêm các bài văn mẫu.
 - Đọc và chuẩn bị bài sau: ý nghĩa văn chơng.
e. Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................................................................................................
......
--------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 24 _ 25.doc