I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS nắm vững khái niệm trạng ngữ trong câu.
- Biết phân loại trạng ngữ theo nội dung mà nó biểu thị.
- Ôn lại các loại trạng ngữ đã học ở tiểu học.
2. Kĩ năng
- Có kĩ năng thêm thành phần trạng ngữ vào câu ở các vị trí khác nhau.
3. Thái độ
- HS có ý thức sử dụng trạng ngữ trong những hoàn cảnh giao tiếp cụ thể.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên:tài liệu tham khảo
- Học sinh: Ôn lại các loại trạng ngữ đã học ở Tiểu học.
III. Tổ chức giờ học
Thø 5 ngµy 10 th¸ng 2 n¨m 2011 TiÕt 86 THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS nắm vững khái niệm trạng ngữ trong câu. - Biết phân loại trạng ngữ theo nội dung mà nó biểu thị. - Ôn lại các loại trạng ngữ đã học ở tiểu học. 2. Kĩ năng - Có kĩ năng thêm thành phần trạng ngữ vào câu ở các vị trí khác nhau. 3. Thái độ - HS có ý thức sử dụng trạng ngữ trong những hoàn cảnh giao tiếp cụ thể. II. Chuẩn bị - Giáo viên:tài liệu tham khảo - Học sinh: Ôn lại các loại trạng ngữ đã học ở Tiểu học. III. Tổ chức giờ học 1. Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là câu đặc biệt? Cho ví dụ? 3.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính *Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS tiếp thu kiến thức mới. Ph¬ng ph¸p : thuyÕt tr×nh *Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Mục tiêu: HS nắm vững khái niệm trạng ngữ trong câu. Biết phân loại trạng ngữ theo nội dung mà nó biểu thị. Ôn lại các loại trạng ngữ đã học ở tiểu học. - HS có kĩ năng thêm thành phần trạng ngữ vào câu ở các vị trí khác nhau Ph¬ng ph¸p : Ph©n tÝch mÉu , gîi më. . - HS đoạn văn của Thép mới. ? Xác định trạng ngữ trong các câu trên? - GV ghi lên bảng các trạng ngữ vừa tìm được. + Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời...đời đời, kiếp kiếp + từ nghìn đời nay ? Các trạng ngữ vừa tìm được bổ sung cho câu những nội dung gì? ? Có thể chuyển trạng ngữ nói trên sang những vị trí nào trong câu? - HS chuyển vị trí các trạng ngữ trong câu. - GV ghi lên bảng và nhận xét kết luận. ? Trạng ngữ đứng ở vị trí nào trong câu và thường nhận biết bằng dấu hiệu nào? ? Qua bài tập em hiểu gì về vai trò và vị trí của trạng ngữ trong câu? - Học sinh đọc ghi nhớ.GV chốt kiến thức. ? Đặt một câu có trạng ngữ Tổng kết rút ra ghi nhớ *Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập Mục tiêu: HS có kĩ năng vận dụng thực hành Ph¬ng ph¸p : §µm tho¹i - Học sinh đọc bài tập 1. Nêu yêu cầu bài tập - Học sinh nhận xét. - GV sửa chữa, bổ sung. I. Đặc điểm của trạng ngữ 1. Bài tập ( sgk 39) 2.Nhận xét * Các trạng ngữ: - Dưới bóng tre xanh -> bổ sung thông tin về địa điểm - đã từ lâu đời - đời đời, kiếp kiếp -> thời gian - từ nghìn đời nay * Trạng ngữ có vai trò bổ sung ý nghĩa cho nòng cốt câu, giúp cho ý nghĩa của câu cụ thể hơn * Vị trí: trạng ngữ thường đứng ở đầu câu, giữa câu hay cuối câu. - Giữa trạng ngữ và nòng cốt câu cách quãng bằng dấu phẩy (khi viết), quãng nghỉ (khi nói) 3. Ghi nhớ sgk/39 II.Luyện tập Bài tập 1 (sgk/40): Xác định trạng ngữ trong các câu - Câu a: Mùa xuân mùa xuân (chủ ngữ và vị ngữ) - Câu b: Mùa xuân -> trạng ngữ - Câu c: Mùa xuân -> phụ ngữ trong cụm động từ - Câu d: Mùa xuân -> là câu đặc biệt Bài tập 2 +3 (sgk/40): Tìm trạng ngữ trong phần trích dưới đây 1. như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết -> Trạng ngữ cách thức 2. khi đi qua những cánh đồng xanh...còn tươi -> trạng ngữ chỉ địa điểm 3. Trong cái vỏ xnh kia 4. Dưới ánh nắng -> Trạng ngữ chỉ nơi chốn 5. với khả năng thích ứng...trên đây -> Trạng ngữ chỉ cách thức 4.Củng cố: Thêm trạng ngữ cho câu có tác dụng gì? 5: Hướng dẫn học bài: Học nội dung ghi nhớ.Làm bài tập 4 - Chuẩn bị: “ Tìm hiểu chung chứng minh” đọc kĩ bài tập, trả lời câu hỏi sgk
Tài liệu đính kèm: