Giáo án môn Ngữ văn 7 - Nguyễn Thị Hồng Trâm - Tuần 9

Giáo án môn Ngữ văn 7 - Nguyễn Thị Hồng Trâm - Tuần 9

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kín thức: Thấy rõ các lỗi thường gặp về quan hệ từ trong khi viết văn bản và giao tiếp hàng ngày.

2. Kỹ năng: Tích hợp được phần Văn trong các văn bản đã học và phần Tập làm văn về Cách lập ý của bài văn biểu cảm qua việc sử dụng chính xác về quan hệ từ.

3. Thái độ: Thông qua việc chữa lỗi về quan hệ từ, nâng cao kĩ năng vận dụng khi giao tiếp

II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Tham khảo SGK, vận dụng SGV- soạn giáo án.

Học sinh: Đọc, tìm hiểu và trả lời câu hỏi sgk trong vở soạn bài và trả lời nội dung yêu cầu ở lớp

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

 

doc 18 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 605Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 7 - Nguyễn Thị Hồng Trâm - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
Ngày soạn: /../..
Tiết 33
Ngày dạy: ../../..
BÁNH TRÔI NƯỚC
 Hå Xu©n H­¬ng
Bài 8:
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
1. Kiến thức: Thấy rõ các lỗi thường gặp về quan hệ từ trong khi viết văn bản và giao tiếp hàng ngày.	
2. Kỹ năng: Tích hợp được phần Văn trong các văn bản đã học và phần Tập làm văn về Cách lập ý của bài văn biểu cảm qua việc sử dụng chính xác về quan hệ từ.
3. Thái đợ: Thông qua việc chữa lỗi về quan hệ từ, nâng cao kĩ năng vận dụng khi giao tiếp
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tham khảo SGK, vận dụng SGV- soạn giáo án.
Học sinh: Đọc, tìm hiểu và trả lời câu hỏi sgk trong vở soạn bài và trả lời nội dung yêu cầu ở lớp
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Nội dung
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ:
H. Khi nói viết, có những trường hợp bắt buộc dùng quan hệ từ? Xem xét ví dụ : 
 -Đây là con gà của mẹ nên dùng quan hệ từ của không? 
 -Mị Nương người đẹp như hoa nên dùng quan hệ từ như không? Nếu không dùng thì như thế nào?
3. Tiến trình bài dạy:
 Ở tiết trước, các em đã đi tìm hiểu và biết được thế nào là quan hệ từ, các loại quan hệ từ, thế nhưng khi làm văn đặt câu một số em cũng mắc lỗi về việc sử dụng quan hệ từ , cách chữa những lỗi đó như thế nào? Hôm nay chúng ta tìm hiểu nội dung cụ thể bài học
Hoạt động 1: 
+Tìm hiều các lỗi thường gặp về quan hệ từ
-GV treo bảng phụ® gọi HS đọc.
H.Hai câu trên mắc lỗi gì về quan hệ từ ?
-Em hãy chữa lại cho đúng?
-Gọi 1HS đọc ví dụ mục 2 sgk
H.Nội dung, ý nghĩa giữa các bộ phận trong 2 câu trên có chặt chẽ không ? Vì sao?
-GV chốt ý: việc dùng quan hệ từ trên không thích hợp cho nên câu văn không đúng nghĩa. 
H.Theo em nên thay từ và, để bằng quan hệ từ nào cho thích hợp?
-Gọi HS đọc ví dụ 3 sgk.
-Em xác định CN, VN trong câu trên? Từ đó rút ra nhận xét?
H.Vì sao các câu trên thiếu chủ ngữ?
-Cách chữa như thế nào để có đủ thành phần?
GV chốt ý: mục đích của quan hệ từ là nối từ với từ, cụm từ với cụm từ, câu với câu.
-Gọi HS đọc ví dụ 4 sgk.
-Xem xét các câu trên dùng sai chỗ nào ? Vì sao?
-Cách chữa như thế nào?
H.Chúng ta thường mắc những lỗi nào khi sử dụng quan hệ từ ?
-Gọi 1HS đọc nội dung mục ghi nhớ sgk.
Hoạt động 2:
Bước 1:
+Hướng dẫn HS vận dụng luyện tập các bài tập sgk.
-Gọi 1HS đọc yêu cầu bài tập 1® GV định hướng nêu ý.
H.Xét xem các câu bài tập 1 mắc lỗi gì ? 
-Cách chữa như thế nào?
-Gợi dẫn yêu cầu bài tập 3 sgk
H.Trong bài 3 các câu văn mắc lỗi gì ? cách sữa như thế nào?
-GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm bài tập 4, bằng hình thức trắc nghiệm. GV định hướng:
 +Câu đúng đánh dấu +
+Câu sai đánh dấu -
-GV hướng dẫn bài tập 5.
4. Cđng cè
 -§äc l¹i phÇn ghi nhí sgk 
5.Hướng dẫn về nhà: 
-Học thuộc nội dung mục ghi nhớ bài trong sgk. Yêu cầu HS:
+Nắm vững các lỗi sai của quan hệ từ và cách chữa các lỗi sai đó.
+Làm bài tập số 2 sgk tr108 đã hướng dẫn ở lớp (vở bài tập ở nhà)
- Đọc, tìm hiểu nội dung bài Xa ngắm thác núi Lư ( Trả lời yêu cầu câu hỏi sgk)
Định hướng: 
+ Nếu không dùng câu văn® biến nghĩa.
+ Nên dùng quan hệ từ như
+ Không dùng dùng thì câu văn sẽ không rõ nghĩa. 
-Đọc ví dụ ở bảng phụ treo bảng.ï
HS trả lời:
® mắc lỗi thiếu quan hệ từ
+Thêm quan hệ từ vào
-Câu 1 : mà (để)
-Câu 2 : với , đối với
-Đọc ví dụ mục 2 sgk
Thảo luận nhóm ® trả lời:
+Nội dung, ý nghĩa giữa các bộ phận trong câu trên là không phù hợp® vì cách sử dụng quan hệ từ nối 2 vế không thích hợp
-HS nghe
Trả lời: 
+ Nên thay quan hệ từ
-Câu 1 : nhưng
-Câu 2 : vì
-Đọc ví dụ 3 sgk® trả lời(nêu nhận xét)
+ Câu thiếu chủ ngữ
® Vì các câu trên dùng thừa quan hệ từ
+ Bỏ quan hệ từ dùng thừa
-HS nghe.
-Đọc ví dụ 4sgk.
Yêu cầu chú ý các cụm từ in đậm® trả lời.
-Câu 1: dùng 2 quan hệ từ giống nhau trong 2 vế câu
-Câu 2 : dùng quan hệ từ với nhưng thiếu từ ngữ để liên kết 2 vế câu
® Chữa lại quan hệ từ và dùng những từ ngữ có ý nghĩa thích hợp để tạo ra tính liên kết các vế câu .
HS trao đổi 1’® trả lời
-1HS đọc to, chậm mục ghi nhớ 
-1HS đọc bài tập 1 ® xác định yêu cầu.
Chữa lại
-Câu 1 : thêm quan hệ từ từ
-Câu 2 : thêm quan hệ từ để
-HS đọc bài 3 –xđyc trả lời
Thảo luận nhóm1’®nêu ý.
+Dùng quan hệ từ có nghĩa không thích hợp.
-Yêu cầu sau khi thảo luận
® từng nhóm mang bảng phụ đã đánh dấu đúng sai lên bảng
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung
-Yêu cầu HS trao đổi bài làm văn số 1 và phát hiện ra lỗi sai về dùng quan hệ từ® nhận xét.
I/ Các lỗi thường gặp về quan hệ từ:
1.Thiếu quan hệ từ :
 Ví dụ: (sgk)
+ Cách chữa thêm quan hệ từ:
-Câu 1 : mà (để)
-Câu 2 : với ,đối với
2.Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa:
 Ví dụ: (sgk)
+ Cách chữa thay quan hệ từ có nghĩa thích hợp
-Câu 1 : nhưng
-Câu 2 : vì
3. Thừa quan hệ từ:
 Ví dụ: (sgk)
+Cách chữa bỏ quan hệ từ dùng thừa.
-Câu 1 : qua
-Câu 2: về
4.Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết:
 Ví dụ: (sgk)
® Dùng quan hệ từ không tạo ra tính liên kết.
 Ghi nhớ sgk tr/107
 II/ Luyện tập:
Bài1:
+Thêm từ để hoàn chỉnh các câu:
-Câu 1 : từ
-Câu 2: để
Bài 3: 
+ Chữa lại các câu văn
C1 : thay từ với ® như
C2: tuy ® dù
C3: bằng ® về
Bài 4: 
+ Tìm câu dùng đúng
a (+) e (-)
b (+) g (-)
c (-) h (+) 
d (+) i (-)
Bài 5:
+HS trao đổi bài tập làm văn và nhận xét cách dùng quan hệ từ.
RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 9
Ngày soạn: /../..
Tiết 34
Ngày dạy: ../../..
Xa ng¾m th¸c nĩi L­
(VỌNG LƯ SƠN BỘC BỐ)
 LÝ B¹ch 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
1. Kiến thức: 	
Thấy được vẻ đẹp tráng lệ, huyền ảo của thác núi Lư trong con mắt của tác giả®Tình yêu thiên nhiên say đắm, tâm hồn hào phóng, trí tưởng tượng mãnh liệt của nhà thơ Lý Bạch..
2. Kỹ năng
Nắm được mối quan hệ gắn bó giữa tả cảnh với ngụ tình, miêu tả với cách lập ý trong văn biểu cảm trong thơ cổ 
3. Thái đợ: Cảm nhận được vẻ đẹp về thiên nhiên đất nước, con người® gắn bó tình cảmvới thiên nhiên
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
+ Tham khảo SGK, vận dụng SGV- soạn giáo án.
+ Tranh minh hoạ cảnh thác sgk (phóng to).
Học sinh:
+ Đọc, tìm hiểu nội dung văn bản và trả lời các câu hỏi sgk. (thực hiện nhóm vẽ tranh minh hoạ)
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Nội dung
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ:
Em đọc thuộc lòng và nêu cảm nhận của em về bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến.
3. Tiến trình bài dạy:
Trước đây chúng ta đã được học một số bài thơ nổi tiếng của các thi nhân Việt Nam được viết theo cách mô phỏng thơ Trung Quốc đời Đường. Tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu và đọc thêm về một nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc. Tác giả Lý Bạch , qua bài thơ dịch: Xa ngắm thác núi Lư Phiên âm:Vọng lư sơn bộc bố” 
Hoạt động 1:
+Hướng dẫn HS đọc văn bản, phần chú thích* nắm cấu trúc văn bản.
-Gợi dẫn HS so sánh thể thơ 2 văn bản (có thể so sánh bài Sông núi nước Nam ) ® củng cố kiến thức về thể thơ TNTT.
+ Mỗi bài 4 câu, mỗi câu 7 chữ
+Gieo vần ở chữ cuối câu 1,2,4
H.Văn bản này được tạo bằng phương thức miêu tả hay biểu cảm?
H. Cái được miêu tả ở đây là gì?
H. Điều gì được biểu cảm?
-GV chốt lại câu hỏi cơ bản.
H. Như vậy có mấy nội dung được phản ánh trong văn bản này?
-GV hướng dẫn gợi ý câu hỏi:
H.Khung cảnh làm nền cho sự xuất hiện của thác núi Lư được miêu tả trong lời thơ nào?
H. Xác định vị trí đứng ngắm thác của nhà thơ?
(GV cho HS đọc lại giải thích nghĩa chữ vọng ở đề thơ và chữ dao ở câu 3 ® khẳng định cảnh vật được nhìn ngắm từ xa).
 Hoạt động 2:
H. Hương Lô được miêu tả qua những chi tiết, ngôn từ nào?
-Các chi tiết gợi tả ảnh tượng như thế nào?
+GV hướng dẫn phân tích vẻ đẹp khác nhau của thác nước được miêu tả trong 3 câu sau.
H. Trên nền cảnh núi rực rỡ hùng vĩ đó, một thác nước hiện ra khác nào một dòng sông. 
-Lời thơ nào tạo ra hình ảnh này?
H. Dựa vào nghĩa các từ quải tiền xuyên em xác nhận nghĩa câu thơ này? 
-Nghệ thuật gì sử dụng trong câu thơ.
H. Trong văn bản, lời nào diễn tả sức mãnh liệt của thác núi Lư ?
H. Từ nào trong lời thơ thể hiện táo bạo tưởng tượng và nêu tác dụng của chi tiết đó?
H. Cảnh tượng mãnh liệt, hùng vĩ của thiên nhiên với trí tưởng tượng của nhà thơ gợi lên một cảnh tượng như thế nào?
(gợi ý HS nhận xét ở câu 4 bài thơ).
-GV gợi ý HS thấy được tình cảm của nhà thơ trước thác núi Lư ® nêu câu hỏi:
H. Qua cảnh thác núi Lư được tác giả miêu tả, em hiểu gì về vẻ đẹp tâm hồn và tính cách nhà thơ Lý Bạch?
Hoạt động 3:
+GV gợi ý và chốt lại cơ bản của văn bản 
® Gọi 1HS đọc phần ghi nhớ. Nêu câu hỏi tổng kết.
H. Qua bài thơ Xa ngắm thác núi Lư, nội dung nổi bật nào được phản ánh trong văn bản?
H. Em học tập được điều gì qua cách tả cảnh, tả tình cảm của nhà thơ Lý Bạch.
Hoạt động 4:
Bước 1:
+GV hướng dẫn nội dung luyện tập® (gợi ý câu 5* sgk tr/ 112).
-Dùng bảng phụ cho HS đọc văn bản đọc thêm.
4. Củng cố
-§äc diƠn c¶m l¹i bµi th¬ trªn 
5.Hướng dẫn về nhà: 
-Học thuộc nội dung mục ghi nhớ bài trong sgk. Yêu cầu HS:
 +Đọc thêm văn bản Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều (xem gợi ý thưởng thức sgk tr/113)
 -Đọc, tìm hiểu nội dung bài Từ đồng nghĩa ( Trả lời yêu cầu câu hỏi sgk) 
Định hướng trả lời:
+Dựa vào nội dung phân tích văn bản và nội dung ghi nhớ HS khái quát ý trọng tâm qua bộc lộ cảm nhận của mình.
Cần tôn trọng ý kiến cảm nhận của các em, không nên áp đặt ý kiến chủ quan theo định hươ ...  hỏi sgk.
Yêu cầu: chú ý các từ gạch dưới
Thảo luận nhóm® trả lời:
+Đồng nghĩa với từ rọi® chiếu.
+Đồng nghĩa với từ trông ® nhìn (khán).
HS nêu ý:
-Trông (với nghĩa nhìn để nhận biết) các từ đồng nghĩa: nhìn, ngó, nhòm, dòm, liếc.
-Trông (với nghĩa coi sóc giữ gìn cho yên ổn).
+Các từ đồng nghĩa: trông coi, chăm sóc, coi sóc
-Trông (với nghĩa mong): mong, hi vọng, trông mong.
-Đọc mục ghi nhớ sgk/114
-HS quan sát ví dụ® trả lời câu hỏi gợi dẫn.
Thảo luận nóm® trả lời:
+ Quả, trái có nghĩa giống nhau.
 Quả® tên gọi dùng ở tỉnh phía Bắc.
 Trái®tên gọi dùng ở tỉnh phía Nam.
® Có thể thay thế được.
-HS theo dõi nội dung bảng phụ.
-HS trao đổi nhóm® trả lời.
 +2 từ có nghĩa giống nhau
® chết.
+2 từ khác về sắc thái ý nghĩa.
-Bỏ mạng ® chết vô ích, không thương tiếc.
-Hi sinh ® chết vì nghĩa vụ, lý tưởng, mang sắc thái kính trọng.
HS nêu ý:
®Không được mặc dù có nghĩa giống như sắc thái khác nhau.
-Trao đổi nhóm ®giải thích.
-HS dựa vào ý dẫn dắt ý 2 ( các loại từ đồng nghĩa)®nhận xét vàrút kết luận .
-HS quan sát bảng phụ.
-HS suy nghĩ® rút ra kết luận.
Lớp nhận xét có bổ sung nhận xét.
-HS giải thích:
+ chia ly, chia tay ® rời nhau, mỗi người một nơi.
+Tiêu đề sau phút chia ly hay hơn ® vì mang sắc thái cổ xưa.
-1HS đọc ghi nhớ ý 3 sgk
 Thảo luận nhóm2’® lên bảng điền từ đồng nghĩa ở bài tập 1.
-HS tìm từ đồng nghĩa điền vào ở bài tập 2.
-HS tự làm giấy®trình bày.
-HS tự tìm và thay thế phát biểu.
Lớp bổ sung hoàn chỉnh.
I.Thế nào là từ đồng nghĩa:
1.Khái niệm:
 Ví dụ (sgk/113)
a/ nhìn, ngó, nhòm, dòm, liếc
® nhìn để nhận biết:
b/ trông coi, chăm sóc, coi sóc® coi sóc giữ gìn cho yên ổn.
c/ mong, hi vọng, trông mong® nghĩa mong.
 2.Kết luận:
 Ghi nhớ sgk tr/14.
II. Các loại từ đồng nghĩa:
 Ví dụ (sgk/114) 
- quả, trái: không phân biệt nhau về sắc thái 
® đồng nghĩa hoàn toàn.
 - bỏ mạng, hi sinh: phân biệt về ý nghĩa sắc thái ý nghĩa 
® khác nhau.
 Kết luận:
-Từ đồng nghĩa có 2 loại.
+Đồng nghĩa hoàn toàn.
+Đồng nghĩa không hoàn toàn.
 Ghi nhớ sgk tr/114).
III. Sử dụng từ đồng nghĩa:
-Không phải bao giờ từ đồng nghĩa cũng thay thế với nhau được.
-Cần phải cân nhắc khi sử dụng đúng sắc thái biểu cảm.
IV.Luyện tập:
1. Điền từ đồng nghĩa:
 dũng cảm hải cẩu
 thi sĩ yêu cầu
 phẩu thuật niên khoá
 tài sản nhân loại.
 ngoại quốc đại diện
 2. Từ đồng nghĩa: 
 Ra-đi-ô Ô-tô
 Vi-ta-min Pi-a-nô
 3. Từ địa phương đồng nghĩa
 (Trình bày ghi ra giấy)
 4. Từ thay thế:
trao, tiễn, phê bình, than 
RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 9
Ngày soạn: /../..
Tiết 36
Ngày dạy: ../../..
CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
1.Kiến thức: Hiểu được cách lập ý đa dạng của bài văn biểu cảm(cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm.
2.Kĩ năng: Nắm được cách lập ý để có thể vận dụng kĩ năng viết một bài văn theo các cách lập ý của bài văn biểu cảm.
3.Thái độ: Tiếp xúc nhiều cách lập ý của văn bản biểu cảm, trên cơ sở đó nhận ra cách viết thể hiện đúng tư tưởng, quan điểm nội dung yêu cầu.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
Tham khảo sgv, vận dụng sgk soạn bài theo yêu cầu nội dung tích hợp.
Học sinh:
Đọc, tìm hiểu và trả lời câu hỏi sgk trong vở soạn bài và trả lời nội dung yêu cầu ở lớp.
II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Nội dung
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra nội dung phần soạn bài của HS ở nhà® đánh giá nhận xét.
(có thể nhận xét 1 vài em và ghi điểm khuyến khích cho các em.
3. Tiến trình bài dạy:
Giới thiệu bài: Khi thực hiện bài viết số 2, phần lớn các em đã dựa vào dàn ý khái quát, dàn ý cụ thể mà SGK đã định hướng để làm phong phú thêm ý tứ của mình. Một số em có ý tưởng tượng, suy nghĩ về kỷ niệm, quá khứ. Điều đó chứng tỏ văn biểu cảm có nhiều cách lập ý, nói chung rất đa dạng... Để giúp các em khơi nguồn cho mạch cảm xúc. Tiết học này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu cách lập ý của bài văn biểu cảm
Hoạt động 1:
 +GV chọn 3 đoạn văn cho HS tìm hiểu về cách lập ý.
Bước 1:
-Gợi dẫn HS trả lời câu hỏi tìm hiểu đoạn văn Cây tre.
Gọi 1HS đọc đoạn văn Cây tre 
sgk tr/ 11.
H. Cây tre đã gắn bó đời sống của người Việt Nam bởi những công dụng của nó như thế nào?
(GV gợi ý thêm : Có thể kể thêm công dụng khác về cây tre). 
H.Để thể hiện sự gắn bó“còn mãi”của cây tre, đoạn văn đã nhắc những gì ở tương lai?
-Người viết đã liên tưởng, tưởng tượng cây tre trong tương lai như thế nào?
-GV gợi ý cho HS trả lời câu hỏi ® rút ra kết luận:
* Gợi nhắc quan hệ với sự vật, liên hệ với tương lai là cách bày tỏ tình cảm đối với sự vật.
Gọi 1 HS đọc thêm đoạn văn Con gà (đoạn 2)®gạch chân các từ biểu cảm.
Bước 2:
 +Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi tìm hiểu đoạn văn về Cô giáo.
Gọi 1 HS đọc đoạn văn® gợi ý.
-Đoạn văn đã gợi những kỉ niệm về cô giáo, nên học sinh không bao giờ quên cô được.
H. Để thể hiện tình cảm đối với cô giáo, đoạn văn tác giả đã thực hiện như thế nào? 
Dẫn dắt ý:Tác giả đã tưởng tượng những từ ngữ nào?
(GV gợi ý những chi tiết trong đoạn văn gạch chân ®HS trả lời. 
GV rút ra kết luận:
* Gợi lại kỉ niệm, tưởng tượng tình huống là một cách bày tỏ tình cảm và đánh giá đối với một người.
Bước 3:
+Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi tìm hiểu đoạn văn về U tôi
H.Đoạn văn đã nhắc đến những hình ảnh gì về U tôi ?
Gọi 1HS đọc dẫn chứng cụ thể trong đoạn văn® dẫn dắt ý.
H. Hình bóng và nét mặt u tôi được miêu tả như thế nào?
(Gọi HS nêu các dẫn chứng).
H. Để thể hiện tình thương yêu đối với mẹ, đoạn văn đã miêu tả những gì?
-Định hướng HS thảo luận®trả lời. GV rút ra kết luận.
-Từ các hoạt động trên GV cho HS chốt những điểm cần ghi nhớ.
(GV treo bảng phụ HS theo dõi và ghi nhớ những ý cơ bản.)
Hoạt động 2:
Bước 1:
+Vận dụng phần luyện tập 
-GV ghi đề lên bảng phụ.
 Cảm xúc về người thân
-Yêu cầu:
 Tập vận dụng các cách lập ý nêu trên để lập ý và lập dàn bàn cho văn biểu cảm.
Mục đích: Làm cho ý tứ của HS khai thông linh hoạt.
(Nêu các bước làm bài:
 Bước 1: -Tìm hiểu đề bài, tìm ý.
 Bước 2: -Lập dàn ý.
 Bước 3: -Viết bài
 Bước 4: -Đọc và sửa chữa.)
Bước 2:
+Củng cố nội dung kiến thức bài.
-Nhắc lại những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm
®chốt ý cơ bản nội dung ghi nhớ
4. Cđng cè
- §äc l¹i phÇn ghi nhí sgk
5. Hướng dẫn về nhà:
 -Học bài và nắm vững nội dung yêu cầu mục ghi nhớ bài học.
-Trên cơ sở lập ý và dàn ý đã thực hiện ở lớp, HS viết bàivăn biểu cảm hoàn chỉnh ở nhà.
-Đọc và tìm hiểu nội dung văn bản Tĩnh dạ tứ (soạn nội dung câu hỏi định hướng sgk)
Theo dõi nội dung yêu cầu.
Thảo luận nhóm® nêu ý câu hỏi định hướng.
-Đọc đoạn văn Cây tre sgk/11
® Tre che bóng mát trên đường, tre mang khúc nhạc, tre làm cổng chào, tre bay bỗng, sáo diều tre bay cao.
Ý1
+Nứa, tre sẻ bùi sẻ ngọt của ngày mai tươi mát, còn mãi với chúng ta vui hạnh phúc, hoà bình.
Ý 2.
+Liên tưởng đến con người nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm.
+Liên tưởng đến con người mang đức tính của người hiền là tượng trưng cao quí của dân tộc Việt Nam.
-Đọc đoạn văn Con gà sgk/11
® Kết luận.
-Đọc đoạn văn về cô giáo
 ® Nêu cảm nhận.
+Cô giữa đàn em nhỏ-nghe tiếng cô giảng bài-Cô theo dõi lớp học-cô thất vọng khi em cầm bút sai-Sung sướng khi học sinh có kết quả tốt. 
®nhiều kỉ niệm nên học sinh không bao giờ quên cô.
+ Dùng những từ ngữ biểu cảm.
-Yêu cầu:
-Gạch chân các từ biểu cảm trong đoạn văn.
Thảo luận nhóm® kết luận.
-Nhóm khác bổ sung hoàn chỉnh
-Lắng nghe ý kết luận nội dung.
-HS đọc đoạn văn U tôi ® trả lời:
+Gợi tả bóng dáng u khuôn mặt của u.
-Đọc và dẫn chứng
+Gợi tả bóng dáng u và khuôn mặt u đã già với tất cả lòng thương cảm và hối hận vì mình đã thờ ơ, vô tình.
-Trao đổi® nêu ý miêu tả trong đoạn văn.
-HS đọc to ý tổng kết ở bảng phụ và đọc phần ghi nhớ sgk tr/121.
-HS chú ý đề luyện tập ở bảng phụ.
-HS thảo luận và trả lời theo yêu cầu gợi ý của GV ® HS phát biểu.
-HS trao đổi nhóm5’® trình bày các bước theo yêu cầu.
-Từng nhóm thực hiện ra giấy, ghi chép nội dung
+Lập ý cho đề văn.
+Lập dàn bài
-HS nắm ý cơ bản nội dung bài và hệ thông hoá nội dung ghi nhớ
I.Những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm:
+Liên hệ hiện tại với tương lai
® cách bày tỏ đối với sự vật.
Cây tre® nhắc đến quan hệ với sự vật.
+Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại.
Con gà ® nhắc đến quan hệ với sự vật.
®Gợi lại kỉ niệm về cô giáo.
-Dùng những từ ngữ biểu cảm thể hiện.
+Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước 
®cách bày tỏ tình cảm và đánh giá đối với một người.
®Gợi tả bóng dáng u và khuôn mặt của u.
-Lòng thương cảm và hối hận.
-Khắc hoạ hình ảnh con người và nêu nhận xét
® là cách bày tỏ tình cảm của mình đối với người đó.
+ Quan sát suy ngẫm.
 Ghi nhớ:
-Những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm.
+Liên hệ hiện tại với tương lai.
+Hồi tưởng quá khứ, suy nghĩ về hiện tại.
+Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước.
+Quan sát suy ngẫm.
-Tình cảm phải chân thật và sự việc nêu ra phải có trong kinh nghiệm.
 III.Luyện tập:
Đề bài:
Cảm xúc về người thân
Yêu cầu:
Vận dụng các cách lập ý đã tìm hiểu
+Lập ý 
+Lập dàn bài cho bài văn biểu cảm.
-GV treo bảng phụ sau khi hướng dẫn HS tìm hiểu đề, tìm ý và chốt lại dàn ý chung theo yêu cầu đề bài.
RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van 7 Tuan 9 3 cot.doc