Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 49: Trả bài kiểm tra văn và Tiếng Việt

Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 49: Trả bài kiểm tra văn và Tiếng Việt

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

B. CHUẨN BỊ : Giáo viên chấm, chữa bài

 - Ôn tâp, củng cố kiến thức về từ loại

 - Ôn tập, củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, trái nghĩa, từ đồng âm

luyện kỹ năng phát hiện lỗi, sửa lỗi về từ câu.

C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Tổ chức lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

 

doc 4 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1102Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 49: Trả bài kiểm tra văn và Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 14 tháng 11 năm 2010
 Ngày dạy tháng 11 năm 2010. 
Tuần 13 
Tiết 49: Trả bài kiểm tra văn và tiếng việt
A. Mục tiêu cần đạt:
B. Chuẩn bị : Giáo viên chấm, chữa bài 
	- ôn tâp, củng cố kiến thức về từ loại
	- ôn tập, củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, trái nghĩa, từ đồng âm
luyện kỹ năng phát hiện lỗi, sửa lỗi về từ câu.
C.Tổ CHứC CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
1. Tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: 
Hoạt động 1:
Xác định mục đích, yêu cầu của bài kiểm tra
* Mục đích: ôn tập củng cố kiến thức về văn bản trữ tình
Về từ loại: quan hệ từ, từ Hán việt, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ đồng nghĩa.
* Yêu cầu: Xác định chính xác các đ.vị kiến thức về ND – NT của VB trữ tình và các hiện tượng ngôn ngữ có trong đoạn văn và trong các ngữ cảnh.
Hoạt động 2: 
Nhận xét và sửa lỗi
	GV nhận xét chung về ưu, khuyết điểm của bài ktra, sau đó cho cả lớp cùng sủa một 	số lỗi phổ biến.
	GV trả bài và cho HS trao đổi bài để cùng nhau sửa lỗi
GV kết luận: phân tích các hiện tượng ngôn ngữ trong VB sẽ giúp cho việc hiểu ý nghĩa của VB đầy đủ và sâu sắc hơn.
Hoạt động 3 : 
Đọc một số bài văn tốt và chưa tốt .
Một số bài văn tốt : Linh, Tuyết, Long, Khánh Hà, Phượng
Một số bài yếu kém : Anh Quân, Thái, Duy Ngọc
-> Gv sửa lỗi luôn trong những bài văn yếu kém trên để cả lớp cùng rút kinh nghiệm
D- ĐáNH GIá ĐIềU CHỉNH:
======= @ =======
 Ngày soạn 14 tháng 11 năm 2010
 Ngày dạy tháng 11 năm 2010.
Tiết 50: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : 
	- Nắm được khái niệm biểu cảm về tác phẩm văn học, cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩn VH
	- Từ đó bước đầu biết vận dụng để trình bày cảm tưởng của mình về tác phẩm VH
B. Chuẩn bị : 
 Thầy :Đọc, soạn giáo án
 Trò soạn bài
c.Tổ CHứC CáC HOạT ĐộNG DạY HọC: 
1. Tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra về văn biểu cảm (đặc điểm, cách làm bài văn biểu cảm)
3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Hoạt động 1
GV cho HS đọc biểu cảm bài văn của Nguyên Hồng
? Bài văn phát biểu cảm tưởng về bài ca dao với những nội dung nào?
Vậy phát biểu cảm tưởng (biểu cảm) về 1 tác phẩm VH là gì?
Hoạt động2:
? Khi làm bài biểu cảm về TPVH phải dựa vào đâu?
? Bố cục của 1 bài văn biểu cảm về TPVH gồm mấy phần?
HS Có hiểu biết về tp đó,có cảm xúc chân thành có kĩ năng Tìm hiểu chi tiết nhân vật, từ ngữ, có năng lực dùng từ, đặt câu, dựng đoạn 
I. Cách làm bài văn biểu cảm về TPVH
1. Thế nào là biểu cảm về TPVH
* Bài văn: Nội dung:
Nỗi chờ đợi, ngóng trong về con sông Ngân Hà chia cắt nhớ thương, về lòng chung thuỷ và sông Tào Khê
Cácbiện pháp nghệ thuật: Bằng tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm ND- NT của bài ca dao
* Ghi nhớ:
Phát biểu cảm nghĩ về 1 TPVH là trình bày những cảm xúc, tưởng tưởng, liên tưởng, suy ngẫm của mình về ND –NT của tác phẩm ấy.
2. Cách làm bài văn biểu cảm về TPVH
* Bài văn:
Đoạn 1: Cảm nhận về 2 câu đầu (giả định, đặt mình vào trong cảnh để bài tỏ cảm xúc).
Đoạn 2: Tưởng tượng cảnh ngóng trông, tiếng kêu, tiếng nấc.
Đoạn 3: Cảm nghĩ về sông Ngân Hà chia cách nhớ thương
Đoạn 4: Cảm nghĩ về 2 câu cuối, về sông Tào Khê.
* Ghi nhớ: Cách làm bài văn biểu cảm về TPVH
Bố cục: 3 phần
+ Mở bài: Giới thiệu tác phẩm và hoàn cảnh tiếp xúc với tp
+ Thân bài: Những cảm xúc, suy nghĩ do tp gợi lên.
+ Kết luận: Nêu ấn tượng chung về tp
4. Luyện tập
*Bài tập 1:Chia 4 nhóm, mỗi nhóm làm 1 đề
Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ: Tĩnh dạ tứ, hồi hương ngẫu thư, cảnh khuya, rằm tháng Giêng.
* Bài tập 2: Lập dàn ý bài phát biểu cảm nghĩ về Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (giao về nhà)
4. Hướng dẫn học ở nhà
	- Nắm lại ND bài học
	Chuẩn bị bài cho tiết sau: Kiểm tra bài viết số 3
D- ĐáNH GIá ĐIềU CHỉNH:
======= @ =======
 Ngày soạn 14 tháng 11 năm 2010
 Ngày dạy tháng 11 năm 2010.
Tiết 51 – 52: Viết bài tập làm văn số 3 (tại lớp)
A. Mục tiêu cần đạt:
	Vận dụng kiến thức về tạo lập văn bản, về văn biểu cảm để viết được bài văn biểu cảm về nguời thân (ông bài, cha mẹ, anh em, thầy cô giáo), qua đó biểu hiện tình cảm 	đối với người thân.
	Biết vận dụng các kĩ năng dùng từ, đặt câu, dựng đoạn, kết hợp, miêu tả, tự sự để làm bài biểu cảm.
	B.Chuẩn bị: Bài kiểm tra có sẵn trong bộ đề thi của nhà trường
C.Tổ CHứC CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
1. Tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: 
Tổ chức cho HS làm bài
 GV nhắc nhở HS làm bài và khuyến khích sáng tạo theo đề bài :
Đề bài
- Cảm nghĩ về người thân( ông, bà ,cha mẹ anh chị , bạn thầy, cô giáo) 
4. Hướng dẫn học ở nhà
Suy nghĩ về vai trò của miêu tả, tự sự trong văn bản biểu cảm và ngược lại
	Chuẩn bị bài tiết sau: - Soạn bài: Tiếng gà trưa
D- ĐáNH GIá ĐIềU CHỉNH:
======= @ =======

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an(23).doc