I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Củng cố những kiến thức có liên quan đến việc tạo lập văn bản và làm quen hơn nữa với cỏc bước của quỏ trỡnh tạo lập văn bản
- Cú khỏi niệm tạo lập văn bản đơn giản, gần gũi với đời sống và cụng việc học tập của cỏc em
- Có thói quen thực hiện đầy đủ cỏc bước trong qía trình tạo lập văn bản
2. Kỹ Năng
- Bước đầu có ý niệm về văn bản thuyết minh kết hợp với lập luận
3. Thái độ.
- Cú thúi quen thực hiện đầy đủ cỏc bước trong quỏ trỡnh tạo lập văn bản
II. ĐỒ DÙNG
1. Giáo viên:
Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo;
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 12 QUÁ TRèNH TẠO LẬP VĂN BẢN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Củng cố những kiến thức có liên quan đến việc tạo lập văn bản và làm quen hơn nữa với cỏc bước của quỏ trỡnh tạo lập văn bản - Cú khỏi niệm tạo lập văn bản đơn giản, gần gũi với đời sống và cụng việc học tập của cỏc em - Có thói quen thực hiện đầy đủ cỏc bước trong qía trình tạo lập văn bản 2. Kỹ Năng - Bước đầu có ý niệm về văn bản thuyết minh kết hợp với lập luận 3. Thái độ. - Cú thúi quen thực hiện đầy đủ cỏc bước trong quỏ trỡnh tạo lập văn bản II. đồ dùng 1. Giáo viên: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo; 2. Học Sinh: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học. III. phương pháp Diễn giảng, phát vấn, thảo luận nhóm IV. Tổ chức giờ học. 1. Khởi động. + Kiểm tra bài cũ: H: Thế nào là từ láy? Cho ví dụ? ĐA: Ghi nhớ ( Tiết 11) * Giới thiệu bài. 2. Tiến trình tổ chức các hoạt động Hoạt động 1 : Hỡnh thành kiến thức mới - Mục tiêu: - Củng cố những kiến thức cú liờn quan đến việc tạo lập văn bản và làm quen hơn nữa với cỏc bước của quỏ trỡnh tạo lập văn bản - Cú khỏi niệm tạo lập văn bản đơn giản, gần gũi với đời sống và cụng việc học tập của cỏc em - Đồ dùng dạy học: - Cách thức tiến hành: Hoạt động của GV và HS Nội dung Bước 1: HS đọc và xác định yêu cầu VD SGK Bước 2:GV hướng dẫn HS nhận xét VD HS theo dừi cỏc cõu hỏi trong SGK suy nghĩ H: Khi nào người ta cú nhu cầu tạo lập văn bản? ( VB núi và VB viết) - Phỏt biểu ý kiến - Viết thư cho bạn - Làm bỏo tường - Làm bài tập làm văn H: Nhu cầu tạo lập văn bản bắt nguồn từ đõu?( viết thư , làm văn) - Bản thõn - Yờu cầu của hoàn cảnh H: Khi nào em cảm thấy hứng thỳ hơn - Khi tạo ra những văn bản do nhu cầu của bản thõn -> văn bản sẽ hay hơn Vậy thỡ muốn tạo lập một văn bản tốt chỳng ta cần phải biết chuyển cỏc yờu cầu khỏch quan thành nhu cầu của chớnh bản thõn mỡnh H: Nếu cần viết thư cho bạn em sẽ xỏc định những điều gỡ trước khi viết? - Viết cho ai ( bạn) -> xỏc định đối tượng để xưng hụ cũng như chọn nội dung phự hợp - Viết để làm gỡ? Mục đớch viết thư -> định hướng nội dung - Viết cỏi gỡ -> xỏc định nội dung cần viết - Viết như thế nào? -> hỡnh thức viết như thế nào để đạt được mục đớch đề ra H: Nếu bỏ qua một trong bốn vấn đề trờn cú được khụng? Vỡ sao? - Khụng vỡ nhự thế sẽ dẫn đến cỏc lỗi khi tạo lập văn bản GV liờn hệ quan điểm sỏng tỏc của Hồ Chớ Minh Sau khi xỏc định được 4 vấn đề đú cần phải làm gỡ để viết được văn bản? - Đõy chớnh là phần dàn bài H: Chớ cú ý và dàn bài thỡ đó được chưa? Bước tiếp theo phải làm gỡ? - Chưa, phải viết thành văn H: Việc viết thành văn phải đạt được những yờu cầu nào sau đõy? ( SGK 45) Thảo luận theo bàn trong hai phỳt. Bỏo cỏo HS nhận xột. GV sửa chữa. Kết luận - Đạt yờu cầu: + Đỳng chớnh tả + Đỳng ngữ phỏp + Dựng từ chớnh xỏc + Sỏt với bố cục + Cú tớnh liờn kết + Mạch lạc + Lời văn trong sỏng + Kể chuyện hấp dẫn ( yờu cầu đối với văn bản kể chuyện - tự sự) H: Sau khi hoàn thành cú cần phải kiểm tra lại khụng? Khi kiểm tra cần dựa trờn tiờu chớ nào? - Cú - Theo cỏc tiờu chớ vừa thảo luận Bước 3: Ghi nhớ Qua cỏc bài tập trờn em hóy cho biết để tạo lập văn bản cần tiến hành theo cỏc bước như thế nào? HS đọc ghi nhớ. GV chốt I. Cỏc bước tạo lập văn bản 1. Bài tập 2. Nhận xột - Định hướng chớnh xỏc: đối tượng, mục đớch, nụị dung, hỡnh thức viết - Tỡm ý và sắp xếp ý theo trỡnh tự hợp lớ - Diễn đạt bằng lời văn - Kiểm tra văn bản vừa tạo lập 3. Ghi nhớ ( SGK) Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập - Mục tiêu: - Có thói quen thực hiện đầy đủ cỏc bước trong qía trình tạo lập văn bản - Đồ dùng dạy học: - Cách thức tiến hành: Bước 1: Hướng dẫn làm bài tập 1 HS đọc, xỏc định yờu cầu, làm bài. GV hướng dẫn, bổ sung - í b: HS trả lời tự do + Quan tõm: xỏc định cỏch xưng hụ phự hợp, lựa chọn được nội dung đỳng đối tượng mỡnh muốn viết -> Hỡnh thức viết phự hợp + Khụng: cú sự thiếu thống nhất về cỏch xưng hụ -> ảnh hưởng đến hỡnh thức ? Em cú lập dàn bài trước khi làm văn khụng? - Cú ? Việc xõy dựng bố cục cú ảnh hưởng như thế nào đến kết quả bài làm? ? Em cú kiểm tra sau khi làm khụng? Việc kiểm tra cú tỏc dụng như thế nào? Bước 2: Hướng dẫn làm bài tập 2 HS đọc, xđ yờu cầu, làm bài -> nhận xột GV kết luận Bước 3: Hướng dẫn làm bài tập 3 HS đọc, xđ yờu cầu,làm bài GV hướng dẫn , bổ sung Vớ dụ: Mục lớn nhất kớ hiệu số (M) í nhỏ hơn lần lượt được kớ hiệu bằng số thường, chữ cỏi thường - Sau mỗi phần, mục phải xuống dũng - Cỏc phần , mục cú ý ngang bậc phải viết thẳng hàng nhau. í nhỏ hơn viết lựi so với ý lớn hơn HS đúng vai En-ri-cụ viết bức thư cho bố núi lờn nỗi õn hận của mỡnh vỡ đó núi lời thiếu lễ độ với mẹ (Để viết bức thư đú em phải làm gỡ?) - Xỏc định đối tượng GT : bố: xưng con - Mục đớch: thể hiện sự õn hận - Nội dung: nỗi õn hận vỡ đó thiếu lễ độ với mẹ - Hỡnh thức viết: thư II. Luyện tập 1. Bài tập 1: - Khi tạo lập văn bản điều muốn núi là thật sự cần thiết - Xõy dựng bố cục giỳp bài văn đảm bảo được nội dung và sắp ý hợp lớ - Việc kiểm tra giỳp phỏt hiện những nội dung chưa phự hợp, cỏc lỗi về chớnh tả, diễn đạt, ngữ phỏp 2. Bài 2: Bỏo cỏo kinh nghiệm học tập trong Hội nghị học tốt của trường a. Nếu chỉ kể việc mỡnh đó học thế nào và thành tớch đạt được là chưa đủ điều quan trọng là phải từ thực tế ấy rỳt ra những kinh nghiệm học tập để giỳp cỏc bạn học tốt hơn b. Bạn khụng xỏc định đỳng đối tượng giao tiếp. Bản bỏo cỏo này được trỡnh bày với thầy cụ chứ khụng phải HS 3. Bài 3: a. Dàn bài cần rừ ý, ngắn gọn. Lời lẽ trong dàn bài khụng nhất thiết là những cõu văn hoàn chỉnh, đỳng ngữ phỏp, liờn kết chặt chẽ b. Trong dàn bài: cỏc phần , mục phải được thể hiện trong một hệ thống kớ hiệu - Cỏc phần, mục phải rừ ràng 3. Tổng kết và hướn dẫn học ở nhà: H: Để tạo lập văn bản cần thực hiện cỏc bước như thế nào? - Yêu cầu học sinh nắm kiến thức toàn bài và học thuộc ghi nhớ trong SGK. - Học ghi nhớ - Làm BT trong SBT - Vận dụng lý thuyết để làm bài tập làm văn viết ở nhà: - Đề bài: tả khung cảnh làng quờ vào buổi sỏng Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 13 NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Trình bày được nội dung, ý nghĩa và một số hỡnh thức nghệ thuật tiờu biểu ( hỡnh ảnh, ngụn ngữ) của những bài ca về chủ đề than thõn trong bài học - Thuộc những bài ca dao trong văn bản 2. Kỹ Năng - Rốn kĩ năng đọc, cảm thụ, phõn tớch thơ ca dõn gian 3. Thái độ. - Giỏo dục tỡnh yờu, sự ham mờ tỡm tũi văn học dõn gian đặc biệt là ca dao II. đồ dùng 1. Giáo viên: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo; 2. Học Sinh: - Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học. III. phương pháp Diễn giảng, phát vấn, thảo luận nhóm IV. Tổ chức giờ học. 1. Khởi động. + Kiểm tra đầu giờ. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS * Giới thiệu bài. 2. Tiến trình tổ chức các hoạt động Hoạt động 1 : Đọc và tìm hiểu chú thích - Mục tiêu: - Đọc và hiểu được các từ khó - Đồ dùng dạy học: - Cách thức tiến hành: Hoạt động của GV và HS Nội dung Bước 1: GV hướng dẫn đọc: giọng mượt mà, tha thiết, nhấn giọng những từ ngữ miờu tả GV đọc mẫu, HS đọc -> nhận xột GV nhận xột, sửa chữa Bước 2:Tìm hiểu chú thích H: Em hiểu “ cua bể”, “ ao cạn” Đọc cỏc chỳ thớch cũn lại trong SGK I.Đọc và tìm hiểu chú thích 1. Đọc 2. Chỳ thớch Hoạt động 2 : tìm hiểu văn bản - Mục tiêu: Trình bày được nội dung, ý nghĩa và một số hỡnh thức nghệ thuật tiờu biểu ( hỡnh ảnh, ngụn ngữ) của những bài ca về chủ đề than thõn trong bài học - Đồ dùng dạy học: - Cách thức tiến hành: Bước 1: Tìm hiểu bài 1 Đọc bài ca dao số 1 ( SGK 48) H: Nhõn vật chớnh trong bài ca dao là ai? - Con cũ H: Trong ca dao người nụng dõn xưa thường mượn hỡnh ảnh con cũ diễn tả cuộc dời mỡnh, em hóy sưu tầm một số bài ca dao như vậy? - Con cũ lặn lội bờ sụng Gỏnh gạo đưa chồng nước mắt nỉ non - Trời mưa Quả dưa vẹo vọ Con ốc nằm co Con tụm đỏnh đỏo Con cũ kiếm ăn H: Vỡ sao người nụng dõn lại mượn hỡnh ảnh con cũ để diễn tả cuộc sống của mỡnh mà khụng phải con vật nào khỏc? - Con cũ vốn gần gũi với đời sống ruộng đồng của người nụng dõn, con cũ cú những phẩm chất giống người nụng dõn: chịu khú, lặn lội kiếm sống, gắn bú với đồng ruộng H: Cuộc đời của cũ được diển tả như thế nào? Nước non lận đận một mỡnh Thõn cũ lờn thỏc xuống ghềnh H: Chỉ ra cỏc biện phỏp nghệ thuật trong hai cõu thơ này? - Từ lỏy: lận đận -> vất vả vỡ gặp nhiều khú khăn - Đối lập: nước non >< một mỡnh Thõn cũ ( nhỏ bộ, gầy guộc) >< thỏc ghềnh - Từ ngữ đối lập: lờn ( thỏc ) >< xuống ( ghềnh) - Thành ngữ : bể đầy ao cạn H: Tỏc dụng của những biện phỏp nghệ thuật đú H: HS đọc hai cõu cuối. Chỉ ra biện phỏp nghệ thuật trong hai cõu thơ? - Cõu hỏi tu từ - Điệp từ “ cho” - Đại từ “ ai” => cõu hỏi nhức nhối chỉ ra nguyờn nhõn cuộc đời cay đắng của cũ Gv: từ “ ai” ngỡ như phiếm chỉ mà lại mang ý nghĩa xỏc định, khẳng định cũn ai nữa ngoài cỏi xó hội bất nhõn trà đạp lờn cuộc đời những người nụng dõn H: Ngoài nội dung than thõn, bài ca dao cũn cú nội dung gỡ nữa? Bước 2: Tìm hiểu bài 2 Đọc bài ca dao số 2 ? Trong bài cú cụm từ nào được lặp lại? - Thương thay ? Em hiểu cụm từ này như thế nào? - Là tiếng than biểu hiện sự thương cảm , xút xa ở mức độ cao ? Cụm từ này được lặp lại nhiều lần cú tỏc dụng gỡ? - Tụ đậm nỗi thương cảm ở nhiều gúc độ khỏc nhau đồng thời tạo sự liờn kết của văn bản -> tớch hợp TLV ? Phõn tớch nỗi khổ nhiều bề được diễn tả trong bài ca dao? - Con tằm: bị bũn rỳt sức lao động cho kẻ khỏc - Con kiến: xuụi ngược vất vả làm lụng vẫn nghốo khú - Con hạc: phiờu bạt , lận đận vụ vọng - Con cuốc: thấp cổ bộ họng, oan trỏi khụng được cụng bằng soi tỏ ? Con tắm, con kiến, con hạc, con cuốc chỉ ai? - Ẩn dụ chỉ những số phận , nỗi khổ của người dõn trong xó hội cũ Bước 3: Tìm hiểu bài 3 HS đọc bài số 3 ? Sưu tầm một số bài ca dao mở đầu bằng “ thõn em” Thõn em như hạt mưa sa Hạt vào đài cỏc hạt ra ruộng cày ? Những bài ca dao thường núi về ai? Về điều gỡ? - Thường núi về thõn phận, nỗi khổ đau của người phụ nữ trong xó hội cũ, bị phụ thuộc khụng cú quyền quyết định điều gỡ ? Những bài này cú điểm nghệ thuật gỡ giống nhau? - Mở đầu: thõn em: gợi sự tội nghiệp cay đắng - Hỡnh thức so sỏnh, miờu tả cụ thể, chi tiết ? Trong bài ca dao này tỏc giả dõn gian đó so sỏnh như thế nào? Tỏc dụng - Thõn em- trỏi bần trụi -> gợi lờn tưởng -> thõn phận nghốo khổ, cuộc đời bị phụ thuộc -> số phận chỡm nổi lờnh đờnh vụ dịnh GV liờn hệ hỡnh ảnh bỏnh trụi nước - Hồ Xuõn Hương II. Tìm hiểu văn bản 1. Bài số 1: - ... đũi hỏi cỏc phương tiện tu từ như thế nào? Lấy vớ dụ ở bài “ sài gũn tụi yờu “ và “ mựa xuõn của tụi” ? Kể tờn cỏc bài văn nghị luận đó học và đọc ở lớp 7? Em thấy văn bản nghị luận xuất hiện trong những trường hợp nào, dưới dạng những bài gì? Nêu một vài ví dụ? HS suy nghĩ trả lời. GV nhận xét, kết luận. GV tiếp tục nêu câu hỏi 3, 4, 5, 6 trong SGK trang 140 và hướng dẫn học sinh dựa vào những kiến thức đã học để trả lời. GV nhận xét, kết luận. I. Văn biểu cảm 1. Cỏc bài văn biểu cảm ở lớp 7 - Cổng trường mở ra - Mẹ tụi - Cuộc chia tay của những con bỳp bờ - Một thứ quà của lỳa non: Cốm - Sài Gũn tụi yờu - Mựa xuõn của tụi 2. Đặc điểm của văn biểu cảm - Văn biểu cảm ( trữ tỡnh) là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tỡnh cảm , cảm xỳc , sự đỏnh giỏ của con người đối với thế giới xung quanh và khờu gợi lũng đồng cảm nơi người đọc - Tỡnh cảm trong văn biểu cảm thường là những tỡnh cảm đẹp thấm nhuần tư tưởng nhõn văn và phải là tỡnh cảm chõn thực của người viết thỡ mới cú giỏ trị - Một bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt một tỡnh cảm chủ yếu - Văn biểu cảm biểu đạt tỡnh cảm bằng những hỡnh ảnh cú ý ẩn dụ tượng trưng hoặc bằng cỏch thổ lộ trực tiếp những nỗi niềm cảm xỳc trong lũng - Bài vắn biểu cảm thường cú bố cục ba phần 3.4. Yếu tố miờu tả và yếu tố tự sự trong văn biểu cảm cú vai trũ khơi gợi tỡnh cảm - Văn biểu cảm sử dụng hai loại yếu tố này như những phương tiện trung gian để truyền cảm chứ khụng phải nhằm mục đớch miờu tả phong cảnh hay kể lại sự việc 5. Khi muốn bày tỏ tỡnh thương yờu, lũng ngưỡng mộ, ngợi ca. cần nờu được vẻ đẹp, nết đỏng yờu, trõn trọng, kớnh phục của sự vật, hiện tượng, con người. Đối với con người phải nờu rừ tớnh cỏch cao thượng của họ 6. Ngụn ngữ biểu cảm đũi hỏi phải sử dụng phương tiện tu từ * Đối lập: Sài Gũn vẫn trẻ. Tụi thỡ đương già Lỳc ấy, đường xỏ khụng cũn lầy lội mà là cỏi rột ngọt ngào chứ khụng cũn tờ buốt căm căm nữa * So sỏnh: Sài Gũn cứ trẻ như một cõy tơ đương độ nừn nà Nhựa sống trong người căng lờn như mỏu căng trong lộc của loài mai * Nhõn hoỏ: Sài gũn rộng mở và hào phúng Những cỏi lỏ nhỏ li ti giơ tay vẫy những cặp uyờn ương đứng cạnh * Điệp ngữ: Tụi yờu Sài Gũn da diết. Tụi yờu trong nắng sớm Tụi yờu thời tiết trỏi chứng dở trời. Tụi yờu cả đờm khuya Tụi yờu sụng xanh, nỳi tớm.Tụi yờu đụi lụng mày ai như trăng mới in ngần * Liệt kờ: Thỉnh thoảng mới thấy vài chị quạ, chị sỏo, chị vành khuyờn, rắc ụ, ỏo gỡ II. Văn nghị luận. * Cỏc bài văn nghị luận ở lớp 7 - Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Sự giàu đẹp của Tiếng Việt. - Đức tính giản dị của Bác Hồ. - ý nghĩa văn chương. 3. Tổng kết và hướn dẫn học ở nhà: * Củng cố: GV khái quát lại những nội dung cơ bản của tiết ôn tập. * Hướng dẫn học ở nhà: Xem lại tất cả nội dung ôn tập. Chuẩn bị: Hướng dẫn làm bài kiểm tra tổng hợp Ngày soạn: 13/5/2010 Ngày giảng: 15/5/2010 Tiết 136 Hướng dẫn làm bài kiểm tra tổng hợp cuối năm I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Nhận biết cách làm bài thi kiểm tra học kỳ để đạt kết quả cao nhất. 2. Kỹ Năng - Vận dụng để làm bài thi 3. Thái độ. - Có ý thức làm bài nghiêm túc. II. đồ dùng 1. Giáo viên: - Giáo án. tài liệu tham khảo, 2. Học Sinh: - Chuẩn bị bài. III. phơng pháp quan sát phát hiện. Phát vấn IV. Tổ chức giờ học. 1. Khởi động. *Kiểm tra đầu giờ. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. * Giới thiệu bài. 2. Tiến trình tổ chức các hoạt động Hoạt động 1 : Hướng dẫn làm bài. * Mục tiêu: - Nhận biết cách làm bài thi kiểm tra học kỳ để đạt kết quả cao nhất. * Đồ dùng dạy học: * Cách thức tiến hành: Hoạt động của GV và HS Nội dung GV hướng dẫn cách làm phần trắc nghiệm. HS theo dõi và khắc sâu. GV lấy một vài ví dụ để học sinh thực hành làm quen. VD: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 1: Các câu tục ngữ sau là những câu tực ngữ về. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng. Ngày tháng mười chưa cười đã sáng. A. Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. B. Tục ngữ về con người . C. Tục ngữ về xã hội. Câu 2: Văn bản " Sự giàu đẹp của tiếng Việt" Thuộc thể loại. A. Văn trữ tình. B. Nghị luận chứng minh. C. Văn biểu cảm. D. Văn miêu tả. GV hướng dẫn cách làm phần tự luận. HS theo dõi và khắc sâu. I. Hướng dẫn cách làm phần trắc nghiệm. - Đọc kỹ câu hỏi và các nội dung liên quan đến câu hỏi. - Lựa chon phương án trả lời đúng nhất và đánh dấu đúng với yêu câu của đề bài. - Lưu ý: Ttánh tẩy xoá hoặc lựa chọn nhiều phương án trong một câu hỏi trắc nghiệm. II. Hướng dẫn cách làm phần tự luận. - Đọc kỹ câu hỏi và các nội dung liên quan đến câu hỏi. - Xác định đúng kiểu bài và tiến hành đủ các bước khi làm một bài văn nói chung. + Tìm hiểu đề. + Tìm ý. + Lập dàn ý. + Viết bài và sửa chữa. 3. Tổng kết và hướn dẫn học ở nhà: * Củng cố: GV khái quát lại những nội dung ôn tập. * Hướng dẫn học ở nhà: Xem lại tất cả nội dung ôn tập. Chuẩn bị: giấy kiểm tra và đồ dùng học tập để làm bài thi Tiết 137+138 Thi học kỳ II ( Thi theo lịch của nhà trường ) Ngày thi:18/5/2010 Ngày soạn :20/5/2010 Ngày giảng:22/5/2010 Tiết 139 Hoạt động ngữ văn ( Sưu tầm ca dao, tục ngữ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Vận dụng ngững kiến thức đã học vào các hoạt động hàng ngày 2. Kỹ Năng - Vận dụng trong cuộc sống 3. Thái độ. - Yêu thích môn học II. đồ dùng 1. Giáo viên: - Giáo án. tài liệu tham khảo, 2. Học Sinh: - Chuẩn bị bài. III. phơng pháp quan sát phát hiện. IV. Tổ chức giờ học. 1. Khởi động. *Kiểm tra đầu giờ. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. * Giới thiệu bài. 2. Tiến trình tổ chức các hoạt động Hoạt động 1 : Tổ chức hoạt động. * Mục tiêu: - Vận dụng ngững kiến thức đã học vào các hoạt động hàng ngày * Cách thức tiến hành: - GV chia lớp thành 3 nhóm. - GV hướng dẫn HS sưu tầm ca dao, tục ngữ không có trong chương trình học. - Các nhóm sưu tầm, trình bày. - GV nhận xét và đưa ra một số bài ca dao, tục ngữ để học sinh tham khảo. VEÀ ẹAÁT NệễÙC, CON NGệễỉI, LAO ẹOÄNG 1.ẹoàng ẹaờng coự phoỏ Kyứ Lửứa, Coự naứng Toõ Thũ coự chuứa Tam Thanh. Ai leõn xửự Laùng cuứng anh, Tieỏc coõng baực meù sinh thaứnh ra em Tay caàm baàu rửụùu, naộm nem, Maỷng vui, queõn heỏt lụứi em daởn doứ 2. Gaựnh vaứng ủi ủoồ soõng Ngoõ, ẹeõm naốm tụ tửụỷng ủi moứ soõng Thửụng. 3. Naứng veà giaừ gaùo ba giaờng, ẹeồ anh kớn nửụực Cao Baống veà ngaõm 4. Baộc Caùn coự suoỏi ủaừi vaứng, Coự hoà Ba Beồ coự naứng aựo Xanh. 5. Soõng Caàu nửụực chaỷy lụ thụ, ẹoõi ta thửụng nhụự bao giụứ cho nguoõi. 6. Gioự ủửa caứnh truực la ủaứ, Tieỏng chuoõng Traỏn Voừ, canh gaứ Thoù Xửụng TèNH ẹễỉI-TèNH NGệễỉI ệÙNG NHAÂN XệÛ THEÁ 1.Nhieóu ủieàu phuỷ laỏy giaự gửụng, Ngửụứi trong moọt nửụực phaỷi thửụng nhau cuứng. 2. Baàu ụi thửụng laỏy bớ cuứng, Tuy laứ khaực gioỏng nhửng chung moọt giaứn. 3. Aấn quaỷ nhụự keỷ troàng caõy, Aấn thoực, aờn gaùo nhụự keỷ ủaõm xay nhoùc nhaốn. 4. Khoõn ngoan ủoỏi ủaựp ngửụứi ngoaứi, Gaứ cuứng moọt meù chụự hoaứi ủaự nhau. 5. Coõng cha nhử nuựi Thaựi Sụn, Nghúa meù nhử nửụực trong nguoàn chaỷy ra. 6. Moọt loứng thụứ meù kớnh cha, Cho troứn chửừ hieỏu mụựi laứ ủaùo con. 7. Chieàu chieàu ra ủửựng ngoừ sau, Nhụự veà queõ meù ruoọt ủau chớn chieàu. 8 . Vaỳng nghe chim vũt keõu chieàu, Baõng khuaõng nhụự meù, chớn chieàu ruoọt ủau. TèNH YEÂU LệÙA ẹOÂI 48. ẹoõi ta nhử lửỷa mụựi nhen, Nhử traờng mụựi moùc nhử ủeứn mụựi kheõu. 49. ẹoõi ta nhử theồ con taốm, Cuứng aờn moọt laự cuứng naốm moọt nong. 50. ẹoõi ta nhử theồ con ong, Con quaỏn, con quớt, con trong con ngoaứi 51. Truực xinh truực moùc ủaàu ủỡnh, Em xinh em ủửựng moọt mỡnh cuừng xinh. 52. Truực xinh truực moùc bụứ ao, Em xinh em ủửựng choó naứo cuừng xinh. 53. Maóu ủụn nụỷ caùnh nhaứ thụứ, Laỏy ai thỡ laỏy coứn chụứ ủụùi ai ? 54. Qua ủỡnh ngaừ noựn troõng ủỡnh, ẹỡnh bao nhieõu noựn thửụng mỡnh baỏy nhieõu. 55. Yeõu nhau maỏy nuựi cuừng treứo, Maỏy soõng cuừng loọi maỏy ủeứo cuừng qua. 56. Yeõu nhau cụừi aựo cho nhau, Veà nhaứ doỏi meù qua caàu gioự bay. 3. Tổng kết và hướn dẫn học ở nhà: * Củng cố: GV khái quát cái hay cái đẹp của ca dao, dân ca của dân tộc. * Hướng dẫn học ở nhà: Học thuộc các bài ca dao , tục ngữ đã sưu tầm. Ngày soạn:22/5/2010 Ngày giảng:24/5/2010 Tiết 140 Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối năm I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Qua bài giỳp học sinh củng cố kiển thức và kĩ năng làm bài trong phõn mụn Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn 2. Kỹ Năng - Giỳp học sinh phỏt hiện lỗi sai và sửa chữa 3. Thái độ. -Cú ý thức luyện chữ, ý thức cẩn thận, trỏnh được cỏc lỗi sai trong bài II. đồ dùng 1. Giáo viên: Giáo án. Bài làm của HS đã chấm. 2. Học Sinh: - Học sinh: III. phơng pháp quan sát phát hiện. Phát vấn IV. Tổ chức giờ học. 1. Khởi động. *Kiểm tra đầu giờ. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. * Giới thiệu bài. 2. Tiến trình tổ chức các hoạt động Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện tập. * Mục tiêu: - Qua bài giỳp học sinh củng cố kiển thức và kĩ năng làm bài trong phõn mụn Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn * Đồ dùng dạy học: * Cách thức tiến hành: Hoạt động của GV và HS Nội dung GV nhắc lại đề bài kiểm tra. GV nêu đáp án để HS theo dõi. -Đa số biết cỏch làm kiểu cõu hỏi trắc nghiệm. Một số bài tốt:. - Nhiều em kựa chon sai do không hiểu câu hỏi. -Phần lớn chép đúng bài tục ngữ đã học. Tuy nhiên còn sai lỗi chính tả nhiều. - Đa số không chuyển đôie được câu chủ động sang câu bị động. - Một số em đã nắm được thể thức của văn bản hành chính. Tuy nhiên nội dung vân còn chua diễn đạt rõ ràng. Mặc nhiều lỗi chính tả. GV đưa ra một số lỗi trong bài làm của học sinh và tiến hành sửa I. Đề bài II. Đáp án và thang điểm 1. Phần trắc nghiệm.( 3đ) Mỗi lựa chon đúng đạt 0,5đ 1 2 3 4 5 6 B a c A C C I2. Phần tự luận Trả lời đúng phần nào đạt điểm phần đấy Câu 7: (2đ) - Học sinh chép đúng chính tả, đầy đủ 4 câu tục ngữ ( mỗi câu đúng được 0,5đ) Câu 8: (2đ) - HS chuyển đổi đúng và hay các câu chủ động thành câu bị động ( mỗi câu chuyển đổi đúng được 0,5đ) a. Em được mọi người yêu mến. b. An bị cả lớp phê bình. c. An được mẹ mua cho áo mới. đ. Hoa bị thầy giáo phê bình. Câu 9: (3đ) HS biết viết văn bản đề nghị: Trình bày được các yêu cầu về nội dung: Ai đề nghị? Đề nghị ai? Đề nghị điều gi? ( 2đ) - Đáp ứng được các yêu cầu về hình thức cảu văn bản đề nghị ( cách trình bày, các mục trong văn bản, diễn đạt, chữ viết...( 1đ) III.Nhận xột 1.Phần trắc nghiệm 2.Phần tự luận IV.Sửa lỗi V. Trả bài và đọc bài văn mẫu. VI.Gọi điểm . Tổng kết và hướn dẫn học ở nhà: * Củng cố: * Hướng dẫn học ở nhà: Xem lại tất cả nội dung chương trình đã học và có kế học ôn trong hè
Tài liệu đính kèm: