I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kín thức: Cảm nhận được từ văn bản Bánh trôi nước:
- Thân phận chìm nổi của người phụ nữ trong xã hội cũ.
- Lòng tin của người phụ nữ về phẩm giá trong sạch của mình
2. Kỹ năng
- Nắm được phong cách bình dân trong sáng tạo thể loại và ngôn từ của “Bà chúa thơ Nôm”
- Thể song thất lục bát tạo thành ca khúc nội tâm có khúc diễn tả nỗi day dứt buồn thương kéo dài trong lòng người.
+Dùng miêu tả để biểu cảm (bộc lộ cảm nghĩ con người) đó là phép ẩn dụ tượng trưng nổi bật của bài thơ
3. Thái độ:
- Tự hào vẻ xinh đẹp, bản lĩnh sắt son, thân phận của người phụ nữ trong bài Bánh trôi nước và cảm thương cho thân phận chìm nổi, phụ thuộc của người phụ nữ trong xã hội ngày xưa.
Tuần 7 Ngày soạn: /../.. Tiết 25 Ngày dạy: ../../.. BÁNH TRÔI NƯỚC Hå Xu©n H¬ng Bài 7: I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Cảm nhận được từ văn bản Bánh trôi nước: Thân phận chìm nổi của người phụ nữ trong xã hội cũ. Lòng tin của người phụ nữ về phẩm giá trong sạch của mình 2. Kỹ năng Nắm được phong cách bình dân trong sáng tạo thể loại và ngôn từ của “Bà chúa thơ Nôm” Thể song thất lục bát tạo thành ca khúc nội tâm có khúc diễn tả nỗi day dứt buồn thương kéo dài trong lòng người. +Dùng miêu tả để biểu cảm (bộc lộ cảm nghĩ con người) đó là phép ẩn dụ tượng trưng nổi bật của bài thơ 3. Thái đợ: Tự hào vẻ xinh đẹp, bản lĩnh sắt son, thân phận của người phụ nữ trong bài Bánh trôi nước và cảm thương cho thân phận chìm nổi, phụ thuộc của người phụ nữ trong xã hội ngày xưa. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: + Tham khảo SGK, vận dụng SGV- soạn giáo án. + Định hướng HS thảo luận nội dung câu hỏi gợi dẫn văn bản. Học sinh: +Đọc, hiểu văn bản, và soạn bài ở nhà khái quát nội dung chính văn bản +Thảo luận nhóm câu hỏi GV gợi ý trên lớp trước nội dung bài thơ GV hướng dẫn ở tiết trước III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: H. Tình cảm đối với quê hương đất nước trong 2 bài thơ Thiên Trường vãn vọng; Côn sơn ca được thể hiện ý nào sau đây: a. Buồn man mác. b. Giao hoà với thiên nhiên. c. Vui cùng rừng suối. d. Lánh đời. -Nêu cảm nhận của em về 2 bài thơ 3. Tiến trình bài dạy: Hoạt động 1: Đọc - tiếp xúc văn bản +Hướng dẫn HS đọc và hiểu được cấu trúc văn bản Bánh trôi nước. -Gọi HS đọc và nêu các từ trong chú thích® GV giải thích từ cần chú ý để khai thác văn bản. Yêu cầu: đọc chậm, đều đều, buồn buồn có ngắt nhịp. -Nhận dạng thể thơ TNTT Đường luật về: (Số câu, số chữ trong câu, cách hiệp vần). -GV định hướng câu hỏi tìm hiểu H. Bài Bánh trôi nước thuộc thể thơ gì ? Cấu trúc cụ thể ra sao? -Về hình thức ngôn từ, văn bản này có điểm nào khác với bài Nam quốc sơn hà đã học? H. Thế nào là bánh trôi nước? H. Thế nào là tính đa nghĩa trong thơ +Hướng dẫn HS đọc và hiểu nội dung cụ thể bài thơ. - Em có nhận xét gì về cách miêu tả của HXH? H. Bài thơ “Bánh trôi nước” có 2 nghĩa đó là nghĩa gì? H. Với nghĩa thứ 1, bánh trôi nước được miêu tả như thế nào? H. Trong hai nghĩa, nghĩa nào qui định giá trị của bài thơ? Vì sao? - Trong bài thơ hình ảnh người phụ nữ hiển thị lên như thế nào? Gợi cho ta thấy vẻ đẹp gì? - Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ của tác giả? Ta thấy người phụ nữ đẹp nhưng thân phận như thế nào? - Chính hoàn cảnh ấy nhân phẩâm của người phụ nữ hiện lên như thế nào? (em hãy chú ý quan hệ từ) Ho¹t ®éng 2: Tổng kết +Hướng dẫn HS hiểu được ý nghĩa nội dung văn bản® nêu câu hỏi chốt ý. H. Văn bản Bánh trôi nước có 2 nội dung. Em nêu ý 2 nội dung trong văn bản -Định hướng HS thảo luận nhóm 1’® trả lời GV nhận xét chốt ý 2 ý nội dung. -Theo em nội dung nào quyết định giá trị bài thơ ? H. Văn bản này cho em hiểu gì về nhà thơ Hồ Xuân Hương? GV chốt ý qua cảm nhận của HS: Bà là người từng chị nhiều cay đắng trong xã hội PK trọng nam khinh nữ. Hơn nữa bà không chỉ là một thân phận chìm nổi mà còn là 1 nhân cách phụ nữ cứng cỏi, dám chấp nhận thua thiệit nhưng đầy lòng tin vào phẩm giá của mình -Gọi 1 HS đọc mục ghi nhớ Ho¹t ®éng 3: Luyện tập +Hướng dẫn luyện tập khắc sâu nội dung. * Hình ảnh bánh trôi nước khiến ta liên tưởng đến người phụ nữ trong xã hội xưa là nhờ vào những từ ngữ nào? -GV gợi ý các từ®HS khai thác. 4. Cđng cè -§äc diƠn c¶m l¹i bµi th¬ trªn 5.Hướng dẫn về nhà: -Học thuộc lòng bài thơ và hiểu nội dung chính của bài thơ. -Chuẩn bị bài Sau phút chia li. (soạn nội dung câu hỏi SGK) và đọc nội dung đoạn trích Định hướng: +Thiên Trường vãn vọng; Côn Sơn ca (b) +HS cảm nhận về 2 bài thơ (nêu suy nghĩ cá nhân tự bộc lộ) -HS nêu những từ khó trong chú thích và sơ lược về tác giả Hồ Xuân Hương (dựa vào chú thích * tr/95). -1,2HS đọc văn bản có định hướng của GV Trả lời (dựa vào chú thích SGK). + Thể TNTT + 4 câu mỗi câu 7 tiếng, hiệp ở cuối câu 1,2,4 ( tròn, son, non) ® Khác: viết bằng tiếng Việt -HS dựa vào chú thích trả lời + Đa nghĩa là một thuộc tính của ngữ văn chương, thi ca nói chung => Cách miêu tả cụ thể, chính xác đúng với bánh trôi nước ngoài đời. +Nói về bánh trôi +Thân phận phẩm chất của người phụ nữ. Qua cách miêu tả: Bánh có màu trắng của bột, nặn thành viên tròn nếu nhào bột nhiều nước quá thì nát (nhão), ít nước quá thì rắn (cứng). Khi đun sôi bánh chín thì nổi lên, bánh chưa chín thì chìm. +Nghĩa sau là chính, nghĩa trước chuyển tải ý cho nghĩa sau ® có nghĩa sau, bài thơ mới có giá trị tư tưởng lớn. - Thân phận: + Bảy nổi ba chìm + Rắn - nát - Thân em => Là thân phận long đong, chìm nổi, trôi dạt, thân phận phụ thuộc vào người khác. Thảo luận nhóm® nêu nội dung 1.Thể chất và thân phận người phụ nữ qua hình ảnh Bánh trôi nước. 2.Lòng tin vào phẩm giá trong sạch Lớp trao đổi có nhận xét và ý kiến bổ sung 2 nội dung. + Miêu tả bánh trôi nước + Thân phận và phẩm chất của người phụ nữ trong xã hội cũ ® Nội dung phản ánh thân phận và phẩm chất của người phụ nữ. -HS trao đổi và bộc lộ cảm nghĩ của bản thân -HS lắng nghe -1HS đọc lại mục ghi nhớ Tr/95. -HS luyện tập theo hướng dẫn. Yêu cầu nêu các từ liên tưởng đến thân phận và phẩm chất người phụ nữ trong xã hội PK thời xưa: thân em, bảy nổi ba chìm, vẫn giữ tấm lòng son ® Nội dung phản ánh thân phận và phẩm chất của người phụ nữ. -HS trao đổi và bộc lộ cảm nghĩ của bản thân I. Đọc - tiếp xúc văn bản 1.Tác giả: Hồ Xuân Hương (Sgk tr/95) 2. T¸c phÈm Thể thơ TNTT Đường luật 4 câu mỗi câu 7 tiếng Gieo vần 1,2,4. II. Nội dung văn bản: 1. Miêu tả bánh trôi nước: - Hình dáng: trắng, tròn => Xinh xắn - Luộc bánh: trước chìm sau nổi - Làm bánh: rắn nát tuỳ thuộc vào người làm bánh khéo hay vụng - Nhân bánh: làm bằng đường đỏ => Cách miêu tả cụ thể, chính xác đúng với bánh trôi nước ngoài đời. * Có 2 nghĩa thể hiện nội dung: Nghĩa1® Miêu tả bánh trôi nước. Nghĩa 2® thể hiện phẩm chất thân phận của người phụ nữ: xinh đẹp, trong sáng, thuỷ chung, bất bình giữa cuộc đời -Giá trị sâu sắc của bài thơ là nghĩa 2 2. Phản ánh thân phận và phẩm chất của người phụ nữ trong xã hội PK. - Hình thể: Trắng, tròn=> Tác giả sử dụng từ đa nghĩa vừa để định danh cho thuộc tính của sự vật vừa để định dnah cho thuộc tính của con người. Đẹp đầy đặn, phúc hậu, dịu dàng, khiêm nhường. - Thân phận: + Bảy nổi ba chìm + Rắn - nát - Thân em => TG sử dụng từ trái nghĩa, thành ngữ, vận dụng ca dao một cách tài tình nhằm gợi tả số phận của người phụ nữ trong XH phong kiến => Là thân phận long đong, chìm nổi, trôi dạt, thân phận phụ thuộc vào người khác. - Nhân phẩm: tấm lòng son => Nhân phẩm đẹp đẽ. Từ “mà” chình là lời khẳng định rõng rạc, dứt khoát nhân phẩm của mình. Tấm lòng son chính là sự bất biến trong mọi hoàn cảnh. Sóng gió cuộc đời phụ phàng, vùi dập thân phận bảy nổi ba chìm thì cũng không thể làm thay đổi vẻ đẹp tâm hồn, tấm lòng thuỷ chung son sắt ở người phụ nữ. III. Tổng kết: -Phản ánh thân phận và phẩm chất của người phụ nữ. Bà rất trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt của người phụ nữ ngày xưa cảm thông cho thân phận chìm nỗi của họ. Ghi nhớ Sgk Tr/95 IV. Luyện tập: - Ghi lại những câu hát than thân đã học ở bài 4 (kể cả phần đọc thêm) bắt đầu bằng 2 từ “Thân em”. RÚT KINH NGHIỆM Tuần 7 Ngày soạn: /../.. Tiết 26 Ngày dạy: ../../.. Sau phĩt chia li (TrÝch: Chinh phơ ng©m) §oµn ThÞ §iĨm I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Học sinh thấy rõ sầu khổ vì chia ly, xa cách qua đó thấy được niềm khao khát hạnh phúc lứa đôi và lên tiếng phê phán chiến tranh phi nghĩa ở đoạn trích: Sau phút chia ly. 2. Kỹ năng Bước đầu hiểu thể thơ song thất lục bát 3. Thái đợ: II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: + Tham khảo SGK, vận dụng SGV- soạn giáo án. + Định hướng HS thảo luận nội dung câu hỏi gợi dẫn văn bản. Học sinh: +Đọc, hiểu văn bản, và soạn bài ở nhà khái quát nội dung chính văn bản +Thảo luận nhóm câu hỏi GV gợi ý trên lớp trước nội dung bài thơ GV hướng dẫn ở tiết trước III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Tiến trình bài dạy: Hoạt động 1: +Hướng dẫn HS dựa vào chú thích * chỉ ra cấu trúc STLB của văn bản. -Gợidẫn ý: H. Sau phút chia li thuộc văn bản biểu cảm. Vì sao có thể xác định như thế? -Đây là sự nhớ nhung của “Thiếp” hay “Chàng” và nổi nhớ diễn ra trong hoàn cảnh nào? -Nhận xét của GV Hoạt động 2: +Hướng dẫn hiểu nội dung văn bản® định hướng qua 3 nội dung trong đoạn thơ. Ở đây, nỗi nhớ nhung của lòng người được diễn tả qua 3 khúc ngâm: + Khúc ngâm về nỗi trống trải của lòng người trước thực tế chia li phũ phàng. +Khúc ngâm về nỗi xót xa trong cách trở núi sông. +Khúc ngâm về nỗi sầu thương trước bao la cảnh vật. H. Tương ứng với các khúc ngâm đó là những đoạn thơ nào? -GV bổ sung và chốt ý cho 3 nội dung HS vừa trình bày. H.Nếu chọn 1 khúc ngâm có sức khơi gợi mãnh liệt nỗi buồn, em sẽ chọn khúc nào trong 3 khúc ngâm vừa nêu? Hoạt động 3: +Hướng dẫn HS hiểu ý nghĩa văn bản trên cơ sở GV nê ... ung câu hỏi). -Gọi 1HS đọc kỹ mục I/1 (a,b,c Tr/96,97) và nêu yêu cầu mục/2. -Xác định các quan hệ từ trong 3 câu a, b, c mục 1. -Nêu chức năng liên kết và ý nghĩa của mối quan hệ từ vừa xác định ? -Định hướng để HS xác định đung yêu cầu® lớp trao đổi có bổ sung. -GV chốt ý® kết luận nội dung. GV chỉ định 1 HS đọc ghi nhớ ý1 Tr/97. -GV vận dụng bài tập nhanh theo nhóm luyện tập (2’). Cho biết có mấy cách hiểu đối với câu: Đây là thư Lan. -GV kết luận nội dung yêu cầu bài tập HS vừa trả lời. Bước 2: +GV yêu cầu HS đọc mục II/1,2,3 Tr/97® gợi ý để trả lời các nội dung yêu cầu. H. Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào phải bắt buộc có quan hệ từ, trường hợp nào không? 1. a, b, c, d, e, g, h, i Tr/ 97 H. Tìm quan hệ từ có thể dùng thành cặp với quan hệ từ sau: 2. tr/97. -GV định hướng: Nếuthì ; Vìnên ; Tuynhưng ; Hễthì ; Sở dĩlà vì (HS vận dụng GV chốt và ghi bảng những cặp quan hệ từ tương ứng). -GV cho HS vận dụng bài tập nhanh 3’ Yêu cầu: Đặt câu với các cặp quan hệ từ xác định. -Gọi 1HS đọc ghi nhớ ý2 Tr98. Hoạt động 2: +Hướng dẫn HS luyện tập bài tập 2,3, 5 Tr/ 98 tại lớp). -Gọi 1HS đọc yêu cầu bài tập 2. Điền các quan hệ từ 3. Xác định câu đúng và sai trong các câu: a,b,c,d,e,g,h,i,k,l. 5. Phân biệt ý nghĩa 2 câu -GV nhận xét và chốt nội dung 2 bài tập HS vận dụng ở lớp. -GV gợi ý bài tập 1,4 HS vận dụng ở nhà (vở soạn bài). 4. Cđng cè -§äc l¹i phÇn ghi nhí SGK 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài và vận dụng viết đoạn văn có sử dụng quan hệ từ. Vận dụng làm bài tập 1, 4, 5 trong vở soạn bài và có hướng giải quyết bài tập theo nhóm 15’ đầu giờ của bài: Chữa lỗi về quan hệ từ tr/106. -Chuẩn bị nội dung Luyện tập cách làm văn biểu cảm (Soạn bài ở nhà theo yêu cầu đề bài sgk tr/99) -HS đọc theo yêu cầu GV hướng dẫn mục I. 1.2 /96. Trả lời: +Các quan hệ từ : của, như, cặp, bởi nên Trả lời: của ® nối định ngữ với trung tâm, chỉ quan hệ sở hữu. như ® bổ ngữ với trung tâm, chỉ quan hệ so sánh Bởinên ® nối 2 vế của câu ghép, chỉ quan hệ nguyên nhân kết quả. -HS nghe kết luận® đọc ghi nhớ ý 1 SGK. -HS vận dung nhóm 2’® trả lời theo suy luận (có thể hiểu theo 3 cách) Thảo luận yêu cầu mục II/1,2 Trả lời nêu ý kiến nhóm. +Trường hợp bắt buộc có những câu: b, d, g, h. +Không bắt buộc : a, c, e, i. -HS suy nghĩ và vận dụng cặp quan hệ từ tương ứng GV định hướng. Đặt câu ( ghi giấy) -HS vận dụng đặt câu theo những cặp quan hệ từ GV định hướng. Thảo luận nhóm 2’® lên bảng trình bày -Lớp có ý kiến nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh. -1HS đọc ghi nhớ ý 2 Tr/98 -HS vận dụng bài học luyện tập bài tập SGK 1.2.3 ở lớp Bài tập 2: HS điền quan hệ từ thích hợp ô trống. Bài tập 3: Xác định câu đúng, sai dùng quan hệ từ. +Bài tập 5: Phân biệt ý nghĩa 2 câu. -HS chú ý gợi ý bài tập ở nhà +Bài tập1: HS dựa vào bài Cổng trường mở ra để vận dụng. +Bài tập 4 :Viết đoạn văn ngắn có dùng quan hệ từ. Định hướng trả lời: Yêu cầu HS nêu được nội dung trong mục ghi nhớ ý1 Tr/82 +Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính. +Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác ghê sợ, thô tục. +Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xưa. I.Thế nào là quan hệ từ: Ví dụ: SGK Tr/96 -Quan hệ từ: của, như, cặp từ: Bởi nên. của ® chỉ quan hệ sở hữu. như ® chỉ quan hệ so sánh. Bởinên® chỉ quan hệ nguyên nhân- kết quả. Ghi nhớ: ý 1 SGK Tr/ 97 II. Sử dụng quan hệ từ: +Trường hợp phải dùng quan hệ từ : b, d, g, h. + Không bắt buộc: a,c,e,i. Nếuthì Vì nên Tuy nhưng Hễthì Sở dĩ là vì Ghi nhớ ý 2 SGK Tr/98 III.Luyện tập: 2. Điền các quan hệ từ vào ô trống. với, với (và), với, với, nếu, và 3. Các câu đúng b, d, g, i, k, l. câu sai a, c, e. 5. Ý nghĩa 2 câu có quan hệ từ nhưng. Nó gầy nhưng khoẻ. (tỏ ý khen). Nó khỏe nhưng gầy. (tỏ ý chê). RÚT KINH NGHIỆM Tuần 7 Ngày soạn: /../.. Tiết 28 Ngày dạy: ../../.. LUYỆN TẬP CÁCH LÀM VĂN BẢN BIỂU CẢM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: Củng cố kiến thức cơ bản về văn bản biểu cảm và nắm được các đặc điểm của văn bản biểu cảm qua tiết luyện tập. 2.Kĩ năng: Tích hợp với Văn đoạn trích Chinh phụ ngâm khúc và Bánh trôi nước với Tiếng Việt bài quan hệ từ. Luyện kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài và viết một văn bản biểu cảm. 3.Thái độ: Biết sử dụng đúng mức việc thể hiện cảm xúc, tình cảm của mình về cách nhận xét và giao tiếp trong cuộc sống với mọi tình huống. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Hướng dẫn HS vận dụng yêu cầu nội dung yêu cầu trong SGK ® gợi ý. Học sinh: Chuẩn bị nội dung yêu cầu thực hiện ở nhà đã hướng dẫn ở lớp. Thảo luận nhóm thực hiện yêu cầu GV định hướng ở lớp ® phát biểu làm quen với việc tìm ý, lập dàn ý- xây dựng được bài văn biểu cảm. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra nội dung HS chuẩn bị ở nhà theo đề bài hướng dẫn tiết trước. Đánh giá và nhận xét nội dung kiểm tra. 3. Tiến trình bài dạy: Giới thiệu bài: Trong tiếng Việt có những từ biểu thị sự vật, hành động, tính chất. Lại có những từ biểu thị quan hệ ý nghĩa giữa các bộ phận của câu. Vậy những từ ấy có tên gọi là gì, có đặc điểm như thế nào, có cách sử dụng ra sao, chúng ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay. Hoạt động 1: +Củng cố nội dung kiến thức về văn bản biểu cảm. Bước 1: + Vận dụng luyện tập tìm hiểu đề bài văn biểu cảm. -GV viết đề bài loài cây em yêu ® hướng dẫn HS trả lời yêu cầu : H.Đề bài trên yêu cầu em viết về điều gì? H.Giải thích yêu cầu đề qua 3 từ: loài cây, em, yêu. -Định hướng HS giải thích các từ® nắm ý cơ bản để khai thác ý của đề bài yêu cầu. - Nhận xét chung®có đánh giá. Bước 2: -GV hướng dẫn HS luyện tập dàn bài® gợi dẫn nội dung cụ thể: -Hãy cho biết 1 số loài cây cụ thể mà em yêu? Giải thích vì sao em yêu loài cây đó. - GV định hướng 1 cây cụ thể Gợi ý: có 1 loài cây mà bất cứ ai đã từng cắp sách tới trường đều biết. Đó là cây gì các em? H. Vì sao em yêu cây phượng hơn cây khác. GV chốt ý: Vì lí do vừa nêu cho nên cây phượng chính là loài cây em yêu. -GV hướng dẫn HS lập dàn bài có gợi ý. GV định hướng® chốt lại những ý cơ bản dàn bài( ghi bảng phụ) A. Mở bài: Nêu loài cây, lý do em yêu thích. -Em yêu nhất là cây phượng. B. Thân bài: Các phẩm chất của cây. C. Kết bài: Tình yêu của em: rất quí cây phượng. -GV hướng dẫn HS luyện tập viết bài. Gợi ý và định hướng cho HS: -Tìm hiểu kĩ năng viết bài biểu cảm qua bài cây phượng vĩ các em đã học qua bài tham khảo sgk. -GV nhận xét chung nội dung bài viết của từng nhóm và rút ra kết luận. Hoạt động 2: +GV hướng dẫn HS thực hiện nội dung yêu cầu viết bài tại lớp. Yêu câu bài viết ngắn gọn, thể hiện được nội dung. (Tham khảo các bài sgk® vận dụng) 4. Cđng cè - Nªu c¸ch lµm bµi v¨n biĨu c¶m 5. Hướng dẫn về nhà: -Vận dụng ýài tham khảo sgk/99,100 để rút ý cho nội dung dàn bài 3 phần (Viết bài theo cảm nghĩ sáng tạo của em) -Soạn trước bài Qua đèo Ngang ; Bạn đến chơi nhà (thực hiện các yêu cầu nội dung câu hỏi hướng dẫn SGK Tr/102, 104) -HS nắm lại kiến thức về văn bản biểu cảm đã học® vận dung các yêu cầu tiết học. -HS chú ý quan sát đề bài và suy nghĩ trả lời câu hỏi hướng dẫn. -Nêu ý: + Viết về thái độ và tình cảm đối với một loài cây cụ thể. Thảo luận nhóm 2’® trả lời. +Loài cây: đối tượng miêu tả loài cây® không phải loài vật, loài người. Em: người viết là chủ thể bày tỏ thái độ. yêu: chỉ khai thác tình cảm tích cực là yêu. ® nói lên sự gắn bó với đời sống của chủ thể. -HS (tự trả lời tên gọi của cây ® nêu lý do). HS phát biểu®cây phượng vĩ. Thảo luận 1’® nêu ý: ® Cây phượng vĩ tượng trưng cho sự hồn nhiên đáng yêu của tuổi học trò. -Hoạt động theo 4 nhóm thực hiện yêu cầu: lập dàn bài cho đề bài. -Trình bày dàn ý của nhóm thống nhất. Lớp bổ sung hoàn chỉnh. -HS chú ý dàn bài GV gợi ý ® trao đổi chung. ® Dựa vào dàn bài đã nêu trên HS vận dụng thao tác viết theo yêu cầu. -Thực hiện theo 4 nhóm 6’ -Từng nhóm trình bày bài viết trước lớp. -Nhóm khác trao đổi, bổ sung. -Lớp chú ý nội dung GV kết luận. -HS thực hiện viết bài cá nhân trong vở soạn bài (12’) -HS nắm được nội dung kiến thức yêu cầu trong tiết luyện tập. I Luyện tập tìm hiểu: * Đề bài: Loài cây em yêu. 1. Tìm hiểu đề, tìm ý: * Gợi ý định hướng: +Đề yêu cầu viết về loài cây em yêu. +Em yêu cây gì? Cây phượng. +Vì sao em yêu hơn cây khác? Vì cây phượng tượng trưng cho sự hồn nhiên dáng yêu của tuổi học trò. 2. Lập dàn bài: A.Mở Bài: -Nêu loài cây, lý do em yêu thích. -Em yêu nhất là cây phượng. -Cây phượng đã gắn bó bao kỉ niệm của tuổi học trò ngây thơ, hồn nhiên, đáng yêu. B. Thân Bài: + Các phẩm chất của cây. -Thân to, rễ lớn, tán rộng xoè rộng. - hoa màu đỏ thắm. ® Đẹp, bền bỉ, dẻo dai chịu đựng mưa nắng. Loài cây phượng trong cuộc sống con người. Loài cây phượng trong cuộc sống của em. - Cây phượng gợi nhớ tuổi học trò, nhớ thầy cô bè bạn. ® Do đó cây phượng là cây em yêu nhất. C. Kết Bài: Tình yêu quí cây phượng. -Em rất quí cây phượng. -Xao xuyến bâng khuâng khi chia tay với cây phượng thân yêu để bước vào kì nghỉ hè. 3.Viết bài: +Vận dung theo yêu cầu bài tham khảo: Cây sấu Hà Nội. Sấu Hà Nội. (Sgk tr/100,101) RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: