Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 43: Luyện nói văn kể chuyện

Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 43:  Luyện nói văn kể chuyện

I. Mục tiêu cần đạt

– Biết lập dàn bài cho kể miệng theo một đề bài

– Biết kể theo dàn bài, không kể theo bài viết sẵn hay thuộc lòng

II. Chuẩn bị

– Giáo viên: Ra trước đề bài cho HS chuẩn bị làm dàn ý ở nhà

– Học sinh: + Chuẩn bị dàn ý với đề bài đã cho

+ Chuẩn bị luyện nói trước tổ lớp

III. Quá trình lên lớp

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới

Tiến trình hoạt động

 

doc 1 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 908Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 43: Luyện nói văn kể chuyện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 43	Ngày soạn: 06/10/09
	Ngày dạy: 22/10/09
LUYỆN NÓI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu cần đạt
– Biết lập dàn bài cho kể miệng theo một đề bài
– Biết kể theo dàn bài, không kể theo bài viết sẵn hay thuộc lòng
II. Chuẩn bị 
– Giáo viên: Ra trước đề bài cho HS chuẩn bị làm dàn ý ở nhà
– Học sinh: 	+ Chuẩn bị dàn ý với đề bài đã cho
+ Chuẩn bị luyện nói trước tổ lớp
III. Quá trình lên lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
ãTiến trình hoạt động
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
HĐ 1: Cho HS thảo luận với dàn bài chuẩn bị sẵn 
- Gv chia tổ cho hs thảo luận
HĐ 2: Cho HS lên nói trước lớp: 
- GV nhận xét, đánh giá và cho điểm
Yêu cầu:
a. Phong cách: 
– Trình bày to rõ, tự tin, nhìn thẳng vào người nghe
– Cách nói diễn cảm. Không đọc thuộc lòng
b. Nội dung: 
– Bài nói lưu loát, mạch lạc. Nội dung đầy đủ, phong phú
– Kết hợp giữa miêu tả và kể chuyện 
– Sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian hợp lí
- Hs thảo luận
- Hs trình bày
- Nhận xét phần trình bày của bạn
Đề bài: 
Kể lại một chuyến về thăm quê
hoặc:
Kể về một cuộc đi thăm di tích lịch sử
Kể về một buổi dã ngoại
Dàn bài 
1. Mở bài
– Nêu lí do về thăm quê (Nhân dịp nào? ), về quê với ai?
– Giới thiệu sơ qua về làng quê của mình (ở đâu? Có điểm gì nổi bật?)
2. Thân bài
a. Trên đường đi
– Cảnh vật trên đường
– Cảm xúc của bản thân.
b. Về tới quê:
– Cảnh vật làng quê
– Con người ở quê
– Cảnh sum họp với người thân, họ hàng, gặp gỡ làng xóm, bạn bè
– Những hoạt động vui chơi của em trong những ngày về thăm quê
– Thăm mộ ông bà (nếu có)
3. Kết bài
Tình cảm của em đối với làng quê
4. Củng cố:
Nêu lại yêu cầu của bài luyện nói
5. Dặn dò
– Chuẩn bị bài: Cụm danh từ.

Tài liệu đính kèm:

  • dochongle.doc