A-Mục tiờu bài học: Giỳp HS:
1.Kiến thức:
-Nắm đợc khái niệm tục ngữ.
- Hiểu đợc nội dung, một số hình thức nghệ thuật và ý nghĩa của những câu tục ngữ trong bài học.
2.Kỹ năng:
-Đọc-hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
-Vận dụng đợc ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất vào đời sống.
3. Thái độ:
-Biết yêu quí lao động, đất đai, lao động.
- Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản.
Ngày soạn 8/1/2010 Ngày dạy :10/1/2010 Tuần 20 Bài 18-Tiết 73:Văn bản: TỤC NGỮ VỀ THIấN NHIấN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT A-Mục tiờu bài học: Giỳp HS: 1.Kiến thức: -Nắm đợc khái niệm tục ngữ. - Hiểu đợc nội dung, một số hình thức nghệ thuật và ý nghĩa của những câu tục ngữ trong bài học. 2.Kỹ năng: -Đọc-hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. -Vận dụng đợc ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất vào đời sống. 3. Thái độ: -Biết yêu quí lao động, đất đai, lao động... - Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: + Đọc sách tham khảo + Đọc sách bài soạn + Su tầm thêm các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất - Học sinh: +. Soạn bài +. Học thuộc bài cũ và làm bài tập C-Tiến trỡnh lờn lớp: I-HĐ1: Khởi động (5 phỳt) 1.ổn định lớp: 7A 2.Kiểm tra:Thụngqua vở BTNV - II 3.Bài mới: Trong kho tàng văn học dõn gian Việt Nam, tục ngữ chiếm một vị trớ quan trọng và cú số lượng khỏ lớn. Nú được vớ là kho bỏu kinh nghiệm và trớ tuệ dõn gian. Tục ngữ Việt Nam cú rất nhiều chủ đề. Trong đú nổi bật là những cõu tục ngữ về thiờn nhiờn và lao động sản xuất. Bài hụm nay chỳng ta sẽ học về chủ đề này. II-HĐ2: Đọc-Hiểu văn bản(25 phỳt) Hoạt động của thầy và trò Nội dung HS hoạt động cỏ nhõn: -Tục ngữ là gỡ ?-Hs đọc chỳ thớch* sgk. +Hd đọc: giọng điệu chậm rói, rừ ràng, chỳ ý cỏc vần lưng, ngắt nhịp ở vế đối trong cõu hoặc phộp đối giữa 2 cõu. +Giải thớch từ khú. -Ta cú thể chia 8 cõu tục ngữ trong bài thành mấy nhúm ? Mỗi nhúm gồm những cõu nào ? Gọi tờn từng nhúm đú ? +GV: 4 cõu đầu: kinh nghiệm về khí tợng, thiờn nhiờn, 4 cõu cuối: kinh nghiệm về lao động sản xuất +Hs đọc cõu tục ngữ đầu. -Cõu tục ngữ cú mấy vế cõu, mỗi vế núi gỡ, và cả cõu núi gỡ ? (Đờm thỏng năm ngắn và ngày thỏng mười cũng ngắn). -Cõu tục ngữ cú sd cỏc bp NT nào, tỏc dụng của nú? -ở nc ta, (õm lịch) thỏng năm thuộc mựa nào, thỏng mười thuộc mựa nào và từ đú suy ra cõu tục ngữ này cú ý nghĩa gỡ ? -Bài học được rỳt ra từ ý nghĩa cõu tục ngữ này là gỡ ? - Sử dụng th.gian trong c.s sao cho hợp lớ. -Bài học đú được ỏp dụng như thế nào trong thực tế ? - lịch làm việc mựa hố khỏc mựa đụng. +Hs đọc cõu 2. -Cõu tục ngữ cú mấy vế, nghĩa của mỗi vế là gỡ và nghĩa của cả cõu là gỡ ? (Đờm cú nhiều sao thỡ ngày hụm sau sẽ nắng, đờm khụng cú sao thỡ ngày hụm sau sẽ mưa). -Em cú nhận xột gỡ về c.tạo của 2 vế cõu ? Tỏc dụng của cỏch c.tạo đú là gỡ ? -Kinh nghiệm được đỳc kết từ hiện tượng này là gỡ ? -Trong thực tế đời sống kinh nghiệm này được ỏp dụng như thế nào ? (Biết thời tiết để chủ động bố trớ cụng việc ngày hụm sau). +Hs đọc cõu 3. -Cõu 3 cú mấy vế, em hóy giải nghĩa từng vế và nghĩa cả cõu ? (Khi chõn trời x.hiện sắc vàng màu mỡ gà thỡ phải chống đỡ nhà cửa cẩn thận). -Kinh nghiệm được đỳc kết từ h.tượng này là gỡ ? -Dõn gian khụng chỉ trụng rỏng đoỏn bóo, mà cũn xem chuồn chuồn để bỏo bóo. Cõu tục ngữ nào đỳc kết kinh nghiệm này ? (Thỏng 7 heo may, chuồn chuồn bay thỡ bóo). -Hiện nay kh.học đó cho phộp con ng dự bỏo bóo khỏ c.xỏc. Vậy KN “trụng rỏng đoỏn bóo” của dõn gian cũn cú tỏc dụng khụng ? (ở vựng sõu, vựng xa, ph.tiện thụng tin hạn chế thỡ KN đoỏn bóo của dõn gian vẫn cũn cú tỏc dụng). +Hs đọc cõu 4. -Cõu tục ngữ cú ý nghĩa gỡ ? (Kiến bũ ra vào thỏng 7, thỡ thỏng 8 sẽ cũn lụt) -KN nào được rỳt ra từ h.tượng này ? -Bài học thực tiễn từ KN dõn gian này là gỡ ? (Phải đề phũng lũ lụt sau thỏng 7 õm lịch). +Hs đọc cõu 5->cõu 8. Bốn cõu tục ngữ này cú điểm chung là gỡ ? -Cõu 5 cú mấy vế, giải nghĩa từng vế và giải nghĩa cả cõu ? (Một mảnh đất nhỏ bằng một lượng vàng lớn). -Em cú nhận xột gỡ về hỡnh thức c.tạo của cõu tục ngữ này ? Tỏc dụng của cỏch c.tạo đú là gỡ ? -Kinh nghiệm nào được đỳc kết từ cõu tục ngữ này ? +Hs đọc cõu 6. -ở đõy thứ tự nhất, nhị, tam, xỏc định tầm q.trọng hay lợi ớch của việc nuụi cỏ, làm vườn, trồng lỳa ? (chỉ thứ tự lợi ớch của cỏc nghề đú). -KN s.xuất được rỳt ra từ đõy là kinh nghiệm gỡ ? (Nuụi cỏ cú lói nhất, rồi mới đến làm vườn và trồng lỳa). -Bài học từ kinh nghiệm đú là gỡ ? -Trong thực tế, bài học này được ỏp dụng như thế nào ? (Nghề nuụi tụm, cỏ ở nc ta ngày càng được đầu tư phỏt triển, thu lợi nhuộn lớn). +Hs đọc cõu 7. -Nghĩa của cõu tục ngữ là gỡ ? (Thứ nhất là nc, thứ 2 là phõn, thứ 3 là chuyờn cần, thứ tư là giống). -Cõu tục ngữ núi đến những v.đề gỡ ? (Núi đến cỏc yếu tố của nghề trồng lỳa). -Cõu tục ngữ cú sd b.p NT gỡ, tỏc dụng của b.p NT đú ? -KN trồng trọt được đỳc kết từ cõu tục ngữ này là gỡ ? -Bài học từ kinh nghiệm này là gỡ ? (Nghề làm ruộng phải đảm bảo đủ 4 yếu tố trờn cú như vậy thỡ lỳa mới tốt). +Hs đọc cõu 8. -ý nghĩa của cõu tục ngữ này là gỡ ? (Thứ nhất là thời vụ, thứ 2 là đất canh tỏc). -Hỡnh thức diễn đạt của cõu tục ngữ này cú gỡ đặc biệt, tỏc dụng của hỡnh thức đú ? -Cõu tục ngữ cho ta kinh nghiệm gỡ ? -KN này đi vào thực tế nụng nghiệp ở nc ta như thế nào (Lịch gieo cấy đỳng thời vụ, cải tạo đất sau mỗi thời vụ) III-HĐ 3 Tổng kết:(3 phỳt) -Em rỳt ra được bài học gỡ qua tiết học này? -Hs đọc ghi nhớ. IV-HĐ 4 Luyện tập:(5 phỳt) *HS hoạt động nhúm: -GV chia lớp thành 4 tổ chơi trũ chơi nhỏ: Tổ nào tỡm được nhiều ca dao, tục ngữ hơn thỡ thắng -GV nhận xột, đỏnh giỏ I-Tỡm hiểu bài: 1-Tục ngữ là gỡ? (Sgk/Trang 3) -Là những câu nói dân gian ,ngắn gọn, ổn định ,có nhịp điệu, hình ảnh ,biểu hiện những kinh nghiệm về mọi mặt Ví dụ Ngời đẹp vì lụa ,lúa tốt vì phân . 2. Đọc 3. Chú thích II-Phõn tớch: 1-Tục ngữ về thiờn nhiờn: a-Cõu 1: -Đờm thỏng năm chưa nằm đó sỏng Ngày thỏng mười chưa cười đó tối Cỏch núi thậm xưng ,sử dụng phộp đối Mựa hố đờm ngắn, ngày dài; mựa đụng đờm dài, ngày ngắn. b-Cõu 2: - Mau sao thỡ nắng, vắng sao thỡ mưa. Hai vế đối xứng – Làm cho cõu tục ngữ cõn đối nhịp nhàng, dễ thuộc, dễ nhớ. Trụng sao đoỏn thời tiết mưa, nắng. c-Cõu 3: - Rỏng mỡ gà, cú nhà thỡ giữ. Trụng rỏng đoỏn bóo. d-Cõu 4: -Thỏng bảy kiến bũ, chỉ lo lại lụt. Trụng kiến đoỏn lụt. 2-Tục ngữ về lao động sản xuất: a-Cõu 5: -Tấc đất, tấc vàng. - Sd cõu rỳt gọn, 2 vế đối xứng – Thụng tin nhanh, gọn; nờu bật được g.trị của đất, làm cho cõu tục ngữ cõn đối, nhịp nhàng, dễ thuộc, dễ nhớ. Đất quý như vàng. b-Cõu 6: - Nhất canh trỡ, nhị canh viờn, tam canh điền Muốn làm giàu thỡ phải p.triển thuỷ sản. c-Cõu 7: - Nhất nước, nhỡ phõn, tam cần, tứ giống. Sd phộp liệt kờ - Vừa nờu rừ thứ tự, vừa nhấn mạnh vai trũ của từng yếu tố trong nghề trồng lỳa. Nghề trồng lỳa cần phải đủ 4 yếu tố: Nước, phõn, cần, giống trong đú q.trọng hàng đầu là nc. d-Cõu 8: - Nhất thỡ, nhỡ thục. Sd cõu rỳt gọn và phộp đối xứng – Nhấn mạnh 2 yếu tố thỡ, thục, vừa thụng tin nhanh, gọn lại vừa dễ thuộc, dễ nhớ. Trong trồng trọt cần đảm bảo 2 yếu tố thời vụ và đất đai, trong đú yếu tố thời vụ là q.trọng hàng đầu. III-Tổng kết : (Ghi nhớ: sgk / 5) B-Luyện tập: V-HĐ 5 Đỏnh giỏ:(5 phỳt) -Đọc lại 8 cõu tục ngữ và cho biết chủ đề? -8 cõu tục ngữ trờn biểu hiện những kinh nghiệm gỡ của nhõn dõn? VI-HĐ 6 Dặn dũ:(2 phỳt) -Học thuộc lũng văn bản, nắm được ND, NT của từng cõu, học thuộc ghi nhớ. -Soạn bài: Tục ngữ về con người và xó hội. ****************************************** Ngày soạn:10/1/2011 Ngày dạy:13/1/2011 Tiết 74:CHƯƠNG TRèNH ĐỊA PHƯƠNG ( Phần văn và tập làm văn ) A-Mục tiờu bài học: 1. Kiến thức -Hs nắm được yờu cầu và cỏch thức sưu tầm ca dao, dõn ca, tục ngữ địa phương theo chủ đề và bước đầu biết chọn lọc, sắp xếp, tỡm hiểu ý nghĩa của chỳng. 2. Thái độ -Tăng hiểu biết và tỡnh cảm gắn bú với địa phương quờ hương mỡnh. 3. Kĩ năng -Rốn kỹ năng trau dồi vốn văn hoỏ dõn gian địa phương. B-Chuẩn bị: -GVcần lưu ý: Bài tập này vừa cú t.chất văn vừa cú t.chất tập làm văn. Về văn, cỏc em biết phõn biệt ca dao, tục ngữ. Về TLV, cỏc em biết cỏch sắp xếp, tổ chức 1 văn bản sưu tầm. -HS: Bài soạn, bài su tầm C-Tiến trỡnh lờn lớp: I-HĐ 1 Khởi động(5 phỳt) 1.ổn định lớp: 7A 2.Kiểm tra: -Em hóy đọc 1 bài ca dao mà em thớch và cho biết thế nào là ca dao, dõn ca ? (Dõn ca, dõn ca là loại thể trữ tỡnh dõn gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tõm của con người). -Thế nào là tục ngữ ? Em hóy đọc 1 cõu tục ngữ và giải thớch ý nghĩa của cõu tục ngữ đú ? (Tục ngữ là n cõu núi dõn gian ngắn ngọn, ổn định, cú vần điệu, hỡnh ảnh, thể hiện n kinh nghiệm của n.dõn về cỏc mặt TN, SX, XH, được n.dõn vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng núi hằng ngày). 3.Bài mới: Sưu tầm ca dao, dõn ca, tục ngữ đ.phg cú ý nghĩa gỡ ? (Rốn luyện đức tớnh kiờn trỡ, rốn thúi quen học hỏi, đọc sỏch, ghi chộp, thu lượm, cú tri thức hiểu biết về đ.phg và cú ý thức rốn luyện tớnh khoa học. Bài hụm nay chỳng ta sẽ sưu tầm ca dao. dõn ca, tục ngữ của đ.phg Hoà Bỡnh. II-HĐ 2: Hỡnh thành kiến thức mới(30 phỳt) Hoạt động của thầy-trũ Nội dung kiến thức *GV yờu cầu Hs sưu tầm ca dao dõn ca, tục ngữ lưu hành tại địa phương mỡnh . Thời hạn 2 tuần *HS thành lập nhúm để sưu tầm -Gv hướng dẫn hs cỏch sưu tầm: +Tỡm hỏi người địa phương. +Chộp lại từ sỏch bỏo. +Tỡm ca dao, tục ngữ viết về đ.phg. -Mỗi em tự sắp xếp ca dao riờng, tục ngữ riờng theo trật tự A, B, C của chữ cỏi đầu cõu ? -Hs thành lập nhúm biờn tập và nộp đỳng thời hạn. -Tục ngữ, ca dao đ.phg em cú những đặc sắc gỡ ? III-HĐ 3 Đỏnh giỏ: (5 phỳt) -Gv nhận xột, tổng kết và rỳt kinh nghiệm. I-Nội dung thực hiện II-Phương phỏp thực hiện 1-Cỏch sưu tầm: 2-Chộp những cõu ca dao, tục ngữ đó sưu tầm được: a-Ca dao: b-Tục ngữ: 3-Thành lập nhúm biờn tập: 4-Thảo luận về những đặc sắc của tục ngữ, ca dao địa phương mỡnh: IV-HĐ 6 Dặn dũ: (5phỳt) -Học thuộc lũng những cõu tục ngữ, ca dao sưu tầm được. -Tiếp tục sưu tầm thờm tục ngữ, ca dao đ.phg. ***************************************** Ngày soạn:11/1/2011 Ngày dạy: 15/1/2011 Tiết 75:Tập làm văn: TèM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN A-Mục tiờu bài học: 1.Kiến thức: -Nắm đợc khái niệm văn bản nghị luận - - Hiểu đợc nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn bản nghị luận. 2.Kỹ năng: -Nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sách báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu, kí hơn về kiểu văn bản quan trọng này. 3. Thái độ: -Có ý thức học bài B. Chuẩn bị: - Giáo viên: +. Đọc tài liệu +. Soạn bài - Học sinh: +. Soạn bài +. Học thuộc bài cũ và làm bài tập C-Tiến trỡnh lờn lớp: I-HĐ 1 Khởi động (5 phỳt) 1-ổn định tổ chức: 7A 2-Kiểm tra: 3-Bài mới: II-HĐ2 Hỡnh thành kiến mới (20 phỳt) Hoạt động của thầy-trũ Nội dung kiến thức *Hs thảo luận cõu hỏi trong phần I.1 -Trong đ.s em cú thường gặp cỏc v.đề và cõu hỏi k ... , sửa chữa. Hoạt động 3: Hớng dẫn học ở nhà: - Học thuộc ghi nhớ. - Hoàn thành bài tập vào vở. - Ôn tập kĩ hai loại văn bản hành chính đã học hôm sau học tiết luyện tập. Ngày soạn: Ngày dạy: /4/2011 Tiết 125 Luyện tập văn bản đề nghị và báo cáo. I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: Kiến thức : Tỡnh huống viết văn bản đề nghị và văn bản bỏo cỏo . Cỏch làm văn bản đề nghị, bỏo cỏo . Tự rỳt ra những lỗi thường mắc, phương hướng và cỏch sửa chữa cỏc lỗi thường mắc khi viết hai loại văn bản này . Thấy được sự khỏc nhau giữa hai loại văn bản trờn . Kĩ năng : Rốn kỹ năng viết một văn bản đề nghị và bỏo cỏo đỳng cỏch . II-Chuẩn bị của thầy –trò. -Thày: SGK . + SGV + giỏo ỏn. . -Trũ: SGK+ Vở ghi. -Ph ương phỏp: Đàm thoại , diễn giảng, phỏt vấn. III . Tiến trỡnh lờn lớp 1. Ổn định lớp : 1 phỳt 7A 7B 2. Kiểm tra bài cũ :5p Kieồm tra vieọc soaùn baứi cuỷa hoùc sinh. Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. -Mục tiờu:Tạo tõm thế và định hướng chỳ ý cho hs -Phương phỏp: thuyết trỡnh -Thời gian: 1p 3. Giới thiệu bài mới.1 phỳt Giụựi thieọu: ễÛ caực tieỏt trửụực, ta ủaừ hoùc qua nhửừng quy caựch vieỏt vaờn baỷn ủeà nghũ & baựo caựo. Tieỏt naứy, chuựng ta tieỏn haứnh luyeọn taọp thửùc haứnh vieỏt 2 loaùivaờn baỷn naứy ủeồ ghi nhụự nhửừng kieỏn thửực caàn chuự yự veà 2 loaùi vaờn baỷn naứy, tửứ caựch laứm ủeỏn caực loói thửụứng maộc phaỷi. Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh và nội dung bài học ? Trong trờng hợp nào viết đề nghị? ? Cách làm văn bản đề nghị nh thế nào? ? Mục nào trong văn bản đề nghị là quan trọng nhất? ? Có những gì cần chú ý khi viết đề nghị? ? Em hãy viết một văn bản đề nghị cho tình huống sau: Để thiết thực chuẩn bị cho hoạt động ngữ văn cuối năm tập thể làm lớp muốn đóng đoạn trích “Nỗi oan hại chồng “(Trính vở chèo Quan Âm Thị Kính) ? Khi nào cần viết văn bản báo cáo ? ? Cách làm văn bản báo cáo nh thế nào? ? Mục nào là quan trọng trong văn bản báo cáo? ? Những vấn đề nào cần chú ý trong khi viết văn bản báo cáo ? ? Viết báo cáo về hoạt động của lớp thiết thực chào mừng 100 năm ngày sinh cố tổng bí th Trần Phú và 50 năm chiến thắng Điện Biên Phủ lên nhà trờng? ? Qua tìm hiểu em hãy cho biết sự giống nhau và khác nhau giữa hai loại văn bản này? Hoạt động3: Hớng dẫn học ở nhà - Học kĩ lý thuyết. - Về nhà chuẩn bị phần bài tập. - Hoàn thành hai bài tập trong tiết học vào trong vở I. Lý thuyết: - Muốn đề đạt một nguyện vọng chính đáng lên cấp trên. -HS thực hiện giáo viên nhận xét. - Ai viết? - Viết cho ai? - Đề nghị gì? =>Tên văn bản viết khổ chữ to,in hoa. - Hình thức cân đối đẹp. - Chú ý phần quan trọng của văn bản. - Khi cần trình bày lên cấp trên kết quả hoạt động nào đó . - HS thực hiện, giáo viên nhận xét. - Ai báo cáo? - Gữi ai? - Báo cáo gì? - Kết quả nh thế nào? - Tên văn bản viết chữ in hoa, khổ to. - Hình thức sáng sủa cân đối. - Chú ý phần quan trọng ( Kết quả phải chi tiết, cụ thể, rõ ràng) - HS làm. - Gợi ý: + Về học tập. + Về các phong trào hoạt động khác. * Giống nhau: + Đều là văn bản hành chính có tính quy ớc cao. * Khác nhau: + Về mục đích: Đề nghị : Đề đạt một nguyện vọng. Báo cáo : Trình bày những kết quả đã đạt đợc. + Về nội dung: Đề nghị : Đề nghị một việc lên cấp trên. Báo cáo : Báo cáo kết quả đã đạt đợc lên cấp trên. Cần chú ý viết đúng thứ tự. . 4-Cuỷng coỏ: xen trong tieỏt daùy. 5-Daởn doứ: -Xem laùi kieỏn thửực ủaừ oõn. - Dửùa vaứo kieỏn thửực ủaừ oõn taọp, thửùc hieọn phaàn luyeọn taọp. Ngày soạn: /04/ 2011 Ngày giảng: /04/ 2011 Tiết 126 LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ VÀ BÁO CÁO (T2) I . Mục đớch yờu cầu: Giuựp HS: Kiến thức : Tỡnh huống viết văn bản đề nghị và văn bản bỏo cỏo . Cỏch làm văn bản đề nghị, bỏo cỏo . Tự rỳt ra những lỗi thường mắc, phương hướng và cỏch sửa chữa cỏc lỗi thường mắc khi viết hai loại văn bản này . Thấy được sự khỏc nhau giữa hai loại văn bản trờn . Kĩ năng : Rốn kỹ năng viết một văn bản đề nghị và bỏo cỏo đỳng cỏch . II-Chuẩn bị của thầy –trò. -Thày: SGK . + SGV + giỏo ỏn. . -Trũ: SGK+ Vở ghi. -Ph ương phỏp: Đàm thoại , diễn giảng, phỏt vấn. III . Tiến trỡnh lờn lớp 1. Ổn định lớp : 1 phỳt 7 2. Kiểm tra bài cũ :5p. + Sửù khaực nhau veà muùc ủớch vaứ noọi dung cuỷa hai loaùi vaờn baỷn ủeà nghũ vaứ baựo caựo? + Nhửừng sai soựt caàn traựnh khi trỡnh baứy hai loaùi vaờn baỷn ủeà nghũ vaứ baựo caựo? Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. -Mục tiờu:Tạo tõm thế và định hướng chỳ ý cho hs -Phương phỏp: thuyết trỡnh -Thời gian: 1p 3. Giới thiệu bài mới.1 phỳt Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh và nội dung bài học ? Bài tập 1 yêu cầu điều gì ? - Nêu một tình huống thờng gặp trong cuộc sống cần viết văn bản báo cáo và một tình huống cần viết văn bản đề nghị. ( Không đợc lặp lại các tình huống đã có trong sách giáo khoa) - HS tìm và nêu. ? Giáo viên chia lớp làm hai nhóm . - Hình thức hoạt động nhanh lần lợt các thành viên trong nhóm lên bảng ghi nhanh trong vòng 5 phút. - GV nhận xét, kết luận. ? Bài tập 2 yêu cầu điều gì? ? HS trình bày trớc lớp? ? HS khác nhận xét, góp ý, bổ sung. ? Bài tập ba yêu cầu điều gì? ? HS làm và trình bày trớc lớp? II. Luyện tập: Bài tập 1: +Tình huống 1: Kết quả buổi lao động tuần qua, nhà trờng muốn biết - báo cáo. + Tình huống 2: Cả lớp muốn xem vở chèo “Quan Âm Thị Kính” Bài tập 2: - Viết hai văn bản cho hai tình huống trên. Bài tập 3: Chỉ ra các lỗi sai trong việc sử dụng các văn bản sau . a) Sai: Tình huống cần viết đơn -> Viết báo cáo. b) Sai: Tình huống cần viết báo cáo -> Viết đề nghị. c) Sai: Tình huống cần viết đề nghị-> Viết đơn. Bài tập bổ sung: ( Một số kiến thức - kĩ năng bài tập nâng cao - Trang 174) GV: Cho lên bảng phụ Chuẩn bị cho đại hội chi đội đầu năm học mới, Quân đợc giáo viên chủ nhiệm giao cho nhiệm vụ viết báo cáo tổng kết hoạt động của chi đội trong năm học vừa qua. Mở đầu, Quân viết: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Tĩnh, ngày 2 / 10 / 2007 Báo cáo tổng kết hoạt động trong năm học 2006 - 2007 Chi đội 7A Kính gửi: - Các quý vị đại biểu. - Cô giáo chủ nhiệm và các bạn!... Khi báo cáo đợc hoàn thành, Quân đa cho cô giáo duyệt qua. Cô giáo nhận xét phần mở đầu cha đạt .Quân nhìn qua báo cáo nhận ra lỗi ngay và đề xuất cách sửa “Tha cô em chỉ cần sửa một chữ thôi ạ!” Theo em lỗi trong phần đầu báo cáo trên là gì ? Dựa vào đâu mà Quân cho rằng chỉ cần sửa một chữ thôi là đạt? Thay từ Kính gửi bằng từ Kính tha Bài tập 2:( Sách tham khảo) - GV phát phiếu học tập các nhóm hoạt động. - Đại diện nhóm trình bày trớc lớp. ? Có một bạn học sinh lập dàn ý cho bản báo cáo tổng kết hoạt động năm học nh sau: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc. Hà tĩnh , ngày 5 / 10 / 2007 Báo cáo tổng kết hoạt động trong năm học 2006- 2007 Chi đội 7C Kính tha: A. Đặc điểm tình hình của năm học: + Tổ chức của chi đội (số lợng đội viên, ban chỉ huy...) + Những khó khăn. B. Đánh giá thành tích đã đạt đợc trong năm học. 1.Trong học tập. 2.Trong phong trào thi đua. 3.Trong lao động, trong thực hiện kế hoạch nhỏ. 4.Trong hội khoẻ Phù Đổng. C. Những bài học kinh nghiệm. 1.Kinh nghiệm trong khâu tổ chức. 2.Kinh nghiệm trong phối kết hợp giữa ban chỉ huy chi đội và cô giáo chủ nhiệm... D. Tồn tại . 1.Tồn tại trong học tập. 2.Tồn tại trong các lĩnh vực khác. ? Theo em, dàn ý trên đã đạt yêu cầu cha? Vì sao? Nếu cha đạt em hãy nêu cách chữa và chữa lại cho đúng? * Yêu cầu trả lời: + Lỗi chủ yếu về bố cục: Sắp xếp các ý cha lôgic. Cụ thể:- ở phần A cha ghi thuận lợi. - ở phần B, ý 4B nằm trong ý 2B. - Phần C nên đa ra sau phần D. Hoạt động3: Hớng dẫn học ở nhà: - Hoàn thành bài tập vào vở. - Học kĩ lí thuyết. - Chuẩn bị tiết Ôn tập :Tập làm văn. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 127 Ôn tậpTập làm văn I . Mục đớch yờu cầu: Giuựp HS: - OÂn laùi vaứ cuỷng coỏ caực khaựi nieọm cụ baỷn veà vaờn Bieồu caỷm & vaờn baỷn Nghũ luaọn. - Khỏi quỏt, hệ thống húa kiến thức về văn biểu cảm và văn nghị luận . Troùng taõm: Kiến thức : Hệ thống kiến thức về văn biểu cảm . Hệ thống kiến thức về văn nghị luận . Kĩ năng : - Khỏi quỏt, hệ thống cỏc văn bản biểu cảm và nghị luận đó học . - Làm bài văn biểu cảm và văn nghị luận . II-Chuẩn bị của thầy –trò. -Thày: SGK . + SGV + giỏo ỏn. . -Trũ: SGK+ Vở ghi. -Ph ương phỏp: Đàm thoại , diễn giảng, phỏt vấn. III . Tiến trỡnh lờn lớp 1. Ổn định lớp : 1 phỳt 7 2. Kiểm tra bài cũ :5p ? OÂn laùi vaứ cuỷng coỏ caực khaựi nieọm cụ baỷn veà vaờn Bieồu caỷm & vaờn baỷn Nghũ luaọn Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. -Mục tiờu:Tạo tõm thế và định hướng chỳ ý cho hs -Phương phỏp: thuyết trỡnh -Thời gian: 1p 3. Giới thiệu bài mới.1 phỳt Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh và nội dung bài học ? Hãy kể tên các tác phẩm văn xuôi biểu cảm đợc học trong chơng trình Ngữ văn 7? ? Trong số các văn bản đó em thích nhất văn bản nào? Vì sao? - HS thực hiện. - HS bổ sung, góp ý. ? Qua đó em hãy cho biết văn bản biểu cảm có những đặc điểm gì? ? Yếu tố miêu tả có vai trò gì trong văn biểu cảm? ? Yếu tố tự sự có vai trò nh thế nào trong văn biểu cảm? ? Khi muốn bày tỏ tình cảm, cảm xúc đối với con ngời, cảnh vật thì em phải nêu đợc cái gì của con ngời cảnh vật đó? ? Trong văn biểu cảm cần sử dụng những biện pháp tu từ nào? Lấy ví dụ cụ thể trong các văn bản đã học? - Các nhóm hoạt động. - Cử đại diện trình bày. I. Văn biểu cảm. + Cổng trờng mở ra (Lí Lan) + Mẹ tôi (A-mi-xi) + Một thứ quà của lúa non : Cốm (Thạch Lam) + Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng) + Sài gòn tôi yêu ( Minh Hơng) Mục đích : Biểu hiện tình cảm t tởng, thái độ đánh giá của ngời viết đối với ngời, việc ngoài đời hoặc trong tác phẩm văn học. Cách biểu cảm : - Biến đồ vật, sự việc, con ngời, cảnh vật...thành hình ảnh bộc lộ tình cảm. - Khai thác đặc điểm tính chất của chúng để bộc lộ tình cảm và sự đánh giá của mình. Bố cục: -Theo mạch tình cảm, suy nghĩ. - Khêu gợi tình cảm, cảm xúc do cảm xúc, tình cảm chi phối chứ không nhằm mục đích miêu tả. - Khêu gợi tình cảm, cảm xúc. Vẻ đẹp bên ngoài, phẩm chất bên trong và ấn tợng sâu đậm của mình đối với con ngời, cảnh vật đó. - So sánh, đối lập,tơng phản, câu cảm thán, câu hỏi tu từ, điệp từ, câu dài mang ý nghĩa thơ, nhân hoá. - HS lấy ví dụ cụ thể. Ví dụ: - So sánh:Sài gòn trẻ hoài nh một cây tơ đơng độ nõn nà. - Đối lập - tơng phản: Sài gòn vẫn trẻ-Tôi thì đơng già..... 4.Củng cố 4.1. Văn bản bỏo cỏo cú những đặc điểm gỡ? 4.2. Nờu cỏc văn bản nghị luận đó học? 5.Dặn dũ Học bài cũ.Đọc soạn trứơc bài mới.
Tài liệu đính kèm: