Giáo án môn Ngữ văn 7 - Nguyễn Thị Hồng Trâm - Tuần 8

Giáo án môn Ngữ văn 7 - Nguyễn Thị Hồng Trâm - Tuần 8

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kín thức: Cảm nhận được cảnh tượng hoang vắng của đèo Ngang, qua tâm trạng nhớ nước thương nhà của bà huyện Thanh Quan.

2. Kỹ năng

- Nắm thể thơ TNBC với các đặc điểm số câu, chữ, đối, vần, bố cục và thấy được yếu tố tự sự và bản chất biểu cảm của bài thơ.

3. Thái độ:

- Hiểu được tâm trạng của tác giả, từ đó thể hiện lòng yêu mến đất nước sâu sắc bằng hành động cụ thể trong cuộc sống.

II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên:

+ TLTK, SGV, vận dụng SGK soạn giáo án và 1 số tài liệu về tác giả.

+ Tranh phóng to cảnh Đèo Ngang (SGK).

Học sinh:

+ Nắm nội dung câu hỏi sgk soạn bài ở nhà và thảo luận phát biểu xây dựng bài ở lớp.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

 

doc 12 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 726Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 7 - Nguyễn Thị Hồng Trâm - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
Ngày soạn: /../..
Tiết 29
Ngày dạy: ../../..
QUA ĐÈO NGANG
 Bµ HuyƯn Thanh Quan
Bài 7:
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
1. Kiến thức: Cảm nhận được cảnh tượng hoang vắng của đèo Ngang, qua tâm trạng nhớ nước thương nhà của bà huyện Thanh Quan.
2. Kỹ năng
Nắm thể thơ TNBC với các đặc điểm số câu, chữ, đối, vần, bố cục và thấy được yếu tố tự sự và bản chất biểu cảm của bài thơ.
3. Thái đợ:
Hiểu được tâm trạng của tác giả, từ đó thể hiện lòng yêu mến đất nước sâu sắc bằng hành động cụ thể trong cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
+ TLTK, SGV, vận dụng SGK soạn giáo án và 1 số tài liệu về tác giả.
+ Tranh phóng to cảnh Đèo Ngang (SGK).
Học sinh:
+ Nắm nội dung câu hỏi sgk soạn bài ở nhà và thảo luận phát biểu xây dựng bài ở lớp.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Nội dung
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ:
Đọc thuộc lòng diễn cảm bài thơ Bánh trôi nước và nêu nội dung và nghệ thuât của bài thơ.
3. Tiến trình bài dạy:
Đèo ngang thuộc dãy núi Hành Sơn là ranh giới giữa Hà Tĩnh và Quảng Bình là một địa danh nổi tiếng đã có nhiều thi nhân làm thơ vịnh cảnh này. Nhưng được nhiều người biết và yêu thích vẫn là bài Qua Đèo Ngang của bà huyện Thanh Quan 
Hoạt động 1: Đọc - tiếp xúc văn bản
+Dựa vào chú thích (*) tr/102 hướng dẫn HS câu hỏi 1 SGK.
-Gọi 1HS đọc bài thơ và phần chú thích® nắm cấu trúc thể thơ.
H. Quan sát chú thích (*) hãy chỉ ra luật chính của thơ TNBC.
-Từ quan sát trên em xác định thể thơ của bài thơ?
H. Bố cục bài Thất ngôn bát cú có 4 phần tương đương với 4 cặp thơ, mỗi cặp 2 câu gọi là: đề, thực, luận và kết. 
-Em chỉ ra bố cục bài thơ?
Hoạt động 2:
+Dẫn dắt và gợi ý HS thảo luận® trả lời câu 2 sgk tr/103® định hướng câu hỏi nội dung bài thơ.
H. Cảnh Đèo Ngang được gợi tả bằng những chi tiết nào? Nêu những chi tiết trong 2 câu đề.
-Em hiểu nghĩa từ chen như thế nào?
-Sự lặp lại chen có sức gợi một cảnh tượng thiên nhiên ra sao?
-Vậy cảnh Đèo Ngang được miêu tả vào thời điểm nào?
H.Bóng xế tà gợi một không gian, thời gian như thế nào?
H.Qua cách miêu tả, 2 câu đề. Bài thơ gợi hình một đèo Ngang em cảm nhận ra sao?
GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi 2 câu thực (3-4)
H. Qua hai câu thực, ngoài những chi tiết ở câu đề, em thấy chi tiết nào được bổ sung cho hai câu thực?
H. Ta thấy có những từ tượng hình nào xuất hiện sức gợi tả của những từ đó như thế nào?
H. Phần thực của bài thơ tả thực sự sống đèo Ngang, đó là sự sống như thế nào?
H. Hai câu thực của bài thơ tả cảnh nhưng đã hé mở trạng thái tâm hồn của nhà thơ , biểu hiện như thế nào?
GV chốt ý cơ bản
-Hướng dẫn trả lời 2 câu hỏi luận (5-6).
H.Trong bài TNBC phần luận gồm 2 câu thơ có cấu trúc đối.
-Em chỉ ra các biểu hiện: đối ý, đối thanh và nêu tác dụng phép đối.
-Nghệ thuật sử dụng trong câu luận để thể hiện tâm trạng gì của nhà thơ?
-GV kết luận nội dung thảo luận theo yêu cầu câu hỏi.
Hướng dẫn 2 câu kết (7-8).
H. Toàn cảnh Đèo Ngang hiện lên như thế nào trong cách nhà của tác giả? 
-Ấn tượng về một không gian ra sao?
Nói đến mảnh tình riêng giữa cảnh trời non nước bao la ở Đèo Ngang có gì khác cách nói một mảnh tình riêng trong 1 không gian chật hẹp.
H. Em hiểu thế nào là tình riêng ta với ta? Tình riêng ấy là gì?
Hoạt động 3:
H. Bàøi thơ TNBC thường có 2 mặt nội dung, đó là cảnh và tình. Vậy giá trị nội dung nổi bật hình thức của bài thơ này là gì?
 Nêu nét nổi bật về nghệ thuật bài thơ.
H. Em hiểu gì về bà huyện Thanh quan qua bài thơ này?
GV chốt ý:
 Là người phụ nữ nặng lòng với gia đình và đất nước; Người có tài làm thơ TNBC. 
4. Cđng cè
-§äc diƠn c¶m l¹i bµi th¬ trªn 
5.Hướng dẫn về nhà: 
- Học thuộc bài thơ và phần ghi nhớ
- Viết một đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em khi học xong bài thơ.
- Chuẩn bị bài: Bạn đến chơi nhà.
Định hướng: 
Yêu cầu:
 -Đọc diễn cảm bài thơ Bánh trôi nước.
-Nêu nội dung ý ở mục ghi nhớ bài thơ
- Chú ý yêu cầu GV định hướng® tìm hiểu cấu trúc của văn bản.
-1HS đọc® lớp theo dõi cách đọc và nhận xét.
Trao đổi nhóm1’® trả lời.
-Bài thơ có 8 câu, mỗi câu 7 tiếng.
+Vần gieo ở tiếng cuối1, 2, 4, 6, 8.
+Phép đối ở câu 3-4 và 5-6.
® Thể thơ thất ngôn bát cú.
-HS trả lời dựa vào bài phân bố cục bài thơ.
 (mỗi cặp 2 câu và nêu bố cục đã định hướng).
-cỏ, cây, đá, lá, hoa 
cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
-chen: lẫn vào nhau, xâm lấn nhau không ra hàng lối.
® rậm rạp, hoang sơ.
- bóng xế tà® ánh nắng yếu ớt trong chiều muộn.
® Cảnh vật hoang sơ, vắng lặng.
-HS tự bộc lộ® phát biểu.
-HS nêu ý:
+Thêm người : tiều vài chú.
+Thêm nhà: chợ mấy nhà.
- lom khom, lác đác.
(HS tự phát biểu sự gợi tả 2 từ vừa nêu).
Thảo luận 1’® trả lời.
Lớp bổ sung.
-HS tự bộc lộ® phát biểu.
-HS nghe.
Thảo luận nhóm 2’®ø trả lời.
(dựa vào chú thích đối ý, đối thanh bằng- trắc® nêu tác dụng).
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS trao đổi ® nêu ý.
-HS nêu được nghệ thuật và tâm trạng của nhà thơ qua cách ẩn dụ.
Lớp bổ sung ý .
-HS nghe.
-HS phát hiện ®trả lời
+ Trời, non, nước
+Mênh mang, xa lạ, tĩnh vắng
-Tâm sự sâu kín một mình mình biết, một mình mình hay.
®Tình thương nhà nỗi nhớ da diết, âm thầm lặng lẽ.
-HS tự suy nghĩ® trả lời 
(Dựa vào phần ghi nhớ HS trả lời để nắm được ý nghĩa văn bản).
-Nêu được nghệ thuật được sử dụng® bổ sung của lớp.
-Thực hiện 2 cầu trên lớp của GV định hướng.
-HS trao đổi ® phát biểu.
Lớp có ý kiến bổ sung.
I. Đọc - tiếp xúc văn bản 
1. Tác giả:
Bà huyện Thanh Quan tên thật là Nguyễn Thị Hinh, sống ở thế kỉ XIX, chưa rõ năm sinh năm mất, quê ở làng Nghi Tàm, nay thuộc Quận Tây Hồ, Hà Nội. Chồng Bà làm tri huyện Thanh Quan (thuộc Thái Ninh) Thái Bình, do đó mà có tên gọi là bà huyện Thanh Quan.
2. Tác phẩm:
- Đây là bài thơ chữ Nôm thực hiện nghiêm túc luật thơ Đường.
- Thể thơ: thất ngôn bát cú Đường luật. Đường luật là luật thơ có từ đời Đường (618-907) ở Trung Quốc. Thơ thất ngôn bát cú gồm 8 câu, mỗi câu có 7 chữ, niêm luật chặt chẽ. Có gieo vần, chỉ một vần ở các cuối ở các câu: 1,2,3,4,6,8. Có phép đối giữa câu 3 và 4, câu 5 và câu 6, có luật bằng trắc. Không theo đúng những điều trên bị coi là thất luật.
Cấu trúc:
-Có 8 câu, mỗi câu 7 tiếng
Vần gieo ở tiếng cuối câu 1,2,4,6,8.
-Phép đối ở câu 3-4 và 5-6
® Thể thơ TNBC
Bố cục bài thơ:
Phần đề ( câu 1-2)
Phần thực ( câu 3-4)
Phần luận ( câu 5-6)
Phần kết ( câu 7-8)
3. Đọc – tìm hiểu từ khó. 
II. Nội dung văn bản:
+ Hai câu đề(1-2)
Chi tiết: cỏ, cây, đá, la,ù hoa
 Cỏ cây chen đá lá chen hoa
® rậm rạp, hoang sơ.
=>Miêu tả cảnh Đèo Ngang vào thời điểm bóng xế tà, ánh nắng yếu ớt và cảnh vật hoang sơ vắng lặng
+Hai câu thực (3-4
Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà
-Thêm người
-Thêm nhà
-Từ gợi tả hình dáng
® Ít ỏi, thưa thớt, hoang sơ.
=>Nỗi buồn man mác của lòng người trước cảnh hoang sơ xa lạ.
+Hai câu luận (5-6)
Nhớ nước đau lòng 
Thương nhà mỏi miệng  
Đối ý:
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc đối xứng câu Thương nhà mỏi miệng cái gia gia
Đối thanh TT BB BTT
 BB TT TBB
® Làm nổi rõ trạng thái cảm xúc nhớ nước thương nhà và tạo nhạc điệu cân đối cho bài thơ.
Ẩn dụ: mượn tiếng chim để tỏ lòng người, mượn chuyện vua Thục mất nước hoá thành chim cuốc và âm thanh con chim đa đa để bộc lộ tâm trạng. 
=> Nỗi nhớ nước thương nhà bồn chồn trong dạ của nhà thơ.
+Hai câu kết (7-8)
=>Tâm sự sâu kín một tình thương nhà, nỗi nhớ nước da diết âm thầm lặng lẽ của nhà thơ.
III. Tổng kết:
Nội dung: 
Tạo bức tranh cảnh Đèo Ngang tĩnh vắng, thê lương® bộc lộ tâm trạng khắc khoải nhớ nước thương nhà của tác giả.
Hình thức:
-Kết hợp miêu tả với biểu cảm
-Dùng từ gợi tả, gợi cảm, phếp đối, ẩn dụ, nhịp 4/3 cân đối.
RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 8
Ngày soạn: /../..
Tiết 30
Ngày dạy: ../../..
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
 NguyƠn KhuyÕn
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
1. Kiến thức: 	
Cảm nhận được tình bạn đậm đà, hồn nhiên , dân dã vượt lên hoàn cảnh sống eo hẹp. Đó là một nét đẹp trong nhân cách của Nguyễn Khuyến.
2. Kỹ năng
Bước đầu hiểu thể thơ TNBC đường luật được việt hóa bằng lời thơ thuần việt, trong sáng.
3. Thái đợ: Biểu hiện tình cảm chân thành trong cách ứng xử và giao tiếp với bạn đúng mực ® thể hiện nét đẹp con người có văn hoá
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
+ Tham khảo SGK, vận dụng SGV- soạn giáo án.
+ Định hướng HS thảo luận nội dung câu hỏi gợi dẫn văn bản.
Học sinh:
+Đọc, hiểu văn bản, và soạn bài ở nhà khái quát nội dung chính văn bản 
+Thảo luận nhóm câu hỏi GV gợi ý trên lớp trước nội dung bài thơ GV hướng dẫn ở tiết trước
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Nội dung
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu cảm nhận của em về bài thơ Qua Đèo Ngang của bà Huyện Thanh Quan?
(Cho em khác nhận xét, đánh giá có sự trao đổi® GV bổ sung hoàn chỉnh trên cơ sở nội dung cơ bản).
3. Tiến trình bài dạy:
Trong cuộc sống ta hiểu tình bạn là tình cảm trong sáng thiêng liêng cao đẹp không gì quí bằng. Thật vậy, khi viết về tình bạn, ca ngợi tình bạn, đã có không ít các bài thơ tuyệt tác . Nguyễn Khuyến nhà thơ xuất sắc cuối thế kỷ XIX cũng góp tiếng ca chung về tình bạn chân thành cao cảđược thể hiện trong bài thơ Bạn đến chơi nhà..
Hoạt động 1: Đọc - tiếp xúc văn bản 
+ H­íng dÉn häc sinh t×m hiĨu t¸c gi¶ vµ t¸c phÈm theo chĩ thÝch sgk
+Hướng dẫn đọc-hiểu nắm cấu trúc của văn bản.
-Yêu cầu đọc diễn cảm chú ý nhịp thơ 4/3 và giọng điệu vui đùa. Dí dỏm của tác giả
(GV đọc mẫu® gọi 1HS đọc lại vài lần bài thơ.)
GV gợi ý HS trả lời câu 1 tr/105 
 Đẫn dắt có định hướng:
-Em đã học bài thơ nào về thể thơ TNBC Đường luật đã học? 
H. Quan sát số câu, chữ và cách hiệp vần của văn bản Bạn đến chơi nhà. Cho biết văn bản này thuộc thể thơ gì? Có điểm nào giống bài thơ Qua đèo ngang?
H. Bài thơ là loại văn biểu cảm. 
-Em cho biết nội dung thể hiện điều gì? Em có thể hình dung diễn biến cảm xúc qua các câu thơ.
H. Mục đích bài thơ có phải tác giả kể nghèo khó hay để bộc lộ tình bạn chân thành.
Hoạt động 2:
+GV dẫn dắt nêu câu hỏi định hướng tìm hiểu nội dung văn bản.
H. Bài thơ Bạn đến chơi nhà nói điều gì ? và có cách lập ý như thế nào?
H.Theo nội dung câu 1, đúng ra tác giả phải tiếp đãi thế nào khi bạn đến chơi? 
H.Qua 6 câu thơ tiếp theo thì hoàn cảnh của tác giả lại như thế nào?
H. Có mà lại như không của các sản vật được kể trong văn bản.
 -Em hãy giải thích?
H. Cái không được nói tới cuối cùng là trầu không có cái tối thiểu cho sự tiếp khách.
-Theo em, nói thẳng như vậy tác giả là người như thế nào?
-Cụm từ “ta với ta” nói lên điều gì?
-Câu thơ này có vai trò khẳng định điều gì về tình bạn của nhà thơ?
Hoạt động 3:
H. Nhận xét chung về tình bạn của N K trong bài thơ :
H. Em hãy khái quát các nội dung biểu cảm của văn bản này?
-Gọi 1HS đọc nội dung ghi nhớ
Hoạt động 4:
Bứớc 1:
+GV hướng dẫn HS luyện tập ở lớp nội dung:
Yêu cầu:
 So sánh cụm từ “ta với ta” trong bài Bạn đến chơi nhà và bài Qua Đèo Ngang.
Gợi ý vận dụng ở nhà
* Hướng dẫn HS so sánh ngôn ngữ ở bài thơ Bạn đến chơi nhà và bài thơ Sau phút chia ly đã học.
 -GV nhận xét đi đến kết luận nội dung phần luyện tập.
4. Củng cố
-Đọc lại ghi nhớ 
-§äc diƠn c¶m l¹i bµi th¬ trªn 
5.Hướng dẫn về nhà: 
- Học thuộc bài thơ và phần ghi nhớ
- Viết một đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em khi học xong bài thơ.
- Ôn lại các bài văn biểu cảm để chuẩn bị bài viết số 2
- Chuẩn bị bài: Chữa lỗi về quan hệ từ.
-HS chú ý nội dung GV yêu cầu.
-Nghe đọc.
-Đọc diễn cảm theo hướng dẫn.
Thảo luận 1’ câu1 sgk tr/105
Trả lời : 
+Bài thơ Qua Đèo Ngang của bà Huyện Thanh Quan.
Trả lời.
-8 câu mỗi câu7 tiếng.
-Hiệp vần ở tiếng cuối câu.
1, 2, 4, 6, 8.
Thảo luận nêu ý:
+Giống thể thơ Qua Đèo Ngang
® TNBC
-Xác định.
+Văn bản biểu cảm
Trao đổi® nêu diễn biến cảm xúc thể hiện qua các câu thơ.
(tự bộc lộ và cảm nhận)
® Sự nghèo khó chỉ được dùng như phát hiện để nói đến tình bạn cao cả.
+Bài thơ bộc lộ tình bạn đậm đà, thắm thiết, bất chấp mọi điều kiện. 
+Cách lập ý thể hiện nội dung: Tác giả muốn nói đùa bằng cách cố tình dựng lên một hình ảnh hoàn toàn không có một thứ gì để đãi bạn khi bạn đến chơi. Cuối cùng kết lại bằng câu: Bác đến chơi đây ta với ta.
®Lẽ thường khi bạn đến chơi, chủ nhà phải nghĩ đến việc thết đãi, để tỏ lòng thân thiện.
-Hoàn cảnh của tác giả không có gì khác nên không tiếp bạn theo lẽ thường.
Thảo luận nhóm 1’® Giải thích
Lớp nhận xét, bổ sung.
+Là người trọng tình nghĩa hơn vật chất
+Tình bạn được tạo dựng trên các nhu cầu về tinh thần.
®Thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ với khách.
Thảo luận nhóm 1’ ® trả lời.
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung
-HS tóm tắt nội dung văn bản.
-1HS đọc to, rõ mục ghi nhớ
 (tr/ 105).
Thảo luận nhóm2’.
Yêu cầu: phát biểu tìm sự giống và khác giữa giữa 2 cụm từ “ta với ta” của 2 văn bản.
-HS tự so sánh ngôn ngữ của 2 bài thơ theo yêu cầu.
Định hướng trả lời:
+Dựa vào nội dung phân tích văn bản và nội dung ghi nhớ HS khái quát ý trọng tâm qua bộc lộ cảm nhận của mình.
Cần tôn trọng ý kiến cảm nhận của các em, không nên áp đặt ý kiến chủ quan theo định hướng câu hỏi.
I. Đọc - tiếp xúc văn bản 
1. Tác giả:
- Nguyễn Khuyến (1835 – 1909) quê ở làng Yên Đổ huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam.
- Sau ba mươi năm học hành thi cử ông đậu: thi Hương, thi Hội, thi Đình do đó có tên hiệu là Tam Nguyên Yên Đổ.
- Nguyễn Khuyến là nhà thơ lớn của dân tộc. Thơ ca của ông chủ yếu được sáng tác vào giai đoạn sau ngày cáo quan sống ở Yên Đổ.
2. Tác phẩm.
- Bài thơ thuccọ loại hay nhất trong đề tài tình bạn trong thơ Nguyễn Khuyến nói riêng và thơ Nôm Đường luật nói chung.
Cấu trúc : TNBC.
-Cả bài 8 câu mỗi câu 7 tiếng.
-hiệp vần ở các tiếng: nhà, xa, gà, hoa, ta.
Bố cục:
-2 câu đề (1-2)
-2 câu thực (3-4)
-2 câu luận (5-6)
-2 câu kết (7-8)
+Văn bản biểu cảm.
=>Bài thơ không phải kể nghèo khó mà để bộc lộ tình bạn chân thành của tác giả.
II.Nội dung văn bản:
Bạn đến chơi nhà
® Bộc lộ cảm xúc về tình bạn đậm đà, thắm thiết.
+Hoàn cảnh:
-Chợ thì xa.
-Ao sâu nước cả.
-Vườn rộng rào thưa.
-Mọi thứ sản vật đều có: cá, gà, cải,ù cà
® Không đánh bắt được, chưa thu hái được.
-Cái tối thiểu trong việc tiếp khách trầu không có
®Trọng tình cảm hơn vật chất.
“ta với ta”
Ta là chủ nhân (tác giả)
Ta là khách (bạn)
® sự đồng nhất giữa khách với nhà thơ.
III. Tổng kết:
 -Nguyễn khuyến là con người hồn nhiên, dân dã, trong sáng.
-Tình bạn của ông là tình bạn chân thành ấm áp bền chặt dựa trên giá trị tinh thần.
-Niềm hân hoan, tinh thần tự tin phấn chấn 
=> cảm xúc chân thành hồn nhiên của tình cảm bạn bè.
 Ghi nhớ sgk tr/105.
IV.Luyện tập:
-Bài thơ Bạn đến chơi nhà
®Từ ta ở vị trí trước và sau 2 từ đồng âm
-Bài thơ Qua Đèo Ngang
®Từ ta ở cả hai vị trí chỉ là 1 từ
+Một bên là chỉ sự hoà hợp của 2 con người trong 1 tình bạn chan hoà vui vẻ.
+Một bên chỉ sự hoà hợp trong 1 nội tâm.
-Học thuộc lòng bài thơ Bạn đến chơi nhà.
RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 8
Ngày soạn: /../..
Tiết 31-32
Ngày dạy: ../../..
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
 Giúp học sinh:
- Thực hành làm văn biểu cảm để củng cố lí thuyết và loại văn biểu cảm, viết bài văn biểu cảm đối với nhiên thiên, thực vật -> Tình yêu thiên nhiên
- Rèn luyện qua trình học tạo lập văn bản.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
Học sinh:
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới
* Tiến hành các hoạt động dạy học
- Giáo viên nêu yêu cầu giờ học
- GV chép đề lên bảng
- H/S chép đề và làm bài
I. ĐỀ BÀI: Loài cây em yêu
II. BIỂU ĐIỂM:
Hình thức:
- Kiểu bài văn biểu cảm
- Bố cục rõ ràng 3 phần MB – TB – KL (1 đ)
- Trình bày sạch đẹp, không mắc lỗi chính tả (1 đ)
2. Nội dung (8 đ)
- Đối tượng biểu cảm: Chọn 1 loại cây cụ thể
- Nội dung: + Suy nghĩ về cây
 + Tình cảm của em với cây -> Thiên nhiên đất nước VN
a. Mở bài: (1 đ)
- Giới thiệu tên cây và ấn tượng chung của em về cây
b. Thân bài: (6 đ)
- Các phẩm chất nổi bật của cây
- Cây trong cuộc sống con người
- Cây trong cuộc sống của em
c. Kết bài: (1 đ)
- Tình cảm của em với cây-> Liên tưởng tới thiên nhiên VN-> yêu quê hương đất nước
4. Dặn dò: Soạn “Chữa lỗi về quan hệ từ”
RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van 7 Tuan 8 3 cot.doc