Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Học kì II - Tuần 34

Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Học kì II - Tuần 34

1. Mục tiêu bài dạy:

a. Về kiến thức:

 *Giúp HS :

- Hiểu được ND và NT 1 số câu tục ngữ sưu tầm được ở địa phương nói về sản xuất, tinh thần đoàn kết, dạy cách làm người

b. Về kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng sưu tầm, đọc hiểu, phân tích nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của các câu tục ngữ,ca dao địa phương

 c. Về thái độ:

- Khơi gợi tình yêu quê hương đất nước, tinh thần đoàn kết, ý thức học tập những kinh nghiệm đúc rút trong những câu tục ngữ.

2. Chuẩn bị cuả GV và HS:

a. Thầy: .Nghiên cứu tài liệu, soan giáo án

b. Trò : Sưu tầm tài liệu, chuẩn bị nội dung bài ở nhà

3. Tiến trình dạy học:

a Kiểm tra bài cũ: (3’)

(Kiểm tra phần chuẩn bị của HS)

* GTB: (1’)

 

doc 10 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 938Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Học kì II - Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: /05 /2010 Ngày dạy: /05 /2010 - Lớp 7B
Tuần 34. Bài 33
Tiết 133: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
 PHẦN VĂN- TẬP LÀM VĂN
( Tục ngữ địa phương)
1. Mục tiêu bài dạy:
a. Về kiến thức: 
 *Giúp HS :
- Hiểu được ND và NT 1 số câu tục ngữ sưu tầm được ở địa phương nói về sản xuất, tinh thần đoàn kết, dạy cách làm người 
b. Về kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng sưu tầm, đọc hiểu, phân tích nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của các câu tục ngữ,ca dao địa phương 
 c. Về thái độ:
- Khơi gợi tình yêu quê hương đất nước, tinh thần đoàn kết, ý thức học tập những kinh nghiệm đúc rút trong những câu tục ngữ.
2. Chuẩn bị cuả GV và HS:
a. Thầy: .Nghiên cứu tài liệu, soan giáo án
b. Trò : Sưu tầm tài liệu, chuẩn bị nội dung bài ở nhà
3. Tiến trình dạy học:
a Kiểm tra bài cũ: (3’)
(Kiểm tra phần chuẩn bị của HS)
* GTB: (1’)
 b. Dạy nội dung bài mới: 
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
H
?
?
?
?
?
H
?
?
?
?
?
?
?
- GV hướng dẫn đọc.
- HS -> nhận xét.
Những câu TN đã đọc có thể chia được thành mấy nhóm? Nội dung chính của mỗi nhóm đó là gì?
Những câu tục ngữ trên những dân tộc nào sáng tác?
(Thái, Mông.)
-HS đọc chú thích (Tr27)
- GV yêu cầu HS gthích 1 số từ khó.
- HS đọc câu1
Chỉ ra thủ pháp NT được SD trong câu TN? Tác dụng? (Nhấn mạnh sự khác biệt mây, sao-> Mưa, nắng)
Bằng biện pháp NT đó, tg’ D.gian đã đưa ra K /N nào trong LĐSX?
- Nhìn các sự vật hiện tượng trong TN để dự đoán thời tiết.
Từ câu TN trên ta có thể rút ra k /n nào đề dự đoán thời tiết?
- Trông mây, sao có thể đoán được thời tiết: Mưa, nắng.
- GV đọc câu 2.
Câu TN nhắc đến s.vật nào gần gũi và đặc trưng của vùng Tây Bắc?
- Ban.
Em biết gì về cây ban?
- Loại cây sống ở vùng rừng núi TB nở hoa vào mùa xuân, có 2 loại hoa ban: Đỏ và trắng.
Dựa vào sự sinh trưởng của cây ban dân tộc Thái có k /n gì trong LĐSX
- Khi nào ban rụng hạt thì có thể dọn đất đốt nương đề chuẩn bị. Khi ban nảy mầm chính là lúc trá hạt lúa (trồng cấy)
Như vậy, câu TN cho ta k /n gì trong SX?
- HS đọc câu TN.
Câu TN trên là do người Mông sáng tác. Em thấy người Mông thường sống ở miền địa hình nào?
- Núi cao.
Tạo sao lại nói: “Bạc vàng trên đỉnh núi”?
- Đất đâi trồng trọt quý như vàng.
Tg’ dân gian đã SD biện pháp NT gì?
Cả câu TN có ý nghĩa ntn? Tìm câu TN có ý nghĩa như trên?
- Tấc đất, tấc vàng.
- Tay làm hàm nhaimiệng trễ
- Có làmđến cho
- HS đọc câu 1.
Tại sao vỗ tay lại cần nhiều ngón?
- Tiếng vỗ tay nghe mới to.
Tại sao bàn bạc lại cần nhiều người
- Khi có nhiều người bàn bạc mới giải quyết được trọn vẹn.
KN được đúc rút trong câu TN này là gì?
2 câu tục ngữ trên có ý nghĩa ntn?
- Nếu chỉ 1cá nhân đơn lẻ thì ko thể tạo thành sức mạnh để làm nên việc lớn.
- Cần có sức mạnh hợp lực của nhiều người thì mới dẫn tới sự thành công được. 
TN của người kinh có câu nào giống ý nghĩa với 2 câu trên?
- Một cây làm chẳng.
Có thể phân những câu TN ở nhóm 3 thành những nhóm như nào?
- GV đọc 2 câu TN
Em hiểu ý nghĩa 2câu TN trên ntn?
- Dạy con nên
ở câu TN trên ND muốn khuyên chúng ta điều gì trong cách suy nghĩ, nói năng?
.
ý câu TN này muốn khuyên chúng ta điều gì?
Có câu TN nào có ý nghĩa tương tự
- Chị em như chuối nhiều tàu
- Anh em như thể tay chân
Chỉ ra biện pháp NT trong câu trên
Tg’ dân gian đã dùng hình ảnh nào trong thực tế để đưa ra bài học trong câu TN?
- Nước, cá, kiếm.
Thông qua những hình ảnh đó, tg’ dân gian mượn ngụ ý điều gì?
Em có nhận xét gì về hình thức, cách diễn đạt các câu TN?
Tục ngữ của đồng bào thiểu số đề cập tới những ND nào?
I. Đọc và tìm hiểu chung. (7’)
1. Đọc.
2. Bố cục:
* 3nhóm: 
+ Tục ngữ về LĐSX (3 câu)
+ Tục ngữ về tinh thần đoàn kết (3 câu)
+ Tục ngữ về dạy cách làm người (5 câu) 
II. Phân tích. (23’)
1. Câu tục ngữ về LĐSX. 
Câu1: Mây đầy trời thì mưa
 Sao đầy trời thì nắng.
-> NT: Đối.
->Khi thấy mây đen nhiều trên trời thì sắp có mưa. Đêm sao nhiều báo hiệu hôm sau trời sẽ nắng.
=> Trông mây, sao có thể đoán được thời tiết.
Câu 2: Ban rụng hạt đốt nương
 Ban nảy mầm tra lúa.
=> Có thể quan sát quá trình sinh trưởng của cây ban để gieo lúa đúng thời vụ.
Câu 3:
 Bạc vàng trên đỉnh núi
 Muốn ăn đủ hỏi đôi tay.
-> NT: ẩn dụ.
=> Đất trên núi quý giá như vàng. Muốn đời sống no đủ phải biết LĐSX bằng đôi tay của chính mình. 
2. Tục ngữ về tinh thần đoàn kết. 
Câu 1: 
 Vỗ tay cần nhiều ngón.
 Bàn bạc cần nhiều người.
=> Khi cần bàn bạc để giải quyết 1 việc gì cần có sự đóng góp của nhiều người.
Câu 2: Rừng cây vầu
 không thành mường.
Câu 3: Một chân ko đứng vững
 Một tay vỗ không vang. 
=> Nếu biết đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh dẫn tới thành công.
3. Tục ngữ về cách dạy làm người. 
a. Kinh nghiệm dạy con cái: 
- Dạy con từ thửa con thơ 
- Dạy con thì dùng mắt.
-> Dạy con nên uốn năn từ khi con còn nhỏ, phải dạy bằng tình yêu thương trìu mến của cha mẹ và mọi người.
b. Kinh nghiệm trong cách ứng xử với mọi người, trong cách nói năng.
Câu 3: Giơ 3 lần mới chặt
 Nghĩ 3 lần mới nói.
=> Cần suy nghĩ kĩ trước khi làm 1 việc hoặc nói 1 điều gì.
Câu 4: Anh mắc mớ, em vương lòng.
=> NT: Vế đối,Cách diễn đạt cô đọng
=> Anh em phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau.
III. Tổng kết. (5’)
1. Nghệ thuật:
2. Nội dung: ghi nhớ (T.liệu Tr28)
 c. Củng cố, luyện tập: (4’)
	* Củng cố: Bài hôm nay, các em cần nắm được:
- Địa phương nới chúng ta ở nhân nhân các dân tộc cũng có những câu tục ngữ p/ánh kinh nghiệm nhiều mặt của cuộc sống xã hội.
- Cần tìm hiểu kỹ mới có thể thấy được những nết độc đáo về NT và ý nghĩ qua những câu tục ngữ đó	
	* Luyện tập:
	Sưu tầm những câu TN có ý nghĩa tương tự :
	VD: Nước lên, cá ăn kiếm
 	Nước can, kiếm ăn cá
 => NT: Đối, ẩn dụ
 => ND:Thời thế có thể thay đổi, vì vậy cần thận trọng cư sử với mọi người.
	d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (2’)
Học thuộc lòng các câu TN đã học.
Sưu tầm TN.
Chuẩn bị: Đồng bào dân tộc Thái.
Ngày soạn: /05//2010 Ngày dạy: /05/2010 - Lớp 7B
Tiết 134: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
 PHẦN VĂN- TẬP LÀM VĂN
( Các bài đồng dao địa phương)
1. Mục tiêu bài dạy:
a. Về kiến thức: 
 *Giúp HS :
 - Nắm được khái niệm về thể loại đồng dao
 - Hiểu được ND, NT của 1 số bài đồng dao dân tộc Thái.
b. Về kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng sưu tầm, đọc hiểu, phân tích nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của các câu đồngdao địa phương 
 c. Về thái độ:
- Khơi gợi tình yêu quê hương đất nước, tinh thần đoàn kết, ý thức học tập những kinh nghiệm đúc rút trong những câu đồng dao.
2. Chuẩn bị cuả GV và HS:
a. Thầy: .Nghiên cứu tài liệu, soan giáo án
b. Trò : Sưu tầm tài liệu, chuẩn bị nội dung bài ở nhà
3. Tiến trình dạy học:
a Kiểm tra bài cũ: (5’)
 - Hỏi: Nêu những nét đặc sắc về NT của các câu TN đồng bào dân tộc thiểu số 
 Tây Bắc?
 - Đáp: - Ngắn gọn.
 - Thường có 2 vế câu xứng, chặt chẽ.
 - Có nhiều hình ảnh chi tiết, sự vật hiện tượng mạng đậm phong cách của
 đồng bào thiểu số Tây Bắc. 
* GTB: (1’) Để hiểu được thế nào là đồng dao hiểu được những bài đồng dao địa phương, chúng ta vào bài hôm nay 
 b. Dạy nội dung bài mới: 
?
?
?
H
?
H
?
H
?
?
?
?
?
?
?
- HS đọc tiểu dẫn
Thế nào là đồng dao? Đồng dao dân tộc Thái có đặc điểm ntn?.
- HD đọc: Giọng vui, lạc quan.
- HD đọc.
- Nhận xét.
Trong 3 bài đồng dao đã dẫn ở đây, em thấy bài nào vừa có lời ca vần, 1 giai điệu để hát, 1 trò chơi để chơi? 
Đọc bài: Gọi trăng sao
Đây là 3 bài nằm trong chùm bài ca gọi TN (gọi nắng, mưa, gió, trăng sao) Nét bao trùm nhất trong các bài ca dao này là gì? Vì sao?
Hãy chỉ ra các sự vật được nhắc tới trong 3 bài đồng dao trên?
Nắng,gió, trăng, sao
Việc liệt kê hàng loạt sự vật như thế có ý nghĩa thế nào?
Đọc baì 2: 
Trong các bài đồng dao trên, tg’ dùng nhiều từ loại nào để miêu tả hđ của các sự vật? Hãy chỉ ra hệ thống các từ đó? Chúng có tác dụng gì?
Hãy tìm trong các bài đồng dao trên hình ảnh cụ thể, đậm nét dân tộc vùng núi Tây Bắc?
Các hình ảnh, chi tiết đó có ý nghĩa gì?
Xác định nhịp điệu, giọng điệu của các bài đồng dao?
Đọc lại bài đồng dao trên, em thấy ngoài việc miêu tả tg’ thiên nhiên, đời sống con người thì các bài đồng dao đó còn bộc lộ thái độ nào của dân gian
->g/c thống trị? Thể hiện rõ những câu ca nào?
Khái quát những nét đắc sắc về NT và ND của các bài đồng dao trên?
I. Đọc và tìm hiểu chung. (7’)
* Đồng dao: Là những bài thơ, bài hát dân gian của trẻ em . Nó p/ ánh những cảm nhận, suy nghĩ, đánh giá của trẻ em về cuộc sống( Đọc là thơ, khi phổ nhạc thành bài hát) , thường được trẻ em sử dụng trong các trò chơi dân gian.
II. Phân tích. (20’)
*BÀI 1:
“Nắng lên, nắng lên đi!
Nắng đi, trời nắng vàng!
Gió lên, trời gió lên!
Trăng hỡi trăng
 Sao hỡi sao!”
-> Mở đầu bằng những lơi gọi yêu thương bao hàm cả sự mong muốn của con người.
=> Sự yêu mến, năng niu, hoà hợp với TN của con người.
- Nắng, gió, thóc, gạo, cua ruồi, cáo.
-> Liệt kê hàng loạt sự vật.
=> Giúp trẻ em tìm hiểu tg’ xung quanh phong phú và đa dạng, sinh động.
* BàI 2:
- Ăn, uống.
- Rung, bay đổ.
- Giã, nhổ, bện, ngủ thổi
-> Diễn tả cac hđ của sự vật 1 cách sinh động.
- Dân bản ta uống rượu la đà
 Dân cày ruộng ăn cá nướng gập
- Hai em nhỏ giã tới 4 bung
=> Đặc trưng phong cách của người dân tộc thiểu số Tây Bắc.
-> Nhịp điệu phong phú.
-> Giọng vui, lạc quan.
* BÀI 2
“Cho phía tạo ăn gạo đớn
Gió lênrung cây muỗm quan bay
Gió lêncây chanh quan đổ.”
=> Thái độ phản kháng của ND đối với g /c thống trị, trước những bất công của XH.
III. Tổng kết. (5’)
1. Nghệ thuật.
2. Nội dung. } (T.liệu Tr31)
c. Củng cố, luyện tập: (5’)
	* Củng cố: Bài hôm nay, các em cần nắm được:
- Trẻ em các dân tộc cũng có các bài đồng dao p/ánh cảm nhận suy nghĩ của trẻ em với thế gới cuộc sống xung quanh.
- Cần tìm hiểu kỹ mới có thể thấy được những nết độc đáo về NT và ý nghĩ qua những bài đồng dao đó.
	* Luyện tập:
	Hãy kể tên 1 bài đồng dao mà em biết hoặc đã được vui chơi?
* Thi đêm sao: 1 ông sao ông sao sáng
 2 ông sáng sao
* Chi chi chành chành:
* Thả đỉa ba ba 
	d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (2’)
Học thuộc lòng các bài đồng dao đã học.
Nắm chắc giá trị ND và NT của bài.
Chuẩn bị ND bài: Hoạt động ngữ văn.( Đọc diễn cảm văn nghị luận)
Ngày soạn 03/05//2010 Ngày dạy: /05/2010 - Lớp 7B
Tiết135: HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN
 đọc diễn cảm văn nghị luận
1. Mục tiêu bai dạy:
a. Về kiến thức: 
 *Giúp HS :
 - Tập đọc rõ ràng, đúng dấu câu, dấu giọng và phần nào thể hiện được tình cảm 
 ở những chỗ cần nhẫn giọng
 - Luyện đọc các văn bản: Tinh thần yêu nước của nhân ta, sự giàu đẹp của TV.
 - Khắc phục những lỗi khi đọc: Nhỏ, lúng túng, phát âm ngọng 
b. Về kĩ năng
 - Rèn luyện kỹ năng đọc diễn cảm văn nghị luận
 c. Về thái độ:
	- HS có ý thức rèn luyện khả năng đọc diễn cảm; phát huy khả năng diễn cảm tiếng Việt.
2. Chuẩn bị cuả GV và HS:
a. Thầy: .Nghiên cứu tài liệu, soan giáo án
b. Trò : Chuẩn bị bài đọc , tìm hiểu cách đọc bài ở nhà
3. Tiến trình dạy học:
a Kiểm tra bài cũ: (5’)
 -Hỏi: Đồng dao có ý nghĩa gì đối với trẻ thơ?
 -Đáp: Đưa tâm hồn trẻ thơ vào thế giới tự nhiên phong phú, đa dạng, sinh động giúp trẻ em hoà hợp, yêu mến tự nhiên, biết tìm hiểu môi trường xung quanh mình, giúp các em luyện ngôn ngữ nói, mở rộng trí tưởng tượng
 * GTB: (1’) Để rèn luyện ký năng đọc diễncảm văn nghị luận, chúng ta vào bài
 hôm nay.	
b. Dạy nội dung bài mới:
G
G
G
H
G
G
G
G
H
G
G
G
G
-nêu yêu cầu đọc.
HD HS đọc theo yêu cầu.
Đọc mẫu phần MB
2-3 em đọc diễn cảm phần MB
- Nhận xét.
- Gọi từ 4->6 HS đọc TB.
- Nhận xét.
- Gọi từ 3->4 HS đọc KB.
- Nhận xét.
 1 HS đọc tốt cho đọc toàn bài.
Nhận xét - biểu dương
 HD cách đọc.
Khúc chiết: Gãy gọn, có đoạn mạc rõ ràng.
- Gọi từ 3->4 HS đọc từng đoạn -> hết bài.
- Nhận xét.
- Gọi 1 HS đọc tốt đọc lại toàn bài.
- GV tổng kết, nhận xét giờ luyện đọc.
I. Yêu cầu về cách đọc văn nghị luận. (7’)
- Đọc đúng: Phát âm, ngắt câu, mạch lạc, rõ ràng.
- Đọc diễn cảm: Thể hiện rõ từng luận điểm trong mỗi vb’, giọng điệu riêng của từng vb’.
II. Hướng dẫn và tổ chức đọc: (28’)
1. Bài: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
 (Hồ Chí Minh)
* Yêu cầu:
- Giọng chung toàn bài: Hào hùng, phấn đấu, dứt khoát, rõ ràng.
a. Đoạn MB: Nhấn mạnh các từ ngữ: nồng nàn, đó làGiọng khẳng định, chắc nịch,( 2 câu1)
- Câu 3: Ngắt đúng các vế câu; mạnh nhanh dần với các từ: Sôi nổi, kết, mạnh mẽ, to lớn, lướt, nhấn chìm tất cả.
- Câu 4,5,6:
+ Nghỉ giữa câu 3 và 4.
+ Câu 4: đọc chậm lại, rành mạch, nhấn mạnh từ: có, chứng tỏ
+ Câu 5: Giọng liệt kê.
+ Câu 6: Giọng nhỏ hơn, lưu ý các điệp ngữ, đảo: DT anh hùng, anh hùng dân tộc.
b. Đoạn thân bài:
- Giọng liền mạch, tốc đọ nhanh hưn 1 chút.
- Chú ý các cặp từ: Từ -đến, cho- đến.
C. Đoạn kết bài:
- Giọng chậm, nhỏ hơn.
- Nhấn các từ: cũng như, như, nhưng, nghĩa là, phải, giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho.
2. Bài “Sự giàu đẹp của tiếng việt”2 (Đặng § hai Mai)
*) Yêu cầu:
- Giọng chung toàn bài: chậm rãi, điềm đạm, tính chất tự hào.
- 2 câu đầu: đọc chậm, rõ, nhấn mạnh các từ ngữ: tự hào, tư tưởng.
- Đoạn: “TV có những đặc sắc..thời kì lịch sử” chú ý điệp từ “Tiếng Việt-> Văn nghệ”: Đọc rõ ràng, khúc chiết, chú ý các từ in nghiêng: Chất nhạc, tiếng hay.
- Câu cuối cùng: Giọng khẳng định vững chắc. 
c. Củng cố, luyện tập: (4’)
	* Củng cố: Bài hôm nay, các em cần nắm được:
- Cách đọc diễn cảm văn nghị luận
- Một số y/cầu khi đọc v/b nghị luận	
	* Luyện tập:
 - Đọc diễn cảm v/b: “ Sống chết mặc bay” - Phạm duy Tốn
	d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (2’)
 Tiếp tục luyện đọc 2 vb’ trên.
Chuẩn bị luyện đọc 2vb’ còn lại.
 -------------------------------------
Ngày soạn:03/05//2010 Ngày dạy: /05/2010 - Lớp 7B
Tiết136: HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN
 đọc diễn cảm văn nghị luận
(Tiếp theo)
1. Mục tiêu bai dạy:
a. Về kiến thức: 
 - Qua việc luyện đọc 2vb’: “Đức tính giản dị của Bác Hồ” và “ý nghĩa văn 
 chương” 
 *Giúp HS :
 - Tập đọc rõ ràng, đúng dấu câu, dấu giọng và phần nào thể hiện được tình cảm 
 ở những chỗ cần nhẫn giọng.
b. Về kĩ năng
- Rèn luyện kỹ năng đọc diễn cảm văn nghị luận
 c. Về thái độ:
	- HS biết học tập lối sống giản dị và yêu quý văn chương
2. Chuẩn bị cuả GV và HS:
a. Thầy: .Nghiên cứu tài liệu, soan giáo án
b. Trò : Đọc bài và tìm hiểu bài ở nhà
3. Tiến trình dạy học:
a Kiểm tra bài cũ: (5’)
* GTB: (1’)
 b. Dạy nội dung bài mới: 
G
G
G
H
G
G
G
H
H
?
 Hướng dẫn cách đọc.
nêu yêu cầu đọc.
HS đọc theo yêu cầu.
Đọc mẫu phần MB
2-3 em đọc diễn cảm phần 
1 HS đọc tốt cho đọc toàn bài.
Nhận xét - biểu dương
Hướng dẫn cách đọc.
nêu yêu cầu đọc.
HD đọc theo yêu cầu.
Đọc mẫu phần MB
2-3 em đọc diễn cảm phần 
1 HS đọc tốt cho đọc toàn bài.
Nhận xét - biểu dương
Qua việc luyện đọc 2 tiết về vb’ nghị luận em rút ra những điều gì cần lưu ý khi đọc vb’ nghị luận.
II. Hướng dẫn và tổ chức đọc. (35’)
3. Bài: Đức tính g. dị của Bác Hồ. (P.Văn Đồng)
* Yêu cầu chung:
Giọng nhiệt tình, ngợi ca, giản dị mà trang trọng các câu trong bài cần ngắt nghỉ cho đúng dấu câu chú ý các câu cảm.
- Câu1: Nhấn mạnh từ: Nhất quán, lay trời ,chuyển đất; rất lạ lùng, rất kỳ diệu
- Câu2: Nhấn mạnh: Rất lạ lùng, rất kì diệu, trong sáng thanh bạch, tuyệt đẹp.
- Đoạn 3;4: Giọng tình cảm, ấp áp, gần với giọng kể, nhấn mạnh ở các từ: Càng, thực sự văn minh.
- Đoạn cuối: Cần phân biệt lời văn của tg’ vơid lời trích của Bác. Hai câu trích cần đọc với giọng hùng tráng.
4. Bài: ý nghĩa văn chương. (Hoài Thanh)
* Yêu cầu chung: Giọng chậm, trữ tình, giản dị, tình cảm, sâu lắng, thấm thía.
a. Hai câu đầu: Giọng kể chuyện lâm li, buồn thương, câu thứ 3: Giọng tỉnh táo, khái quát.
b. Đoạn: “Câu chuyện có lẽgợi lòng vị tha”. Giọng tâm tình thủ thỉ như lời trò chuyện.
c. Đoạn: “Vậy thìhết”: Tiếp tục giọng tâm tình, thủ thỉ như đoạn2.
- Câu cuối cùng: Giọng ngạc nhiên như ko thể hình dung nổi được cảnh tượng nếu xảy ra.
III. Những điều cần rút ra khi đọc vb’ nghị luận.
- Cần đọc giọng rói ràng, mạch lạc, rõ luận điểm và lập luận. Tuy nhiện vẫn cần giọng đọc có cảm xúc và truyện cảm.
c. Củng cố, luyện tập: (4’)
	* Củng cố: Bài hôm nay, các em cần nắm được:
- Cách đọc diễn cảm văn nghị luận
- Một số y/cầu khi đọc v/b nghị luận	
	* Luyện tập:
 - Đọc diễn cảm v/b: “ Những trò lố của Va –ren hay là Phan Bội Châu” 
 - Nguyễn ái Quốc
	d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (2’)
 Tiếp tục luyện đọc 2 vb’ trên.
Chuẩn bị : Tiết sau: chương trình địa phương 
phần tiếng Việt Rèn luyện chính t¶.
 --------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 34.doc