1. Mục tiêu cần đạt.
a. Về kiến thức:
* Giúp HS:
- Hiểu được giá trị của đoạn văn trong việc khắc hoạ sắc nét 2 nhân vật Varen và Phan Bội Châu với 2 tính cáchđại diện cho 2 lực lượng XH hoàn toàn đối lập nhau trên đất nước ta thời Pháp thuộc
- Thấy được khí phách kiên cường,bất khuất của nhà CM yêu nước PBC
- Vạch trần được bản chất bịp bợm, thủ đoạn,xảo trá của tên tàon quyên dd Va ren
b. Về kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tóm tắt truyện, kể, phân tích nhân vật trong qua trình so sánh đối lập
c. Về thái độ:
- HS có ý thức về lòng tự hào dân tộc, ý thức độc lập tự do của đất nước. Lên án b/c xấu xa của bọn cầm quyên thực dân. Cảm phục, noi gương tấm lòng yêu nước cua PBC
Tuần: 28, Bài: 27 Kết quả cần đạt. Hiểu được giá trị của tác phẩm “ Những trò lố hay là Va - ren và Phan Bội Châu” trong việc khắc hoạ 1 cách rất sắc nét hai nhân vật vơi 2 t /c đại diện cho 2 lực lượng XH hoàn toàn đối lập nhau trên đất nước ta thời Pháp thuộc. Nắm được cách dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. Rèn luyện kỹ năng trình bày miệng 1 vẫn đề XH và văn học. Ngày soạn: 222/03/2010 Ngày dạy: 26/03/2010- Lớp 7B Bài 26- Tiết 109 Văn bản: (Nguyễn Ái Quốc) 1. Mục tiêu cần đạt. a. Về kiến thức: * Giúp HS: - Hiểu được giá trị của đoạn văn trong việc khắc hoạ sắc nét 2 nhân vật Varen và Phan Bội Châu với 2 tính cáchđại diện cho 2 lực lượng XH hoàn toàn đối lập nhau trên đất nước ta thời Pháp thuộc - Thấy được khí phách kiên cường,bất khuất của nhà CM yêu nước PBC - Vạch trần được bản chất bịp bợm, thủ đoạn,xảo trá của tên tàon quyên dd Va ren b. Về kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tóm tắt truyện, kể, phân tích nhân vật trong qua trình so sánh đối lập c. Về thái độ: - HS có ý thức về lòng tự hào dân tộc, ý thức độc lập tự do của đất nước. Lên án b/c xấu xa của bọn cầm quyên thực dân. Cảm phục, noi gương tấm lòng yêu nước cua PBC 2. Chuẩn bị: a.Thầy: Nghiên cứu SGK - soạn giáo án. b. Trò : Học bài cũ, đọc,tìm hiểu và soạn bài mới 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ. (5’): * Câu hỏi: Nêu những nét chính về NT và nôi dung của văn bản: Sống chết mặc bay” - Phạm Duy Tốn * Đáp án: - NT:Phép tương phản và tăng cấp - ND:Lên án tên quan phủ lòng lang dạ thú ; thương cảm cho số phận thê thảm của những người dân trong XH cũ b. Dạy nội dung bài mới GTB: (1’) Nguyễn Ái Quốc không chỉ là một nhà chính trị, một lãnh tụ thiên tài mà còn là một nhà thơ,nhà văn chính luận xuất sắc....Bài hôm nay, giúp chúng ta hiểu rõ hơn về điều đó ? ? ? G G ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? G ? ? ? ? ? ? - Hs đọc chú thích (SGK Tr92) Khái quát sơ lược về tác giả? Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm? Mục sáng tác của tác giả là gì? - Hướng dẫn đọc: Lời kể bình thản mỉa mai, hài hước. (chú ý giọng điệu của các nhân vật) Đây là một văn bản được s.tạo bằng hư cấu nhưng dựa trên những cơ sở có thật.. Vậy đâu là sự tưởng tượng và đâu là sự kiện có thất? Có thật: + Va Ren sang nhậm chức + PBC bị TDP bắt và chuẩn bị xét xử + Phong trào đấu tranh đòi thả PBC - Tưởng tượng: + Cuộc gặp gỡ giưa Va Ren và PBC Em hiểu như thế nào về cụm từ: “ Những trò lố”? - Những trò hề nhảm nhí, tồi tệ, kệch cỡm mà người làm trò càng diễn càng bộc lộ sự vô duyên và lố bịch, tức cười. Nhan đề của truyện có ý nghĩa gì? - Những gì mà Va Ren làm chỉ là những trò lố và trò lố cuối cùng, hấp dẫn nhất là việc hắn tới gặp và thuyết phục PBC. Ơ’ đây Va ren kiêm luôn cả mấy vai trò trong màn kịch: Vừa là biên kịch, là đạo diễn, đồng thời lại là diễn viên chính. -> Đoạn trích đọc kể về trò lố cuối cùng đó. Quan sát văn bản, cho biết truyện được kể theo thứ tự nào? - Thứ tự thời gian: Từ khi Va ren xuống tàu đến khi tới nhà lao để gặp PBC. Theo em, văn bản này có bố cục như thế nào? - HS đọc phần 1. Phần đầu truyện đã nhắc đến tên 2 nhân vật: Va ren và PBC. SGK đã Gthiệu ntn về 2 nhân vật này ntn? - Va ren là quan toàn quyền Pháp tại Đ.D năm 1925 Là kẻ phản bội đảng XH Pháp. -PBC: Vị lãnh tụ p.trào yêu nước VN đầu TK 20. Em có nhận xét gì về tư cách của 2 n/v này? => Họ là những người có địa vị XH, tư cách, nhân phẩm đối lập nhau tuyệt đối. Thực chất, Ông Va ren hứa sang VN “chăm sóc” PBC vì lí do gì? Em có nhận xét gì về cách hứa đó của Tên Va ren? Em có nhận xét gì về ngữ điệu được thể hiện qua cách nói đó? - Chuẩn bị sang nhậm chức toàn quyền Đ.D, Va ren nửa chính thức hứa sẽ chăm sóc (quan tâm, can thiệp) vào vụ án PBC. Y hứa nhưng lại hứa 1 nửa nghĩa là vẫn có thể thay đổi lời hứa, vì còn 1 nửa là y chưa hứa -> Tính hài hước đã toát ra ngay từ chi tiết đó. Y buộc phải hứa vì sức ép rất mạnh của dư luận ở Pháp cũng như ở Đ.D. Y vừa mới nhậm chức nên cứ hứa bừa để lấy lòng dư luận, để tạo uy tín cho bản thân. Nhưng y biết rõ, biết trước là y sẽ nuốt lời. Khi đó nếu có ai chất vấn thì y sẽ trả lời rằng y đã hứa chính thức đâu? Với chi tiết này, thủ đoạn xảo trá và t /c cơ hội của nhà chính khách, kẻ đại diện cho nhà nước đại Pháp đã bộc lộ rõ. Tg’ đã bình luận về việc này ra sao? Qua lời bình luận đó, tg’ giúp người đọc hiểu gì về Va Ren? Qua đó tg’ giúp người đọc hiểu gì về lời hứa của Va ren? Sau khi hứa, Va ren tỏ ý sẽ chăm sóc vụ PBC vào lúc nào? Trong khi đó, hành trình của Va ren từ Mác xây đến SG hết bao nhiêu thời gian? Qua đó tg’ giúp ta hiểu ý đồ của Va ren là gì? Bản chất nào của hắn được bộc lộ? Như vậy, em thấy được điều gì về bản chất của con người Va ren? I. Đoc và tìm hiểu chung (12’) 1. Tác giả, tác phẩm. -NAQ (1890-1969) là tên gọi của Chủ tịch Hồ chí Minh giai đoạn (1919- 1945) - Tác phẩm ra đời khi nhà CM PBC sắp bị TDP xử án, với mục đích cổ động phong trào đòi tự do cho PBC. 2. Đọc: 3. * Bố cục: 2 phần. 1.Từ đầu -> Trong tù (Tin Va ren sang VN ) 2. Tiếp -> hết: cuộc gặp gỡ giữa Varen và PBC II. Phân tích. 1. Tin Va Ren sang VN (20’) Va -ren Phan Bội Châu - Kẻ đã từng tham gia và phản bội Đảng XH Pháp được cử làm toàn quyên Đông Dương - Là nhà CM yêu nước lãnh đạo các pt: Duy Tân. Đông du,Việt nam quang phục hội, là nhà văn,nhà thơ yêu nước + do sức ép công luận + Lời hứa “ nửa chính thức” ... “chăm sóc” vụPBC. => NT: Ngôn ngữ mỉa mai, châm biếm * Lời hứa ỡm ờ, hai mặt ; kiểu thiện chí giả tạo, bịp bợm của Varen. + Ngài chỉ muốn chăm sóc..khi nào yên vị thật xong xuôi ở bên ấy đã.=> (Vì địa vị của bản thân) - Hành trình từ Mác xây -> Sgòn kéo chừng 4 tuần lễ cơ.. -> PBC vẫn bị giam trong tù. -> Nhằm làm giảm đi khí thế sôi sục phong trào đấu tranh đòi thả PBC của đồng bào ta.Hắn muốn để chính quyền Pháp ở Đ.D xử PBC trước khi hắn đến Sài Gòn, và như thế nghĩa hắn sẽ chut bỏ được trách nhiệm của mình vì đó là sự đã rồi *Bản chất xảo tra, thủ đoạn thâm hiểm của Varen c. Củng cố,luyện tập: (5’) * Củng cố: Bài hôm nay,các em cần thấy được: Tác giả, tác phẩm và bối cảnh được nói đến phần đầu câu chuyện. Thấy được NT đặc sắc của t/p và bản chất của tên toàn quyền Va ren đã bị lột trần qua ngòi bút chính luận sấc bén của t/ * Luyện tập : Đọc đoạn văn mà em yêu thích trong v/b d.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (2’) Nắm chắc ND và NT của thành phần đã phân tích. Chuẩn bị: Phần còn lại . Giờ sau : tiếp tục tìm hiểu bài Ngày soạn: 23/03/2010 Ngày dạy: 2703/2010- Lớp 7B Bài 26- Tiết 110 Văn bản: (Nguyễn Ái Quốc) 1. Mục tiêu cần đạt. a. Về kiến thức: * Giúp HS: - Hiểu được giá trị của đoạn văn trong việc khắc hoạ sắc nét 2 nhân vật Varen và Phan Bội Châu với 2 tính cáchđại diện cho 2 lực lượng XH hoàn toàn đối lập nhau trên đất nước ta thời Pháp thuộc - Thấy được khí phách kiên cường,bất khuất của nhà CM yêu nước PBC - Vạch trần được bản chất bịp bợm, thủ đoạn,xảo trá của tên tàon quyên dd Va ren b. Về kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tóm tắt truyện, kể, phân tích nhân vật trong qua trình so sánh đối lập c. Về thái độ: - HS có ý thức về lòng tự hào dân tộc, ý thức độc lập tự do của đất nước. Lên án b/c xấu xa của bọn cầm quyên thực dân. Cảm phục, noi gương tấm lòng yêu nước cua PBC 2. Chuẩn bị: a.Thầy: Nghiên cứu SGK - soạn giáo án. b. Trò : Học bài cũ, đọc,tìm hiểu và soạn bài mới 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ. (5’): - Hỏi: Varen đã thể hiện bản chất nào của hắn khi hứa sẽ chăm sóc vụ PBC? - Đáp: Va- ren hứa “ chăm sóc” vụ PBC không phải vì thiện chí tốt đẹp mà bới vì sức ép dư luận, và đó là luận điệu để lừa bịp công luận nhằm giữ lấy chiếc ghế quan toàn quyên đông dương. Hành trình của hắn từ nước Pháp đến Sài gòn hết 4 tuần lễ là cách tạo đ/k để chính quyền thực dân ở DD xử tử cụ PBC và làm làn sóng đấu tranh đòi thả PBC lắng xuống. Tất cả những điều đó bước đầu đã cho ta thâý hắn là một kẻ vụ lời, thủ đoạn, xảo trá và rất thâm hiểm II. Dạy bài mới: * GTB: (1’) Để hiểu được những gì xảy ra trong cuộc gặp gỡ giữa Va ren và PBC, chúng ta vào bài hôm nay ? ? ? ? G ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? H ? ? ? H ? ? ? Cảm xúc nào đã được t/g thể hiện khi cuộc gặp gỡ của 2 n/v điến ra? Tác giả còn nhận xét gì về 2 nhân vật trong cuộc gặp gỡ đó? Biện pháp NT nào được SD ở đây? NT đó có tác dụng ntn? Em có nhận xét gì về số lượng lời thoại giữa các n/v? Điều này có ý nghĩa gì? * Tích hợp: lượt lời trong hội thoại (văn 8- Kỳ I) Khi gặp PBC, VaRen đã tuyên bố ntn? Hắn ra những điều kiện gì với cụ Phan nếu hắn đưa tự do đến cho cụ? Hắn còn dùng lời lẽ để khuyên cụ Phan ntn? Để thuyết pục cụ Phan chúng còn kể ra những tấm gương nào? Đó là những tấm gương tiêu biểu cho bản chất gì? Trơ trẽn hơn hắn còn dùng tấm gương nào để thuyết phục PBC? Để diễn tả lời của VaRen, tg’ đã dùng những hình thức ngôn ngữ nào? (PBC có nói lại điều gì vơí hắn?) Thực chất lời khuyên của VaRen với đối với cụ Phan là nhằm mục đích gì? cho ai? - KO phải vì tự do của cụ Phan, vì lợi ích của DTVN mà trực tiếp là vì danh lợi của bản thân y. Có gì lố bịch của VaRen trong màn kịch độc diễn của hắn? - Kẻ phản bội lí tưởng đê tiện nhất lại đi khuyên bảo kẻ trung thành với lí tưởng nhất. - Lời hưa chăm sóc cụ Phan ko chỉ là lời hưa suông mà còn là trò bịp bượm trơ trẽn,sống sượng của hắn. Như vậy, = chính lời lẽ của mình, VaRen đã tự bộc lộ bản chất nào của hắn? Trước những lời lẽ của VaRen, PBC tỏ thái độ ra sao? Theo em, Có đúng là PBC không hiểu Va ren và những điều hẵn nói ko? TL: ko thực chất PBC rất hiểu b/c và mmđ của VR qua lời nói và con người của hắn Theo lời anh lính dõng An Nam canh ngục thì PBC có cử chỉ nào? đó là nụ cười ntn? - Cười ruồi hàm ý mỉa mai, khinh bỉ. Trong phần tái bút, qua lời của 1 nhân chứng, tg’ còn cho người đọc biết 1 HĐ nào của PBC? Từ đó, ta cảm nhận được thái độ nào của PBC? Thái độ ấy toát lên đặc điểm nào trong nhân cách PBC? đặc điểm đó tiêu biểu cho những lớp người VN nào? - Những nhà CM yêu nước ở VN những năm đầu thế kỷ XX. TP’ có những nét đặc sắc nào về NT? Nhận xét lời văn của NAQ? ND toát lên từ VB’ này là gì? II. Phân tích: 2. Cuộc gặp gỡ của Varen và PBC. a. trò lố của Varen với PBC ( 16’) - Ôi thật là: + 1 tấn kịch + 1 cuộc chạm trán. Va ren Phan Bội Châu -Con người p bội g/c vô sản - Tên chính khách bị...đuổi ra khỏi t. đoàn - Kẻ ruồng bỏ quá khứ, lòng tin... - Kẻ phản bội nhục nhã - Con người đã hy sinhgia đình,của cải sống xa lìa quê hương.. - Bị muôn ngàn cạm bẫy, bị bon TDP kết án tử hình. - Bậc a. hùng,vị thiên sứ, đấng xả thân vì độc lập được..... tôn sùng => NT: Tư ... xuống ngay. + Mỉm cười kín đáo, vô hình và im lặng như cách ruồi lướt qua vậy. + TB: Nhổ vào mặt VaRen. * thái độ khinh bỉ, ghê tởm của cụ PBC với VaRen. * Tinh thần CM săt đá, kiên trung không hề khuất phục trước mọi thủ đoạn của kẻ thù . III. Tổng kết. ( 5’) 1. Nghệ thuật: - NT tương phản. - Lời văn sắc sảo, hóm hỉnh, khả năng tưởng tượng phong phú, ngôn ngữ kể tả sinh động. 2. ND: (ghi nhớg: SGK- Tr 95) c. Củng cố,luyện tập: (5’) * Củng cố: Bài hôm nay,các em cần thấy được: Tác giả, tác phẩm và bối cảnh được nói đến phần đầu câu chuyện. Thấy được NT đặc sắc của t/p và bản chất của tên toàn quyền Va ren đã bị lột trần qua ngòi bút chính luận sấc bén của t/g * Luyện tập : ?Ví thử truyện chỉ dừng lại ở câu: “ chỉ là vì... hiểu PBC.” Có được ko? ở đây có thêm đoạn kết, trong đó có lời quả quyết của anh lính dõng và chi tiết về lời doán thêm của tg’ thì giá trị của câu chuyện được nâng lên ntn? => Có thể dừng ở đó vì đến đó câu chuyện cũng đã trọn vẹn. Nhưng có thêm đoạn kết thì T /C và thái độ của PBC trước kẻ thù được tô đậm hơn, tư thế của PBC được nâng cao hơn. ?Ngoài ra còn có TB với lời quả quyết của nhân chứng thứ 2 lời TB có giá trị ntn? - giúp người đọc nhận ra 1 điều: tỏ thái độ khinh bỉ = sự im lặng, dửng dưng thôi chưa đủ mà còn phải nhổ vào mặt kẻ phản bội, vô liêm xỉ ấy mới đáng. -> Cách dẫn chuyện hóm hỉnh, thú vị làm tăng thêm ý nghĩa vấn đề. d.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (2’) Nắm chắc ND và NT của thành phần đã phân tích. Chuẩn bị: Phần còn lại . Giờ sau : tiếp tục tìm hiểu bài Ngày soạn: 23/03/2010 Ngày dạy: 27/03/2010- Lớp 7B Bài 26- Tiết 111 Tiếng Việt: DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU (Luyện tập) 1. Mục tiêu cần đạt. a. Về kiến thức: * Giúp HS: - Giúp HS củng cố kiến thức về dùng cụm c -v để mở rộng câu, biết cách mở rộng câu bằng cụm c -v. b. Về kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng dùng cụm chủ vị để mở rộng câu c. Về thái độ: - HS có ý thức SD cụm c -v để mở rộng câu đúng quy định ngữ pháp 2. Chuẩn bị: a.Thầy: Nghiên cứu SGK - soạn giáo án. b. Trò : Học bài cũ, đọc,tìm hiểu và soạn bài mới 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ. (5’): * Hỏi: Thế nào là dùng cụm c -v để mở rộng câu? * Đáp: Dùng cụm C -V để mở rộng câu là dùng cụm từ hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm chủ vị làm thành phần câu hoặc th/ phần câu của cụm từ II. Dạy bài mới: * GTB: (1’) Để rèn luyện kỹ năng dùng cụm C-V để mở rộng câu, chúng ta vào bài hôm nay b. Dạy nội dung bài mới ? ? ? ? ? Làm thế nào để mở rộng câu? Có những trường hợp nào dùng cụm c -v để mở rộng câu? Tìm cụm c -v làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu dưới đây? Cho biết trong mỗi câu, cụm c -v làm thành phần gì? Gộp các câu cùng cặp thành 1 câu có cụm c -v làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ mà ko thay đổi nghĩa của chúng? Gộp mỗi câu hoặc vế câu -> 1 câu có cụm c -v làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ. I. Nội dung luyện tập. (5’) - Dùng cụm c -v làm thành phần câu, thành phần cụm từ trong câu để mở rộng câu. - Các thành phần câu như CN, VN các thành phần phụ ngữ trong cụm DT, ĐT, TT đều có thể được cấu tạo bằng cụm c -v II. Luyện tập. (27’) Bài 1: a. - Khí hậu nước ta ấm áp -> cụm c -v làm chủ ngữ. - Ta quanh năm trồng trọt, thu hoạch. -> Cụm c -v làm phụ ngữ cho động từ “Cho phép” b. - Các ca sĩ Ca tụng.núi non. - Có người lấy tiếng.ngâm vịnh -> 2 cụm c -v làm phụ ngữ cho DT “Khi”. c. - Những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần - Những thứ của quýbắt trước người nước ngoài. -> 2 cụm c -v làm phụ ngữ cho ĐT “Thấy”. Bài 2: a.- Chúng em học giỏi khiến cha mẹ và thầy cô rất vui lòng. - Thầy cô và cha mẹ rất vui lòng khi thấy chúng em học giỏi. b. Nhà văn Hoài Thanh khẳng định rằng cái đẹp là vô ích. c. Tiếng Việt rất giàu thanh điệu khiến lời nói của người VN ta du dương trầm bổng như 1 bản nhạc. d. Cách mạng tháng 8 thành công đã khiến cho Tiếng Việt có 1 bước phát triển mới, số phận mới Bài 3: a. Anh em hoà thuận khiến 2 thân vui vầy. b. Đây là cảnh 1 rừng thông mà ngày ngày biết bao người qua lại. c. hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”, “Bên kia sông Đuống”Ra đời đã sưởi ấm cho ánh đèn sân khấu ở khắp mọi miền đất nước. c. Củng cố,luyện tập: (5’) * Củng cố: Bài hôm nay,các em cần thấy được: Một số cách dùng cum C-V để mở rộng câu. Thấy được tác dụng của việc mở rộng câu trong diễn đạt nói(viết) * Luyện tập : - Chỉ ra một số vị trí có thể dùng để mở rộng câu bằn cọm C-V - Các thành phần câu như CN, VN các thành phần phụ ngữ trong cụm DT, ĐT, TT đều có thể được cấu tạo bằng cụm c -v d.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (2’) Nắm chắc những yeu cầu của việc dùng cụm C-V để mở rộng câu Làm cac bài tập còn lại Giờ sau : Luyện nói: Văn giải thích một vấn đề. Y/C mỗi tổ chuẩn bị một vấn đề để xây dựng bài luyện nói Ngày soạn:26/03/2010 Ngày dạy: 29/03/2010 - Lớp 7B Bài: 27, Tiết: 112 - Tập làm văn: LUYỆN NÓI: BÀI VĂN GIẢI THÍCH MỘT VẤN ĐỀ 1. Mục tiêu cần đạt. a. Về kiến thức: giúp HS - Nắm vững hơn và vận dụng thành thạo hơn các kĩ năng làm bài tập lập luận Gthích, đồng thời củng cố kiến thức XH và văn học có liên quan đến bài luyện tập. - Biết trình bày 1 vấn đề XH (hoặc văn học) để thông qua đó, tập nói 1 cách mạnh dạn, tự nhiên, trôi chảy b. Về kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng trình bày miệng kiểu bài nghị luận giải thích một vấn đề trước tập thể lớp nơi đông người c. Về thái độ: - HS có ý thức rèn luyện để có khả năng diễn đạt tốt một vấn đề nơi đông người 2. Chuẩn bị: a.Thầy: Nghiên cứu SGK - soạn giáo án. b. Trò : Học bài cũ, Chuẩn bị nội dung theo đề đã được phân công chuẩn bị 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ. (3’): ( Kiểm tra việc chuẩn bị của HS ở nhà) * GTB: (1’) Để rèn luyện kỹ năng diễn đạt bằng lời kiểu bài lập luận giảit thích, chúng ta vào giờ luyện nói ngày hôm nay G H H G G G H H G G H G - nhắc lại yêu cầu chuẩn bị của HS. - HS chia thành 4 nhóm để luyện nói theo nhóm. Các thành viên trong nhóm trình bày bài nói của mình (lần lượt từng người) + Mỗi nhóm chọn 1 bài đại diẹn cho nhóm để nói trước lớp. Lựa chọn 1 trong 4 đề để Xây dựng dàn ý mẫu -> Yêu cầu: Nói to, rõ ràng, rành mạch tự nhiên, mắt nhìn thẳng vào người nghe để trình bày bài nói của mình theo yêu cầu của đề mà mình đã lựa chọn (trong 4 đề SGK) hướng dẫn HS thực hành luyện nói: các nhóm trình bày bài mới trước lớp. trong lớp góp ý, nhận xét. Nhận xét góp ý Lấy tính thần xung phong của các nhân Xung phong t.bày Nhận xét- bổ xung tổng hợp, nhận xét bài nói của HS. Nhận xét chung về giờ luyện nói, biểu dương những em đạt kết quả tốt. I Chuẩn bị: (5’) 1. Đề: * Đề 1: Gải thích câu tục ngữ: “ Gần mực thif đen, gần đèn thì rạng” * Đề 2: Vì sao những việc làm của Va ren với Phan Bội châu được tác giả gọi là những trò lố? * Đề 3: Vì sao Phạm duy Tốn lai nđặt nha đề “ Sống chết mặc bay” cho câu chuyện của mình? * Đề 4: Em thường đọc những sách gì? giải thích vì ao em hay đọc những loại sách đó 2.Dàn ý 1. Gợi ý về dàn ý chi tiết 1 số đề cụ thể. Đề 1: Hãy giải thích câu tục ngữ: “Gần mực thì đen, gần đen thì rạng” A.Mở bài: - Môi trường sống ảnh hưởng rất lớn tới đạo đức, nhân cách. - Người xưa đã đúc kết: “Gần mực thì đen, gần đen thì rạng” B. Thân bài: * Giải thích câu tục ngữ. - Mực: Nghĩa đen: mực ( đen tối); Nghĩa bóng: những điều gần xa tiêu cực. - Đèn:Nghĩa đen: Vật thắp sáng.; Nghĩa bóng: Những điều tốt lành. => Hoàn cảnh sống tốt thì con người sẽ tốt, h/c’ sống xấu con người sẽ xấu. Câu TN khuyên mọi người ko nên gần gũi kẻ xấu, nên chọn bạn tốt mà chơi để học được điều hay, lẽ phải. * Tại sao lại nói “Gần mực thì đen, gần đen thì rạng”? - Trong quan hệ GĐ: + Nếu GĐ hoà thuận, hạnh phúc thì con cái ngoan ngoãn, hiếu thảo. + GĐ bất hoà, con cái dễ bị hư hỏng. - Trong quan hệ XH: + Giao du với kẻ xấu dễ bị tiêm nhiễm thoi hư tật xấu. + Kết bạn với người tốt sẽ học hỏi được nhiều điều hay. * Nêu vận dụng câu tục ngữ ntn? + Nên tránh, ko nên gần gũi với kẻ xấu. + Nếu gặp bạn chưa tốt (h/c’ xấu) cố gắng giúp đỡ, cảm hoá, giúp bạn tiến bộ. C..Kết bài: - Câu tục ngữ có ý nghĩa GĐ xâu sắc. - Rút ra bài học cho bản thân. Đề 2: Vì sao nhà văn Phạm Duy Tốn đặt nhan đề “Sỗng chết mặc bay” cho truyện ngắn của mình? A.Mở Bài: - Phạm Duy Tốn là 1 trong số ít người có thành tựu đầu tiên về thể loại truyện ngắn hiện đại ởVN “Sống chết mặc bay” là 1 nhan đề hay, có nhiều ý nghĩa sâu sắc, góp phần tạo nên sợ hấp dẫn và lí thú của tác phẩm. B. Thân bài: * Giải thíchnguồn gốc nhan đề. - Nhan đề được lấy từ câu tục ngữ: “Sống chết mặc bay” tiền thầy bỏ túi”. - Giải thích câu tục ngữ: Thái độ ích kỉ thớ ơ vô trách nhiệm, bỏ mặc, ko để ý, ko quan tâm đến ai, chỉ lo cho riêng mình -> thấy người khác gặp khó khăn hoạn nạn nhưng hoàn toàn thờ ơ vô trách nhiệm bỏ mặc ko ra tay cứu giúp chỉ lo hưởng lợi cho riêng mình. *Vì sao PDT lại lấy nhan đề như vậy? - Xuất phát từ chủ đề câu chuyện: Phản ánh hiện thức XH lúc bấy giờ: Những kẻ cầm quyền vô trách nhiệm, thờ ơ trước tính mạng của người dân Nỗi thống khổ của người dân VN trước CMT8. - Xuất phát từ hiện tượng nhân vật trung tâm: Viên Quan Phụ Mẫu qua cảnh y đi hô đê. Từ chân dung, cách bài trí trong đình, đồ dùng, lời nói, cử chỉ lúc chơi bài, lúc nghe tin đê vỡ -> Một kẻ lòng lang dạ sói vô trách nhiệm đến tang tận lương tâm, mải mê cờ bạc đến mức để đê vỡ, dân trôi, dân chúng lâm vào cảnh nghìn sầu muôn thảm. * Dùng nhan đề ấy có ý nghĩa như thế nào? - Khắc hoạ sâu sắc chủ đề tư tưởng của tp’ và tính cách của nhân vật. - Hấp dẫn người đọc gợi sự tò mò theo dõi ND truyện. C. Kết bài: - Nhấn mạnh cái hay, đặc sắc của nhan đề, ngắn gọn, hàm ý, sâu sắc -Nhan đề đã góp phần tạo nên sự hấp dẫn và lí thú của tác phẩm. II. Luyện nói trên lớp: 1. Luyện nói theo nhóm:(20’) - N1: trình bày - N2: trình bày - N3: trình bày - N4: trình bày 2. Cá nhân luyện nói: (8’) c. Củng cố,luyện tập: (5’) * Củng cố: Bài hôm nay,các em cần thấy được: - Cách trình bày miệng một bài văn nghị luận giải thích. - Những y/c khi tiến hành luyện nói bài văn nghị luận giải thích * Luyện tập : Những yêu cầu nào sau đây là cần thiết cho một giờ luyện nói: A.Tìm hiểu đề và xác dịnh y/c của đề B. Lập dàn ý chi tiết C. Dựa vào dàn ý để trình bày D. Ngôn ngữ cần rõ ràng,trong sáng, E. Diến đạt cần to, rõ ràng, trôi chảy F. Các ý kiến trên đèu đúng => ( F) d.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (2’) Tiếp tục luyện nói ở nhà. Chuẩn bị tìm hiểu đề, tìm ý cho các đề còn lại. Chuẩn bị: Tìm hiểu chung vÒ v¨n b¶n hµnh chÝnh.
Tài liệu đính kèm: