Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Tiết 12: Quá trình tạo lập văn bản

Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Tiết 12: Quá trình tạo lập văn bản

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

* Kiến thức cần đạt: Giúp học sinh: nắm được các bước của quá trình tạo lập 1 vb để có thể làm văn một cách có phương pháp và hiệu quả hơn.

*Kĩ năng cần rèn: Củng cố lại kiến thức và kỹ năng đã học về lk, bố cục và mạch lạc trong văn bản.

*.Giáo dục tư tưởng:Tự giác rèn luyện cách tạo lập vb khi học bài và làm bài tập

II.TRỌNG TÂM CỦA BÀI: Mục I

III.CHUẨN BỊ

*Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, tài liệu các văn bản mẫu

*Học sinh: Học bài và xem trước bài ở nhà

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

A/Kiểm tra bài cũ (4) Mạch lạc trong vb là gì? Đk để một vb có tính mạch lạc ?

B/Bài mới (36)

 

doc 4 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 596Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Tiết 12: Quá trình tạo lập văn bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: tháng năm 2010
Ngày dạy: tháng năm 2010
Tuần 3
 Tiết : 12 Quá trình tạo lập văn bản
I. Mục tiêu bài học: 
* Kiến thức cần đạt: Giúp học sinh: nắm được các bước của quá trình tạo lập 1 vb để có thể làm văn một cách có phương pháp và hiệu quả hơn.
*Kĩ năng cần rèn: Củng cố lại kiến thức và kỹ năng đã học về lk, bố cục và mạch lạc trong văn bản. 
*.Giáo dục tư tưởng:Tự giác rèn luyện cách tạo lập vb khi học bài và làm bài tập
II.Trọng tâm của bài: Mục I
III.Chuẩn bị
*Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, tài liệu các văn bản mẫu
*Học sinh: Học bài và xem trước bài ở nhà
IV. Tiến trình bài dạy:
A/Kiểm tra bài cũ (4’) Mạch lạc trong vb là gì? Đk để một vb có tính mạch lạc ?
B/Bài mới (36’)
1.Vào bài (1’)
2.Nội dung bài dạy (35’)
Tg
20’
Hoạt động của Thầy và trò
- Gv giới thiệu nhiệm vụ, vai trò của bài học.
- Hs ôn lại bố cục của vb: “ Cuộc chia tay  ” bằng cách trả lời những câu hỏi sau:
? Em thử tưởng tượng xem, vb này được viết cho ai ? Nhằm mục đích gì ? Viết cái gì ? Viết như thế nào ?
Gv giải thích: Trả lời những câu hỏi viết cho ai? Viết cái gì? Nhằm mđ gì? Viết ntn? cũng có nghĩa là bước đầu tiên để tạo lập vb. 
 ? Em hãy cho biết bước đó có thể gọi là gì ? Nó được thực hiện trước, trong hay sau khi viết vb ?
( Bước định hướng ).
? Sau khi xác định được về định hướng, tác giả Hoài Thu phải làm gì để viết được vb?
( Tìm ý và sắp xếp ý ).
? T/giả đã đưa ra những ý nào và sắp xếp chúng ntn?
? Các ý trên được trở thành 1 vb như chúng ta đã thấy là dựa vào đâu?
(Các ý được triển khai thành các câu, các đoạn có lk và rất mạch lạc)
* Tình huống 1: Em được nhà trường khen thưởng về thành tích học tập. Tan học, em muốn về nhà thật nhanh để báo tin vui cho cha mẹ. Em sẽ kể cho mẹ nghe em đã cố gắng như thế nào để có kết quả học tập tốt như hôm nay. 
? Trong tình huống trên em sẽ báo tin cho mẹ bằng cách nào? ( Kể )
? Em sẽ xây dựng vb nói hay vb viết?
* Tình huống 2: Vừa qua em được nhà trường khen thưởng vì có nhiều thành tích trong học tập. Em hãy viết thư cho bạn để bạn cùng chia sẻ niềm vui với em.
? Để tạo lập 1 văn bản (bức thư), em cần xác định rõ những vấn đề gì?
? Khi nào người ta cần tạo lập vb? Để tạo lập 1 vb ta cần làm những gì
Hs đọc và ghi nhớ phần “ Ghi nhớ ” sgk /46.
Nội dung kiến thức
I - Các bước tạo lập văn bản
1.Ví dụ
 Văn bản “ Cuộc chia tay của những con búp bê ”.
2. Nhận xét
- Viết cho xã hội ta.
 - Mục đích: Kêu gọi mọi người hãy quan tâm đến quyền lợi của trẻ em và trách nhiệm của bố mẹ.
 - Nội dung: Cuộc chia tay của hai anh em Thành - Thuỷ.
 - Hình thức: Tả, kể. 
* Cảnh chia đồ chơi.
 - Thái độ của hai anh em khi mẹ ra lệnh chia đồ chơi.
 - Các em thực hiện chia nhưng chia không nổi.
 * Cảnh chia tay với bạn bè và cô giáo.
 * Các em chia tay nhưng hai con búp bê vẫn ở lại bên nhau.
+ Định hướng:
* Xây dựng văn bản nói:
- Nội dung : Giải thích lí do đạt kquả tốt trong học tập
- Đối tượng : Nói cho mẹ nghe
- Mục đích : Để mẹ vui và tự hào về đứa con ngoan ngoãn, học giỏi của mình.
* Văn bản viết :
a , Đối tượng : - Viết thư cho ai ? Viết cho bạn
b, Mục đích : - Viết để làm gì ? Để bạn vui vì sự tiến bộ của mình
c, Nội dung : - Viết về cái gì ? Nói về niềm vui được khen thưởng
d , Hình thức : - Viết như thế nào? Nói về quá trình phấn đấu.
+ Tìm ý và sắp xếp ý.
* Bố cục: 3 phần
- MB : Giới thiệu buổi lễ khen thưởng của nhà trường.
- TB : Lí do em được khen thưởng.
- KB : Nêu cảm nghĩ.
+ Viết thành văn bản.
- Câu văn, đoạn văn rõ ràng, chính xác, mạch lạc và liên kết chặt chẽ với nhau.
+ Đọc, sửa lỗi ( Kiểm tra lại ) 
- Đã đạt yêu cầu chưa.
- Cần sửa chữa gì.
3. Ghi nhớ: (sgk 45)
C.Luyện tập(15’) 
Hoạt động của trò
HS đọc yêu cầu trong sgk.
- Theo em, bạn ấy làm như thế đã phù hợp chưa ? cần phải điều chỉnh lại như thế
 nào ?
HS : Bạn A mới chỉ nêu thành tích học tập của mình mà chưa chú ý tới việc rút ra kinh nghiệm từ thực tế để giúp các bạn học tập tốt hơn
Hướng dẫn định hướng
Bài 2:
 a, Cần phải từ thực tế ấy rút ra những kinh nghiệm h/tập để giúp bạn khác học tốt hơn.
 b, Xđ chưa đúng đ/tượng, cách xưng hô không phù hợp.
Bài 3.
Dàn ý cần viết rõ ý, ngắn gọn.
Bố cục rõ ràng, phân cấp độ ý. ( Sơ đồ hệ thống ý)
Bài 4.
Bước 1: Định hướng:
- Đ/tượng: Viết cho bố.
- M/đích: Để bố hiểu và tha thứ.
- Nội dung: Thanh minh, xin lỗi.
Bước 2: Xd bố cục:
 MB: Lí do viết thư.
 TB : Thanh minh, xin lỗi.
 KB: Lời hứa ko tái phạm.
Bước 3: Diễn đạt .
Bước 4: Đọc,sửa lỗi
D.Củng cố(1’) Nhấn mạnh lại ND của bài
E.Hướng dẫn về nhà(1’)
 - Học thuộc ghi nhớ
 - Đọc trước bài: Đại từ.
Viết bài TLV số 1(ở nhà)
I. Mục tiêu bài học: 
* Kiến thức cần đạt: Giúp học sinh: thực hành các bước để tạo lập một bài TLV hoàn chỉnh thông qua việc học lý thuyết.
*Kĩ năng cần rèn: Củng cố lại kiến thức và kỹ năng đã học. 
*.Giáo dục tư tưởng:Tự giác rèn luyện và ôn lại cách viết bài văn tự sự miêu tả
II.Trọng tâm của bài: viết bài
III.Chuẩn bị
*Giáo viên: Giáo án, đề bài, đáp án
*Học sinh: Ôn lại kiến thức viết bài ở nhà
IV. Tiến trình bài dạy:
A/Kiểm tra bài cũ (4’) Mạch lạc trong vb là gì? Đk để một vb có tính mạch lạc ?
B/Bài mới (36’)
1.Vào bài(1’)
2.Nội dung bài dạy (35’)
A. Đề bài: Em hãy miêu tả một người bạn thân của em ?
B. Đáp án: 
* Mở bài:
- Giới thiệu về người bạn của em :Tên, tuổi, quê quán. 1đ
* Thân bài:
Miêu tả các đặc điểm chân dung nổi bật của bạn 
+ Tả khái quát về bạn 1đ
+ Tả chi tiết một số đặc điểm nổi bật như : 
+ Dáng người, chiều cao, nước da, mái tóc, đôi mắt 3đ
+ Tính tình, sở thích của bạn 2đ
+ Hành động việc làm của bạn làm em ấn tượng 1đ
* Kết bài:
- Cảm nghĩ của em về người bạn ấy 1đ
Bài làm đầy đủ bố cục, khoa học, mạch lạc, giàu cảm xúc 1đ
Sai quá 5 lỗi chính tả -0,25đ/1 lỗi

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 12 Qua trinh tao lap van ban(Viet bai TLV so 1).doc