Giáo án môn học Ngữ văn 7 năm 2010

Giáo án môn học Ngữ văn 7 năm 2010

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

 1. Kiến thức:

- Tình cảm sâu nặng của cha mẹ, gia đùnh đối với con cái ,ý nghĩa lớn lai của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người, nhất là đốh với tuổi thiếu niên nhi đồng

- Lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đối với con trong văn bản

 2. Kĩ năng:

- Đọc - hiểu một văn bản biểu cảm được viết như những dòng nhật kí của một người mẹ

- Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con

- Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm

C. CHUẨN BỊ:

 -GV: giáo án. Sgk, chuẩn kt-kn

 - HS: sgk, bài soạn, tập ghi

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc 123 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 643Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 7 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1:	Ngày dạy: 16 - 08- 2010
CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
 “Lí Lan”
 Văn bản:
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 1. Kiến thức: 
- Tình cảm sâu nặng của cha mẹ, gia đùnh đối với con cái ,ý nghĩa lớn lai của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người, nhất là đốh với tuổi thiếu niên nhi đồng
- Lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đối với con trong văn bản
 2. Kĩ năng: 
- Đọc - hiểu một văn bản biểu cảm được viết như những dòng nhật kí của một người mẹ 
- Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con
- Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm 
C. CHUẨN BỊ:
	-GV: giáo án. Sgk, chuẩn kt-kn
	- HS: sgk, bài soạn, tập ghi 
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1. Ổn định tổ chức: ktss 
 2. Bài cũ : Kiểm tra sách vở và việc soạn bài của hs.
 3. Bài mới: .
.HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1 : Giới thiệu chung 
? Văn bản này thuộc loại văn bản gì ? ( Nhật dụng)
? Giống văn bản nào chúng ta đã học ở lớp 6?
? Nhắc lại khái niêm về văn bản nhật dụng?
HS: Nhắc lại khái niệm 
HS : Lần lượt trả lời các câu hỏi.
*HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu VB
GV: Hướng dẫn HS đọc văn bản, chú ý đọc diễn cảm 
GV: Đọc sau đó mời lần luợt khoảng 3 HS đọc
? Em hãy xác định một vài từ khó?
? VB có thể chia bố cục làm mấy phần? Nội dung của từng phần?
GV :Yêu cầu hs đọc lại đoạn 1.
? Theo dõi vb , em hãy cho biết : người mẹ nghĩ đến con trong thời điểm nào ?
? Thời điểm đó gợi cảm xúc gì trong tình cảm hai mẹ con , hãy tìm những từ ngữ trong vb thể hiện điều đó
Hs :Trao đổi (2’) trình bày
Gv : Định hướng.
? Tâm trạng của mẹ và con có gì khác nhau ? ở đây tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? ( Tương phản)
Hs : Phát hiện trả lời.
 ? Theo em tại sao người mẹ lại không ngủ được ?
Hs : Thảo luận 3’.Trình bày
GV gợi mở : Người mẹ không ngủ có phải vì lo lắng cho con hay vì người mẹ đang nôn nao nghĩ về ngày khai trường năm xưa của chính mình ? Hay vì lí do nào khác ?
? Chi tiết nào chứng tỏ ngày khai trường đã để lại dấu ấn trong tâm hồn người mẹ ?
Hs : Tìm , trả lời.
? Từ những trăn trở suy nghĩ đến những mong muốn của mẹ trong cái đêm trước ngày khai trường của con , em thấy người mẹ là người ntn?
? Em nhận thấy ở nước ta , ngày khai trường có diễn ra như ngày lễ của toàn xh không ? ( có)
? Trong đoạn cuối vb xuất hiện câu tục ngữ “sai một li đi một dặm” . Em hiểu câu tục ngữ này có ý nghĩa gì khi gắn với sự nghiệp giáo dục ?
? Học qua vb này ,có những kỉ niệm sâu sắc nào thức dậy trong em ?
Hs : Bộc lộ.
*Tích hợp với giáo dục: Em sẽ làm gì để đền đáp lại tình cảm của mẹ dành cho em?
Hs : Tự bạch.
? Nét nghệ thuật độc đáo của văn bản trên là gì?
? Nêu ý nghĩa của văn bản?
Gv : Hướng dẫn hs tổng kết theo phần ghi nhớ.
? Thông điệp tác giả gửi đến qua văn bản này là gì ?
HS : Đọc ghi nhớ sgk/9.
*HOẠT ĐỘNG 3. Hướng dẫn HS tự học
- Viết một đoạn văn ngắn ghi lại suy nghĩ cảu bản thân về ngày khai trường đầu tiên.
- Đoc thêm,sưu tầm một số văn bản về ngày khai trường 
I. GIỚI THIỆU CHUNG
1.Thể loại :Cổng trường mở ra là một bài kí thuộc kiểu văn bản nhật dụng
2. Tóm tắt: 
II. ĐỌC -HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc- tìm hiểu từ khó:
a. Đọc văn bản
2. Tìm hiểu văn bản:
a. Bố cục : Chia làm 2 phần
- Phần1: Từ đầu-> Ngày đâu năm học. Tâm trạng của hai mẹ con buổi tối trước ngày khai giảng.
- Phần 2: Còn lại: Ấn tượng tuổi thơ và liên tửơng cuả mẹ
b. Phân tích
*Nội dung
 Diễn biến tâm trạng của người mẹ:
- Những tình cảm dịu ngọt của mẹ dành cho con:
+ Trìu mến quan sát những việc làm của cậu học trò ngày mai vào lớp 1( Giúp mẹ thu dọn đồ chơi,háo hưc ngày mai thức dậy cho kịp giờ)
+ Vỗ về để con ngủ ,xem lại những thứ đã chuẩn bị cho con ngày đầu tiên đến trường.
-Tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ được:
+ Suy nghĩ về việc làm cho ngày đầu tiên con đi học thật sự co ý nghĩa.
+ Hồi tưởng lại kỉ niệm sâu đậm ,không thể nào quyên của bản thân về ngày đầu tiên đi học 
+ Hôm nay mẹ không tập trung được vào việc gì cả
+ Mẹ lên giường trằn trọc  không ngủ được
+ Mẹ nhớ sự nôn nao , hồi hộp khi cùng bà ngoại nỗi chơi vơi hốt hoảng
 ® Yêu thương con , tình cảm sâu nặng đối với con
Cảm nghĩ của mẹ về giáo dục trong nhà trường
- Từ câu truyện về ngày khai trường ở Nhật, suy nghĩ về vai trò của giáo dục đối với thế hệ tương lai
“ Đi đi con , hãy can đảm lên , thế giới này là của con , bước vào cánh cổng trường là thế giới diệu kì sẽ mở ra”
 ® Khẳng định vai trò to lớn của nhà trường đối với con người và tin tưởng ở sự nghiệp giáo duc 
* Nghệ thuật 
- Lựa chọn hình thức tự bạch như những dòng nhật kí của người mẹ đối với con
- Sử dụng ngôn ngữ biểu cảm
* Ý nghĩa của văn bản
- Văn bản thể hiện tấm lòng ,tình cảm của người mẹ đối với con ,đồng thời nêu lên vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống của mỗi con người 
3. Tổng kết: Ghi nhớ: sgk /9 
 4. Củng cố:
	- Tóm tắt và nêu bố cục của văn bản, nêu ý chính của từng phần?
 - Tâm trạng của nguòi mẹ và con có gì khác nhau trước ngày khai trừơng của con?
	5. Dặn dò: 
	 - Học phần ghi nhớ
 - Soạn bài “ Mẹ tôi”
 	Ngày dạy :18-8-2010 
Tiết 2:
Văn bản: MẸ TÔI
 ( E.- A- mi- xi)
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 1. Kiến thức: 
- Sơ lựơc về tác giả Ét - môn - đô đơ A - mi - xi 
- Cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị, có lí và có tình của người cha khi con mắc lỗi 
- Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức một bức thư .
 2. Kĩ năng: 
- Đọc - hiểu một văn bản dưới hình thức một bức thư
- Phân tích một số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha ( tác giả bức thư và người mẹ nhắc đến trong bức thư.
C. CHUẨN BỊ:
	-GV: giáo án. Sgk, chuẩn kt-kn
	- HS: sgk, bài soạn, tập ghi 
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1. Ổn định 
 2. Bài cũ:
 ? So sánh tâm trạng của người mẹ và con trước ngày khai trường?
 ? Vài trò của nhà trường đối với nền giáo dục ntn?
 3. Bài mới : Giới thiệu bài: Từ xưa đến nay người VN luôn có truyền thống “ Thờ cha, kính mẹ” . Dù xh có văn minh tiến bộ ntn nữa thì sự hiếu thảo , thờ kính cha mẹ vẫn là biểu hiện hàng đầu của thế hệ con cháu . Tuy nhiên lúc nào ta cũng ý thức được điều đó , có lúc vì vô tình hay tự ta phạm phải những lỗi lầm đối với cha mẹ . Chính những lúc đó cha mẹ mới giúp ta nhận ra được những lỗi lầm mà ta đã làm . VB “ Mẹ tôi” mà chúng ta tìm hiểu ngày hôm nay sẽ giúp ta thấy được tình cảm của các bậc cha mẹ đối với con cái mình .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu về tác giả ,tác phẩm.
? Em hãy nêu ngắn gọn ,dầy đủ thông tin về tác giả . 
? Văn bản được trích từ tác phẩm nào ? 
? Những tấm lòng cao cả mang ý nghĩa giáo dục nào?
? Tại sao nội dung vb là bức thư người bố gửi cho con , nhưng nhan đề lại lây tên Mẹ tôi ?
Hs : Bộc lộ.
Gv : Giảng 
Gv : Cho HS tóm tắt lại văn bản
HS : Thảo luận nhóm sau đo trình bày
HS: Phát biểu.
Gv: Định hướng.
* HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu văn bản.
 GV: Cùng hs đọc toàn bộ vb ( trong khi đọc thể hiện hết tâm tư và tình cảm của người cha trước lỗi lầm của con và sự tôn trọng của ông đối với vợ mình)
Hs : Nêu , gv : Định hướng.
? Giải nghĩa của các từ khó?
? Hình ảnh người mẹ của En-ri-cô hiện lên qua những chi tiết nào trong vb ?
? Em cảm nhận về người mẹ trong vb như thế nào chất đó được biểu hiện như thế nào ở mẹ em ? hoặc một người mẹ VN nào mà em biết ?
Hs: Tự bộc lộ.
? Em hãy nêu bố cục của văn bản ? Nêu nội dung từng phần?
Gv : Gọi hs đọc đoạn 2 .
? Tìm những từ ngữ thể hiện thái độ của người bố đối với En-ri-cô?
? Qua đó em thấy thái độ của bố đối với En-ri-cô ntn?
HS:Thả lời
? Theo em điều gì khiến En-ri-cô xúc động khi đọc thư bố .Trong 4 lí do đã nêu trong phần tìm hiểu vb sgk?
Hs : Lựa chọn dấp án.
? Em hiểu được điều gì qua lời khuyên nhủ của bố ?
? Theo em tại sao người bố không nói trực tiếp mà lại viết thư ?
Hs : Thảo luận (3’) trình bày .
Gv : Định hướng.
Gv : Tích hợp giáo dục: Qua bức thư người bố gửi cho En-ri – cô em rút ra được bài học gì
Hs : Phát biểu.
HS: Đọc thêm VB “Thư gửi mẹ” và “Vì sao hoa cúc có nhiều cánh nhỏ”
* HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học 
Sưu tầm những câu ca dao nói về t/c của cha mẹ dành cho con và ngược lại
I. GIỚI THIỆU CHUNG
1. Tác giả:
 - Ét - môn - đô đơ A - mi - xi (1846-1908)là nhà văn I-ta-li-a
2.Tác phẩm:
- Những tấm lòng cao cả Là tác phẩm nổi tiếng nhất trong sự nghiệp sáng tác của ông
3. Thể loại : Vb nhật dụng 
4. Tóm tắt
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN.
1. Đọc tìm hiểu từ khó 
a. Đọc văn bản
b.Tìm hiểu từ khó 
2. Tìm hiểu văn bản
a. Bố cục: Chia 3 phần
- Từ đầu đến sẽ ngày mất con : Tình yêu thưong của người mẹ đối với En- ri- cô 
- Tiếp theo đến yêu thương đó : Thái độ của người cha 
- Còn lại : Lời nhắn nhủ của người cha 
b. Phân tích 
*Nội dung 
Hoàn cảnh người bố viết thư
- En-ri-cô nhỡ thốt ra lời thiếu lễ độ với mẹ khi cô giáo đến nhà 
- Để giúp con suy nghĩ kĩ ,nhân ra và sửa lỗi lầm ,bố đã viết thư cho En-ri-cô
 Tình thương của người mẹ dành cho En-ri-cô
- Dành hết tình yêu thương cho con , quên mình vì con
Thái độ của người cha đối với En- ri-cô
-Cảnh cáo nghiêm khắc lỗi lầm của En-ri-cô 
+ Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy
+ Bố không thể nén cơn tức giận
+Con mà lại xúc phạm đến mẹ con ư?
+ Thật đáng xấu hổ và nhục nhã
- Gợi ai hình ảnh lớn lao và caocả của người mẹ và làm nổi bật vai trò của người mẹ trong gia đình 
® Vừa dứt khoát như ra lệnh,vừa mềm mại như khuyên nhủ . Mong muốn con hiểu được công lao , sự hi sinh vô bờ bến của mẹ
 Lời khuyên của bố :
- Yêu cầu con sủa lỗi lầm 
+ Không bao giờ thốt ra 1 lời nói nặng với mẹ
+ Con phải xin lỗi mẹ
+ Con hãy cầu xin mẹ hôn con
® Lời khuyên nhủ chân tình
sâu sắc
* Nghệ thuật :
- Sáng tạo nên hoàn cảnh xảy ra chuyện :En-ri-cô mắc lỗi với mẹ 
- Lồng trong câu truyện một bưc thư có nhiêù
3. Tổng kết: Ghi nhớ sgk /12
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 
4. Củng cố: - Thái độ của nguời cha ntn khi En- ri-cô xúc phạm mẹ? Qua VB em học đuợc bài học gì?
5. Dặn dò: - Hướng dẫn về nhà: Tóm tắt vb , Học thuộc phần ghi nhớ , làm hết bài tập
 - Soạn bài “ Cuộc chia tay của những con búp bê”
 Ngày dạy : 18- 08- 2010
TỪ GHÉP
Tiết 3: Tiếng Việt: 
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 1. Kiến thức: 
- Cấu tạo của từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập 
- Đặc điểm về nghĩa của từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.
 2. Kĩ năng: 
- Nhận diện các loại từ ghép.
- Mở rộng,hệ thống hoá vốn từ
- Sử dụng từ : dùng từ ghép chính phụ khi cần diễn đạt cái cụ thể ,dùng từ ghép đẳng lập khi cần diễn đạt cái khái quát.
C. CHUẨN BỊ:
	-GV: giáo án. Sgk, chuẩn kt-kn
	- HS: sgk, bài soạn, tập ghi 
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1. Ổn định : 
 2. Bài cũ:Kiểm tra sách vở và việc ... hì nhất thiết chỉ được dùng phương thức biểu cảm.
e-Thơ trữ tình chỉ được dùng lối nói tr.tiếp để biểu hiện tình cảm, cảm xúc.
i-Thơ trữ tình phải có 1 cốt truyện hay và 1 h.thống nhân vật đa dạng.
k-Thơ trữ tình phải có 1 lập luận chặt chẽ.
II-Tổng kết:
*Ghi nhớ: sgk (182 ).
B-Luyện tập:
-Bài1:ND trữ tình và hình thức thể hiện của những câu thơ của Ng.Trãi là: 
 -Suốt ngày ôm nỗi ưu tư
Đêm lạnh quàng chăn ngủ chẳng yên.
 -Bui một tấc lòng ưu ái cũ
Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông.
->Kể và tả để biểu cảmảm tr.tiếp (câu 1) ; Dùng lối nói ẩn dụ để biểu cảm g.tiếp và tô đậm thêm cho tình cảm được biểu hiện ở câu trên (câu 2)
=>Đây chưa phải là “tiếng thơ xé lòng” nhưng đã thấm đượm 1 nỗi lo buồn sâu lắng, có t.chất thg trực (Suốt ngày...Đêm...; Đêm ngày...).
-Bài 2: So sánh tình huống thể hiện tình yêu q.hg và cách thể hiện tình cảm đó qua 2 bài thơ Cảm nghĩ trong ... và Ngẫu nhiên viết... :
-CNTĐTT: Là tình cảm q.hg được biểu hiện lúc xa quê- là biểu cảmảm tr.tiếp và tình cảm đó được thể hiện 1 cách nhẹ nhàng, sâu lắng.
-NHVNBMVQ: Là tình cảm được biểu hiện lúc mới đặt chân về quê- là biểu cảmảm g.tiếp và tình cảm đó đậm màu sắc hóm hỉnh mà ngậm ngùi.
-Bài3:So sánh bài thơ Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều (phần đọc thêm, bài 9) với bài Rằm tháng giêng về 2 v.đề: cảnh được miêu tả và tình cảm được thể hiện:
-Cảnh vật có n yếu tố giống nhau: Đêm khuya, trăng, thuyền, dòng sông.
-Nhưng màu sắc khác nhau: 
+Đêm đỗ thuyền...: Cảnh vật yên tĩnh và chìm trong u tối.
+Rằm tháng giêng: Cảnh vật sống động, tuy có nét huyền ảo song cơ bản là trong sáng.
-Điểm khác nổi bật ở chủ thể trữ tình:
+Đêm đỗ thuyền...: là kẻ lữ khách thao thức không ngủ, vì nỗi buồn xa xứ.
+Rằm tháng giêng: là ng c.sĩ vừa hoàn thành 1 công việc trọng đại đối với sự nghiệp CM.
-Bài 4:Những câu mà em cho là đúng:
-Tuỳ bút không có cốt truyện và có thể không có nhân vật.
-Tuỳ bút sd nhiều phương thức (tự sự, miêu tả, biểu cảmảm, th.minh, lập luận) nhưng biểu cảmảm là phương thức chủ yếu.
-Tuỳ bút có n yếu tố gần với tự sự nhưng chủ yếu thuộc loại trữ tình.
 Tiết 68: ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
A-Mục tiêu bài học: 
-Củng cố hệ thống hoá lại n k.thức về từ ghép, từ láy, đại từ, quan hệ từ, yếu tố HV, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ, điệp ngữ, chơi chữ.
-Rèn kĩ năng tổng hợp về giải nghĩa từ, sd từ để nói, viết.
B-Chuẩn bị: 
-Gv: Bảng phụ.Những điều cần lưu ý
-Hs:Bài soạn 
C-Tiến trình lên lớp:
I-HĐ1:Khởi động(5 phút)
 1.Ổn định lớp
 2.Kiểm tra: 
 3.Bài mới: 
II-HĐ2:Ôn tập(35 phút)
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung kiến thức
-Vẽ lại sơ đồ ở trong sgk vào vở và tìm vd điền vào các ô trống ?
-Lập bảng so sánh qh từ với danh từ, động từ, tính từ về ý nghĩa và chức năng ?
-Giải nghĩa các yếu tố Hán Việt học ?
Bạch (bạch cầu): trắng
Bán (bức tượng bán thân): một nửa
Cô (cô độc): một mình
Cư (cư trrú): nơi ở
Cửu (cửu chương): chín
Dạ (dạ hương, dạ hội): đêm
Đại (đại lộ, đại thắng): to, lớn
Điền (điền chủ, công điền): ruộng
Hà (sơn hà): sông
Hậu (hậu vệ): sau
Hồi (hồi hương, thu hồi): về
Hữu (hữu ích): có
Lực (nhân lực): sức
Mộc (thảo mộc, mộc nhĩ): cây gỗ
nguyệt (nguyệt thực): trăng
-Thế nào là từ đồng nghĩa ? 
Từ đồng nghĩa có mấy loại ?
 Tại sao lại có h.tượng từ đồng nghĩa ?
-Thế nào là từ trái nghĩa ?
-Tìm 1 số từ đồng nghĩa và 1 số từ trái nghĩa với mỗi từ: bé (về mặt kích thước, khối lượng), thắng, chăm chỉ ?
-Thế nào là từ đồng âm ?
 Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa ?
-Thế nào là thành ngữ ?
Thành ngữ có thể giữ những chức vụ gì trong câu ?
-Tìm thành ngữ thuần Việt đồng nghĩa với mỗi thành ngữ Hán Việt sau ?
-Hãy thay thế n từ in đậm trong các câu sau đây bằng n thành ngữ có ý nghĩa tương đương ?
-Thế nào là điệp ngữ ?
 Điệp ngữ có mấy dạng ?
-Thế nào là chơi chữ ?
 Hãy tìm 1 số vd về các lối chơi chữ ?
I-Ôn tập phần tiếng Việt:
1-Vẽ sơ đồ và tìm vd điền vào ô trống:
2-Lập bảng so sánh qh từ với d.từ, động từ, t.từ về ý nghĩa và chức năng:
ý nghĩa và chức năng
D.từ, động từ, tính từ
Quan hệ từ
ý nghĩa
Chức năng
Biểu thị người, sự vật, h.đ, t.chất.
Có k.năng làm thành phần của cụm từ, của câu.
Biểu thị ý nghĩa q.hệ
Liên kết các thành phần của cụm từ, của câu.
3-Giải nghĩa các yếu tố Hán Việt:
Nhật (nhật kí): ngày
Quốc (quốc ca): nước
Tam (tam giác): ba
Tâm (yên tâm): lòng, dạ
Thảo (thảo nguyên): cỏ
Thiên (thiên niên kỉ): nghìn
Thiết (thiết giáp): thít lại
Thiếu (thiếu niên, thiếu thời): chưa đủ
Thôn (thôn dã, thôn nữ): thôn quê
Thư (thư viện): sách
Tiền (tiền đạo): trước
Tiểu (tiểu đội): nhỏ
Tiếu (tiếu lâm ): cười
Vấn (vấn đáp): hỏi
II-Ôn tập phần tiếng Việt (tiếp theo):
1-Từ đồng nghĩa: là n từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
VD: trông – nhìn, ngó, coi, mang.
-Có 2 loại từ đồng nghĩa:
+Từ đồng nghĩa hoàn toàn: quả – trái.
+Từ ĐN không h.toàn:hi sinh, bỏ mạng
-Vì 1 sự vật, h.tượng có nhiều tên gọi khác nhau, nên có h.tượng đồng nghĩa.
2-Từ trái nghĩa: là n từ có nghĩa trái ngược nhau. VD: cười – khóc
3-Từ đồng nghĩa, trái nghĩa:
-Bé – to, nhỏ – to, nặng – nhẹ, dài – ngắn, lớn – bé, nhiều – ít.
-Thắng – thua, thắng – bại.
-Chăm chỉ – lười biếng.
4-Từ đồng âm: là n từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
5-Thành ngữ: là loại cụm từ có c.tạo cố định, biểu thị 1 ý nghĩa h.chỉnh, ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng cao.
Nhgiã của thành ngữ có thể bắt nguồn tr.tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua 1 số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh...
VD: ếch ngồi đáy giếng: chỉ sự hiểu biết hạn hẹp, nông cạn.
-Thành ngữ có thể làm CN, VN trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ,...
6-Tìm thành ngữ thuần Việt đồng nghĩa với thành ngữ Hán Việt:
-Bách chiến bách thắng: trăm trận trăm thắng.
-Bán tín bán nghi: nửa tin nửa ngờ.
-Kim chi ngọc diệp: cành vàng lá ngọc.
-Khẩu phật tâm xà: miệng nam mô bụng bồ dao găm.
7-Thay thế n từ in đậm thành n thành ngữ có ý nghĩa tương đương:
-Đồng rộng mênh mông và vắng lặng: đồng không mông quạnh.
-Phải cố gắng đến cùng: còn nc còn tát.
-Làm cha làm mẹ phải chịu trách nhiệm về hành động sai trái của con cái: con dại cái mang
-Nhiều tiền bạc, trong nhà không thiếu thứ gì: giàu nứt đố đổ vách.
8-Điệp ngữ: là phép tu từ lặp đi lặp lại 1 từ, ngữ hoặc cả câu để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.
-Điệp ngữ có nhiều dạng:
+Điệp ngữ cách quãng
+Điệp ngữ nối tiếp
+Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)
9-Chơi chữ: là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,... làm câu văn hấp dẫn và thú vị.
-Ví dụ:
 Hoa nào không phải lẳng lơ
Mà người gọi bướm ỡm ờ lắm thay.
(là hoa gì ?)
 Có con mà chẳng có cha
Có lưỡi, không miệng, đố là vật chi ?
III-HĐ3:Đánh giá(3 phút)
-Gv đánh giá tiết học
IV-HĐ4:Dặn dò(2 phút)
-VN ôn tập phần TV, soạn bài chương trình địa phương phần TV
 Tuần 18
 Tiết 69:CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần tiếng Việt)
 REN LUYỆN CHÍNH TẢ
A-Mục tiêu bài học: 
-Giúp học sinh khắc phục được một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
-Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
B-Chuẩn bị: 
-Gv: Bảng phụ.Những điều cần lưu ý: P2 khắc phục các lỗi chính tả là đọc nhiều cho quen mặt chữ và luyện viết nhiều để không quên cách viết đúng.
-Hs:Bài soạn
C-Tiến trình lên lớp: 
I-HĐ1:Khởi động(5 phút)
 1.Ổn định lớp
 2.Kiểm tra: 
 3.Bài mới: Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta khắc phục những lỗi c.tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương như ở lớp 6.
II-HĐ2:Hình thành kiến thức mới(35 phút)
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung kiến thức
-GV: ở bài này chúng ta cần:
-Nghe – viết một đoạn, bài thơ hoặc văn xuôi có độ dài khoảng 100 chữ.
-Yêu cầu viết đúng các tiếng có phụ âm đầu: sông, xanh,núi, trăng, xây, xuân, Nội, riêu, lành lạnh, trống chèo, lại, xa.
-Nhớ – viết một đoạn (bài) thơ hoặc văn xuôi có độ dài khoảng 100 chữ ?
-Yêu cầu viết đúng các tiếng: suối, trong, xa, trăng, lồng, khuya, lo, nỗi, nước.
-Điền 1 chữ cái, 1 dấu thanh hoặc 1 vần vào chỗ trống ?
-Điền 1 tiếng hoặc 1 từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi vào chỗ trống ?
-Tìm tên các sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất ?
-Tìm từ hoặc cụm từ dựa theo nghĩa và đ.điểm ngữ âm đã cho sẵn, vd tìm n từ chứa tiếng bắt đầu bằng r, d hoặc gi ?
-Đặt câu phân biệt những từ chứa những tiếng dễ lẫn ?
III-HĐ3:Đánh giá(3 phút)
-Gv đánh giá tiết học
IV-HĐ4:Dặn dò(2 phút)
VN học bài tiết sau kiểm tra HKI
I-Nội dung luyện tập:
-Viết đúng các tiếng có phụ âm đầu dễ mắc lỗi, vd: tr/ch, s/x, r/d/gi, l/n.
-Viết đúng các phụ âm cuối dễ mắc lỗi, vd: c/t, n/ng
-Viết đúng tiếng có các dấu thanh dễ mắc lỗi, vd:hỏi/ngã
-Viết đúng các tiếng có các nguyên âm dễ mắc lỗi,vd: i/iê, o/ô
-Viết đúng các tiếng có phụ âm đầu dễ mắc lỗi, vd:v/d
II-Một số hình thức luyện tập:
1-Viết những đoạn, bài chứa các âm, dấu thanh dễ mắc lỗi:
a-Nghe – viết hai đoạn văn trong bài Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng):
 Tôi yêu sông xanh, núi tím; tôi yêu đôi mày ai như trăng mới in ngần và tôi cũng xây mộng ước mơ, nhưng yêu nhất mùa xuân không phải là vì thế.
 Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng...
b-Nhớ – viết bài thơ Cảnh khuya (Hồ Chí Minh):
 Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
 Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
 Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
 Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
2-Làm các bài tập chính tả:
a-Điền vào chỗ trống:
-Điền x hoặc ũngử lí, sử dụng, giả sử, xét xử.
-Điền dấu hỏi hoặc ngã: tiểu sử, tiễu trừ, tiểu thuyết, tuần tiễu.
-Chọn tiếng thích hợp điền vào chỗ trống: chung sức, trung thành, chung thuỷ, trung đại.
-Điền các tiếng mãnh hoặc mảnh vào chỗ thích hợp: mỏng mảnh, dũng mãnh, mãnh liệt, mảnh trăng.
b-Tìm từ theo yêu cầu:
-Tên các loài cá bắt đầu bằng ch/tr: cá chép, cá chuối, cá chim, cá chuồn, cá chầy; cá trắm, cá trôi, cá trê
-Tìm các từ chỉ hoạt động, trạng thái chứa tiếng có thanh hỏi, thanh ngã: nghỉ ngơi, ăn ngủ, học hỏi, ngớ ngẩn, lẩm cẩm, suy nghĩ, ngẫm nghĩ, ngỡ ngàng, nghễng ngãng. 
-Không thật vì được tạo ra 1 cách không tự nhiên: giả ngô giả ngọng. 
-Tàn ác vô nhân đạo: miệng nam mô bụng bồ dao găm, ném đá giấu tay.
-Dùng cử chỉ ánh mắt làm giấu hiệu: 
c-Đặt câu:
-Đặt câu với từ: giành, dành.
+Nhân dân ts chiến đấu gian khổ mới giành được ĐL.
+Mẹ tôi dành dụm tiền để nuôi tôi ăn học.
-Đặt câu với các từ: tắt, tắc.
+Nó hay đi ngang về tắt.
+Những bài văn cổ thường hay dùng cụm từ “Sơn hà xã tắc”.
Tiết 70-71:KIỂM TRA HKII
 Tiết 72: TRẢ BÀI KIỂM TRA HKI

Tài liệu đính kèm:

  • docVan 7 k1.doc